1m3 bùn hóa lý bằng bao nhiêu tấn năm 2024

Chi phí xử lý 1m3 nước thải công nghiệp là vấn đề được quan tâm hàng đầu khi nằm trong nhóm hạng mục đầu tư lớn của mỗi doanh nghiệp để duy trì hoạt động. Vậy, số tiền cân phải bỏ ra để xử lý 1m3 nước thải công nghiệp là bao nhiêu và những yếu tố nào ảnh hưởng trực tiếp đến chi phí này?

Cách tính chi phí xử lý 1m3 nước thải công nghiệp

Chi phí xử lý 1m3 nước thải công nghiệp được tính theo công thức sau:

ZTB = CT/SLT

Trong đó:

  • CT: Tổng số tài chính cần bỏ ra cho dịch vụ thoát nước.
  • SLT: Tổng lượng nước thải được thu gom và xử lý.
  • ZTB: Số tiền cần phải chi ra.

Giá xử lý 1m3 nước thải công nghiệp

Dựa vào công thức này, các chuyên gia đã tính toán số tiền cần bỏ ra để xử lý 1m3 nước thải cho công nghiệp.

Lưu ý, giá thành xử lý 1m3 nước thải dưới đây không phải là chi phí hoàn toàn chính xác đối với từng doanh nghiệp:

  • Hàm lượng COD từ 200mg/l đến 1000mg/l có giá dao động từ 3.603 đồng/m3.
  • Hàm lượng COD từ 1000mg/l đến 2000mg/l cần số tiền dự kiến sử dụng từ 12.000 đồng/m3.
  • Hàm lượng COD trên 2000mg/l có chi phí từ 18.000 đồng/m3.

Các yếu tố ảnh hưởng đến chi phí xử lý nước thải công nghiệp

Mỗi doanh nghiệp có hệ thống xử lý nước thải riêng, phù hợp với đặc thù của từng ngành. Do đó, chi phí xử lý nước thải tại các nhà máy cũng có sự khác biệt. Sau đây là những yếu tố ảnh hưởng đến vấn đề này như sau:

Chất lượng nước ban đầu

Chất lượng nước thải ban đầu phụ thuộc vào tính chất ngành nghề, mặt hàng của nhà máy. Nước thải chế biến thủy sản có thành phần khác với nhà máy hóa chất. Do tính chất khác nhau nên công nghệ xử lý khác nhau, đòi hỏi mức chi phí khác nhau.

Các thiết bị xử lý

Các thiết bị xử lý nước thải công nghiệp là một trong những yếu tố ảnh hưởng lớn nhất tới chi phí. Trường hợp ngành sản xuất khác nhau mà nước thải có thành phần khác biệt.

Bên cạnh đó, những công nghệ xử lý cũng phải được lựa chọn và cân nhắc sao cho phù hợp và hiệu quả nhất. Để có được hiệu quả dài lâu, các doanh nghiệp nên đầu tư vào các thiết bị chuyên dụng có chất lượng cao và công nghệ tiên tiến, hiện đại.

Lưu lượng xử lý và chế độ xả thải

Những nhà máy có lưu lượng nước thải cần xử lý thấp, chế độ xả thải thường xuyên có chi phí vận hành thấp hơn so với nhà máy xả thải cục bộ với lưu lượng cao.

Chế độ xả thải ảnh hưởng tới thời gian xử lý nước thải của hệ thống. Những hệ thống có thời gian vận hàng ngắn ngày sẽ tiết kiệm chi phí hơn so với thời gian xử lý trong dài ngày. Do đó, doanh nghiệp cần cân nhắc lượng nước thải hằng ngày của mình để lựa chọn chế độ xả thải, điều tiết lưu lượng hợp lý.

Chọn loại hoá chất phù hợp

Trong quá trình xử lý không thể thiếu được các loại hóa chất xử lý. Tùy từng nguồn nước thải mà yêu cầu hóa chất khác nhau. Từ đó dẫn tới chi phí dành cho danh mục hóa chất cũng có sự chênh lệch.

Để tối ưu tài chính khi mua hóa chất, các doanh nghiệp nên nghiên cứu kỹ đặc tính, công dụng của từng loại. Sau đó thử nghiệm và đi đến lựa chọn loại hóa chất tiết kiệm mà vẫn đảm bảo hiệu quả nhất cho quá trình xử lý.

Kết luận

Như vậy Toàn Á đã giới thiệu cùng bạn đọc cách tính giá tiền xử lý 1m3 nước thải công nghiệp cùng với các yếu tố ảnh hưởng tới vấn đề này. Là doanh nghiệp có hơn 19 năm hoạt động trong lĩnh vực môi trường, Toàn Á chuyên cung cấp các giải pháp xử lý nước thải tối ưu cho các doanh nghiệp.

Các chuyên gia của Toàn Á thực hiện khảo sát trước khi thiết kế và xây dựng hệ thống xử lý nước thải. Điều này đảm bảo các thiết bị được vận hành tối ưu, đem lại hiệu quả cao cho doanh nghiệp. Hãy liên hệ ngay với chúng tôi qua hotline để nhận tư vấn thiết kế trực tiếp từ chuyên gia.

