1 tr 66 sgk toán 8 tâ 1 năm 2024

Hình 5

  1. Xét tứ giác ABCD ta có:
  1. Xét tứ giác EFGH ta có:
  1. Xét tứ giác ABDE ta có:
  1. Ta có:

[ hai góc kề bù]

[ hai góc kề bù]

[ hai góc kề bù]

Xét tứ giác MNIK ta có:

Hình 6

  1. Xét tứ giác PQRS ta có:
  1. Xét tứ giác MNPQ ta có:

Biên soạn: GV. LƯƠNG ĐÌNH TRUNG

SĐT: 0916 872 125

Đơn Vị: TRUNG TÂM ĐỨC TRÍ - 028 6654 0419

Địa chỉ: 26/5 đường số 4, KP 3, P. Bình Hưng Hòa A, Q. Bình Tân, TP.HCM

Fanpage: //www.fb.com/ttductri

Tìm số đo các góc chưa biết của các tứ giác trong Hình 11.

Đề bài

Tìm số đo các góc chưa biết của các tứ giác trong Hình 11.

Video hướng dẫn giải

Phương pháp giải - Xem chi tiết

Sử dụng tính chất tổng số đo bốn góc của một tứ giác bằng \[360^\circ \] vào tứ giác \[ABCD\], \[MNPQ\] và \[UTSV\]

Lời giải chi tiết

  1. Trong tứ giác \[ABCD\] có:

\[\begin{array}{l}\widehat A + \widehat B + \widehat C + \widehat D = 360^\circ \\110^\circ + \widehat B + 75^\circ + 75^\circ = 360^\circ \\\widehat B = 360^\circ - \left[ {110^\circ + 75^\circ + 75^\circ } \right]\\\widehat B = 100^\circ \end{array}\]

  1. Trong tứ giác \[MNPQ\] ta có:

\[\begin{array}{l}\widehat P + \widehat Q + \widehat M + \widehat N = 360^\circ \\90^\circ + 70^\circ + \widehat M + 90^\circ = 360^\circ \\\widehat M = 360^\circ - \left[ {90^\circ + 70^\circ + 90^\circ } \right]\\\widehat M = 110^\circ \end{array}\]

  1. Ta có: \[\widehat {TSV} = 180^\circ - 60^\circ = 120^\circ \]

Xét tứ giác \[UTSV\] ta có:

\[\begin{array}{l}\widehat U + \widehat T + \widehat S + \widehat V = 360^\circ \\115^\circ + 65^\circ + 120^\circ + \widehat V = 360^\circ \\\widehat V = 360^\circ - \left[ {115^\circ + 65^\circ + 120^\circ } \right]\\\widehat V = 60^\circ \end{array}\]

  1. Trong tứ giác \[EFGH\] có:

\[\begin{array}{l}\widehat F + \widehat E + \widehat G + \widehat H = 360^\circ \\\widehat F + 80^\circ + 100^\circ + 70^\circ = 360^\circ \\\widehat F = 360^\circ - \left[ {80^\circ + 100^\circ + 70^\circ } \right]\\\widehat F = 110^\circ \end{array}\]

  1. Ta có: \[\widehat {IKM}+60^0=180^0\] [hai góc kề bù] \[\Rightarrow \widehat {IKM} = {180^0} - {60^0} = {120^0} \]

\[\widehat {KMN}+105^0=180^0\] [hai góc kề bù] \[\Rightarrow \widehat {KMN} = {180^0} - {105^0} = {75^0}\]

Trọn bộ lời giải bài tập Toán 8 trang 66 Kết nối tri thức, Chân trời sáng tạo sẽ giúp học sinh lớp 8 dễ dàng làm bài tập Toán 8 trang 66. Bạn vào trang hoặc Xem lời giải để theo dõi chi tiết.

Giải Toán 8 trang 66 Kết nối tri thức, Chân trời sáng tạo

Quảng cáo

- Toán lớp 8 trang 66 Tập 1 [sách mới]:

  • Giải Toán 8 trang 66 Kết nối tri thức Xem lời giải
  • Giải Toán 8 trang 66 Chân trời sáng tạo Xem lời giải

- Toán lớp 8 trang 66 Tập 2 [sách mới]:

Lưu trữ: Giải Toán 8 trang 66 [sách cũ]

Video Bài 1 trang 66 SGK Toán 8 tập 1 - Cô Nguyễn Thị Ngọc Ánh [Giáo viên VietJack]

Bài 1 [trang 66 SGK Toán 8 Tập 1]: Tìm x ở hình 5, hình 6:

Lời giải:

Ta có định lý: Tổng bốn góc trong một tứ giác bằng 360º.

