10 nguyên nhân gây tử vong hàng đầu ở Ấn Độ năm 2022

10 nguyên nhân gây tử vong hàng đầu ở Ấn Độ năm 2022
Logo của công ty dược phẩm Maiden bên ngoài văn phòng của hãng ở New Delhi (Ấn Độ), ngày 6/10/2022. (Nguồn: reuters.com)

Ấn Độ đang kiểm tra các mẫu siro trị ho, do công ty dược phẩm Maiden của nước này sản xuất, sau khi Tổ chức Y tế thế giới (WHO) cho rằng các sản phẩm của Maiden có thể liên quan đến cái chết của 66 trẻ em ở Gambia.

Phát biểu với báo giới, ông Anil Vij, người đứng đầu cơ quan y tế bang Haryana - nơi công ty Maiden đặt nhà máy sản xuất cho biết các mẫu siro đã được chuyển lên phòng thí nghiệm dược phẩm trung ương để thử nghiệm.

Ông khẳng định nhà chức trách Ấn Độ sẽ xử lý nghiêm nếu phát hiện bất kỳ điều gì sai trái.

Trong khi đó, hai quan chức giấu tên cho biết Bộ Y tế Ấn Độ sẽ tiến hành tất cả biện pháp cần thiết và nước này đang chờ thêm thông tin từ WHO, cụ thể là báo cáo chứng minh mối liên quan giữa các trường hợp tử vongGambia với những dược phẩm do Maiden sản xuất.

Theo Giám đốc Maiden, ông Naresh Kumar Goyal, công ty này mới biết thông tin về các ca tử vong trong sáng 6/10 và đang nỗ lực tìm hiểu tình hình chi tiết với khách hàng từ Gambia.

Phát biểu với báo giới trước đó một ngày, Tổng Giám đốc WHO Tedros Adhanom Ghebreyesus cho biết WHO đang điều tra các trường hợp tử vong do những tổn thương thận cấp tính với các cơ quan quản lý dược phẩm và công ty Maiden của Ấn Độ.

[4 loại siro trị ho của Ấn Độ nghi liên quan đến trẻ tử vong ở Gambia]

Theo WHO, phân tích tại phòng thí nghiệm các sản phẩm siro trị ho và cảm lạnh của Maiden cho thấy chúng chứa một lượng lớn diethylene glycol và ethylene glycol "không thể chấp nhận được."

Những chất này rất độc hại, khiến người dùng gặp phải các triệu chứng như đau bụng, nôn mửa, tiêu chảy, đau đầu... thậm chí là tử vong.

WHO dẫn thông tin của Cơ quan Kiểm soát chất lượng dược phẩm Ấn Độ cho biết công ty Maiden chỉ mới cung cấp những thuốc trên đến Gambia.

Tuy nhiên, WHO không loại trừ khả năng những siro trên được cung cấp đến các nước khác theo đường không chính thức.

Tổng Giám đốc WHO khuyến cáo nên thận trọng và kêu gọi các nước rà soát và cấm lưu hành những sản phẩm này để không gây tổn hại thêm cho các bệnh nhân.

Giới chức Gambia đã bắt đầu thu hồi siro chứa paracetamol và promethazine ở nhiều vùng nông thôn.

Theo kết quả ban đầu của cuộc điều tra đang được Bộ Y tế Gambia tiến hành từ tháng Bảy, nhiều khả năng các loại siro này là nguyên nhân gây ra các ca tử vong do tổn thương thận cấp tính gần đây. Ngoài ra, vi khuẩn E.coli cũng có thể dẫn tới hiện tượng suy thận cấp tính.

Tuyên bố của bộ trên cho biết từ tháng Bảy vừa qua, nước này đã ghi nhận số ca mắc bệnh thận nghiêm trọng gia tăng mạnh, với tỷ lệ tử vong cao ở trẻ chủ yếu sau khi mắc bệnh tiêu chảy.

Vi khuẩn E.coli đã được phát hiện ở vật dụng mà trẻ sử dụng, song nhiều bệnh nhân trong số này cũng dùng siro paracetamol./.

(CAO) Theo Indiatoday ngày 5-5 đưa tin, các nhà khoa học Ấn Độ đã phát hiện biến chủng N440K gây nguy cơ tử vong ít nhất 15 lần so với chủng thông thường.

Biến chủng N440K mới được phát hiện được xem là mạnh nhất trong 5.000 biến chủng từng được phát hiện. Trước đây, hai biến chủng mạnh nhất từng được phát hiện là B.1.617 và B.1.618. Biến chủng N440K đang lan rộng nhiều ở các bang phía nam đất nước.