+ Hình 5a: Áp dụng định lý trong tứ giác ABCD ta có:

x + 110º + 120º + 80º = 360º

⇒ x = 360º – 110º – 120º – 80º = 50º

+ Hình 5b:Dựa vào hình vẽ ta có:

Áp dụng định lý trong tứ giác EFGH ta có:

x + 90º + 90º + 90º = 360º

⇒ x = 360º – 90º – 90º – 90º = 90º.

+ Hình 5c:Dựa vào hình vẽ ta có:

Áp dụng định lý trong tứ giác ABDE ta có:

x + 90º + 65º + 90º = 360º

⇒ x = 360º – 90º – 65º – 90º = 115º

+ Hình 5d:

kề bù với góc 60º ⇒

kề bù với góc 105º ⇒

là góc vuông ⇒

Quảng cáo

Áp dụng định lý trong tứ giác IKMN ta có:

x + 90º + 120º + 75º = 360º

⇒ x = 360º – 90º – 120º – 75º = 75º

+ Hình 6a: Áp dụng định lý trong tứ giác PQRS ta có:

x + x + 65º + 95º = 360º

⇒ 2x + 160º = 360º

⇒ 2x = 200º

⇒ x = 100º

+ Hình 6b: Áp dụng định lý trong tứ giác MNPQ ta có:

x + 2x + 3x + 4x = 360º

⇒ 10x = 360º

⇒ x = 36º.

Kiến thức áp dụng

Định lý: Tổng bốn góc trong một tứ giác bằng 360º.

Quảng cáo

Các bài giải bài tập Toán 8 Bài 1 khác

  • Trả lời câu hỏi Toán 8 Tập 1 Bài 1 trang 64 : Trong các tứ giác ở hình 1....
  • Trả lời câu hỏi Toán 8 Tập 1 Bài 1 trang 65 : Quan sát tứ giác ABCD ở hình 3 rồi điền....
  • Bài 1 [trang 66 SGK Toán 8 Tập 1]: Tìm x ở hình 5, hình 6 ...
  • Bài 2 [trang 66 SGK Toán 8 Tập 1]: Góc kề bù với một góc ...
  • Bài 3 [trang 67 SGK Toán 8 Tập 1]: Ta gọi tứ giác ABCD ...
  • Bài 4 [trang 67 SGK Toán 8 Tập 1]: Dựa vào cách vẽ các tam giác ...
  • Bài 5 [trang 67 SGK Toán 8 Tập 1]: Đố. Đố em tìm thấy ...

Xem thêm các bài giải bài tập Toán lớp 8 hay, chi tiết khác:

  • Bài 1: Tứ giác
  • Bài 2: Hình thang
  • Bài 3: Hình thang cân
  • Luyện tập [trang 75]
  • Bài 4: Đường trung bình của tam giác, của hình thang

Xem thêm các loạt bài Để học tốt Toán lớp 8 hay khác:

  • Giải sách bài tập Toán 8
  • Lý thuyết & 700 Bài tập Toán 8 [có đáp án]
  • Top 75 Đề thi Toán 8 có đáp án
  • Gói luyện thi online hơn 1 triệu câu hỏi đầy đủ các lớp, các môn, có đáp án chi tiết. Chỉ từ 200k!

Săn shopee siêu SALE :

  • Sổ lò xo Art of Nature Thiên Long màu xinh xỉu
  • Biti's ra mẫu mới xinh lắm
  • Tsubaki 199k/3 chai
  • L'Oreal mua 1 tặng 3

ĐỀ THI, GIÁO ÁN, SÁCH LUYỆN THI DÀNH CHO GIÁO VIÊN VÀ PHỤ HUYNH LỚP 8

Bộ giáo án, bài giảng powerpoint, đề thi, sách dành cho giáo viên và gia sư dành cho phụ huynh tại //tailieugiaovien.com.vn/ . Hỗ trợ zalo VietJack Official

Tổng đài hỗ trợ đăng ký : 084 283 45 85

Đã có app VietJack trên điện thoại, giải bài tập SGK, SBT Soạn văn, Văn mẫu, Thi online, Bài giảng....miễn phí. Tải ngay ứng dụng trên Android và iOS.

Theo dõi chúng tôi miễn phí trên mạng xã hội facebook và youtube:

Loạt bài Giải bài tập Toán 8 Tập 1 & Tập 2 của chúng tôi được biên soạn bám sát sgk Toán 8 [NXB Giáo dục].

Nếu thấy hay, hãy động viên và chia sẻ nhé! Các bình luận không phù hợp với nội quy bình luận trang web sẽ bị cấm bình luận vĩnh viễn.

Chủ Đề