Hiện nay biến chủng chủ yếu tại Ấn Độ vẫn là B.1.617 và B.1.1.7 (biến chủng phát hiện ở Anh). Dù là biến chủng nguy hiểm hơn, với tỷ lệ tử vong cao nhưng khả năng lây lan của biến chủng này không bằng hai biến chủng nguy hiểm còn lại.

10 nguyên nhân gây tử vong hàng đầu ở Ấn Độ năm 2022

Biến chủng mới Ấn Độ gây nguy cơ tử vong gấp 15 lần - Ảnh: RT

Trước đó, hồi tháng 6-2020, biến chủng D614G xuất hiện chủ yếu nhưng sau đó bị thay thế bởi nhiều biến chủng khác. Chính vì nhiều biến chủng cũng là một trong những nguyên nhân khiến tình hình dịch bệnh ở Ấn Độ trở nên phức tạp nhất thế giới.

Tình hình dịch nCoV ở nước này hiện đang mất kiểm soát, khi hai ngày liên tiếp ghi nhận số ca nhiễm mới trung bình lên tới hơn 360.000 trường hợp, số ca tử vong hơn 3.500 người mỗi ngày. Một số nước hiện đã cấm du khách từ Ấn Độ nhập cảnh.

Các chuyên gia y tế cho rằng, con số thống kê có khi còn chưa chính xác so với thực tế. Nhiều quốc gia trên thế giới đã tiến hành các chuyến bay cứu trợ y tế, đặc biệt là oxy cho Ấn Độ, tuy nhiên, con số đó vẫn còn quá ít so với nhu cầu hiện tại.

10 nguyên nhân gây tử vong hàng đầu ở Ấn Độ năm 2022

SKĐS - Mới đây Tổ chức Y tế thế giới đã công bố 10 nguyên nhân hàng đầu gây tử vong cho con người trên toàn thế giới. Công bố này cũng cho thấy mô hình bệnh tật trên thế giới đã có những thay đổi đáng kể trong thời gian gần đây.

Kể từ khi cuộc khủng hoảng do SARS-CoV-2 bắt đầu, các cơ quan y tế đã tiết lộ số ca mắc mới và tử vong mỗi ngày. Đại dịch COVID-19 toàn cầu chiếm nhiều sự chú ý, nhưng các bệnh lý khác cũng dẫn đến cái chết của nhiều người hàng năm. Mới đây Tổ chức Y tế thế giới (WHO) đã công bố 10 nguyên nhân gây tử vong hàng đầu năm 2019.

Theo WHO, 10 nguyên nhân này đại diện cho 55% trong số 55,4 triệu ca tử vong trên thế giới vào năm 2019. Để phân loại, tổ chức này đã nhóm chúng thành 3 loại: Bệnh lây nhiễm, bệnh không lây nhiễm và các chấn thương. Trên toàn cầu, 7 trong số 10 nguyên nhân tử vong hàng đầu là do các bệnh không lây nhiễm (74%). Theo đó, WHO đã thống kê: Bệnh thiếu máu cục bộ cơ tim, tai biến mạch máu (đột quỵ), bệnh phổi tắc nghẽn, nhiễm trùng đường hô hấp dưới, điều kiện sơ sinh, ung thư phổi, khí quản và phế quản, bệnh Alzheimer và các dạng sa sút trí tuệ khác, bệnh tiêu chảy cấp tính, bệnh đái tháo đường, bệnh thận.

10 nguyên nhân gây tử vong hàng đầu ở Ấn Độ năm 2022
Bệnh thiếu máu cơ tim là nguyên nhân hàng đầu gây tử vong trên thế giới năm 2019.

Năm 2019, bệnh thiếu máu cơ tim gây ra 8,9 triệu ca tử vong. Do đó, những bệnh lý này chiếm 16% số ca tử vong trên toàn thế giới. Đột quỵ (11%) và bệnh phổi tắc nghẽn (6%) cũng nằm trong top đầu. Ở nam giới, bệnh đái tháo đường là một trong những nguyên nhân gây tử vong hàng đầu. Còn phụ nữ tử vong vì bệnh Alzheimer hoặc một số dạng sa sút trí tuệ khác.

Theo Tổ chức Y tế thế giới, nhiễm trùng đường hô hấp dưới là một trong những bệnh truyền nhiễm nguy hiểm nhất. Tuy nhiên, số người chết vì căn bệnh này ngày càng giảm. Năm 2019, 2,6 triệu người chết vì nhiễm trùng đường hô hấp, ít hơn 460.000 người so với năm 2000.

WHO cũng đã chứng kiến ​​sự giảm mạnh số ca tử vong do các bệnh tiêu chảy cấp tính gây ra. Những bệnh lý này thường do virus (rotavirus), ký sinh trùng (bệnh do amip) hoặc vi khuẩn (Shigella, Salmonellosis, Escherichia coli) gây ra.