Theo báo cáo mới đây của Bộ Xây dựng, Việt Nam hiện có 774 đô thị, nhưng chỉ có khoảng trên 20 đô thị có trạm/nhà máy xử lý nước thải tập trung và sử dụng công nghệ xử lý nước thải khác nhau đã và đang đưa vào vận hành khai thác. Cùng với đó là hệ tầng kỹ thuật khác tại các đô thị chưa thật sự đồng bộ và phát huy hiệu quả khiến bùn thải phát thải ra môi trường dần rơi vào tình trạng thừa thu gom nhưng thiếu xử lý với khối lượng ngày càng lớn, gây ảnh hưởng tới môi trường và đời sống của người dân.

Theo thống kê từ Công ty TNHH MTV Môi trường đô thị Hà Nội mỗi ngày đơn vị này thu gom tại 4 quận nội thành và các trại giam khoảng 6.698 tấn, chưa kể lượng chất thải lỏng từ sân bay Nội Bài. Trong khi đó, trạm xử lý phân bùn bể phốt mới chỉ đáp ứng công suất 50 tấn/ngày đêm. Còn tại TP.HCM mỗi ngày phát sinh lượng bùn thải các loại tổng cộng khoảng 3.000 - 4.000m3/ngày [tương đương 5.000 - 6.000 tấn/ngày. Nguồn bùn chủ yếu từ hệ thống thoát nước thải sinh hoạt đô thị, bùn thải từ hệ thống thoát nước thải công nghiệp, bùn thải từ các hoạt động nạo vét kênh rạch định kỳ, bùn hầm cầu, bùn thải từ các trạm, nhà máy xử lý nước cấp, bùn thải từ các công trường xây dựng…

Một vụ đổ trộm bùn thải tại Sài Gòn

Thực tế không phải tất cả các bùn thải này đều được xử lý theo quy chuẩn kỹ thuật đã được ban hành. Tại các đô thị lớn, trong quy hoạch đô thị, quy hoạch thoát nước và quy hoạch xử lý chất thải chưa thực sự quan tâm đến việc thu gom, vận chuyển cũng như việc xác định các vị trí, địa điểm xử lý bùn thải từ hệ thống thoát nước và các công trình vệ sinh. Điều này đã dẫn tới hậu quả đó là việc hàng loạt vụ việc đổ trộm bùn thải ra ngoài đã được thực hiện gây bức xúc trong dư luận. Các cơ sở sản xuất kinh doanh thường thu gom sau đó xả bỏ tại nơi không phải dành cho xử lý bùn thải; thường là những khu vực hẻo lánh, dân cư thưa thớt nhằm giảm bớt chi phí xử lý bùn thải cho doanh nghiệp, mặc kệ hệ quả nghiêm trọng xảy ra cho môi trường cũng như sức khỏe con người. Thống kê trong 6 tháng đầu năm 2014, chỉ có khoảng 200 tấn chất thải từ các đơn vị tư nhân chuyên làm dịch vụ môi trường được đưa đến trạm xử lý phân bùn của Công ty Môi trường đô thị Hà Nội để xử lý. Còn lại số bùn này được xử lý ra sao thì vẫn là một câu hỏi chưa được làm sáng tỏ?

Trăn trở giải pháp

Việc tìm “đầu ra” triệt để cho bùn thải vẫn còn là trăn trở đối với nhiều cấp ngành bởi cho tới nay, bùn thải chưa qua xử lý hoặc được xử lý bằng các công nghệ thủ công lạc hậu đang được thải trực tiếp ra môi trường, gây ô nhiễm nặng nề. Trong khi đó, nguồn lực cho đầu tư, việc lựa chọn công nghệ, công tác quản lý vận hành, nhận thức của cộng đồng và kể cả những hạn chế, bất cập của các khung chính sách đang là thách thức rất lớn đối với Việt Nam.

PGS. TS Nguyễn Hồng Tiến Cục trưởng Cục Hạ tầng kỹ thuật – Bộ Xây dựng cho biết, hiện cả nước đã có đã có 30 nhà máy xử lý nước tập trung với công suất đạt khoảng 800.000m3/ngày đêm đi vào hoạt động góp phần đáng kể cho việc giảm thiểu ô nhiễm môi trường nhưng để phát huy hiệu quả một cách tối đa các nhà máy này còn gặp rất nhiều khó khăn. Nhiều chuyên gia cũng cho rằng việc xây dựng và vận hành hệ thống xử lý bùn thải tốn kém và yêu cầu trình độ quản lý cao khiến nhiều địa phương chưa ứng dụng được công nghệ xử lý một cách triệt để.

Đơn cử như TP Hồ Chí Minh vấn đề lớn nhất đối với công tác xử lý bùn thải hiện nay là TP HCM không dự trù bất cứ khoản kinh phí nào để xử lý bùn thải phát sinh từ dịnh vụ công [bùn thải từ hệ thống thoát nước và bùn thải hoạt động nạo vét kênh rạch]. Vì vậy, bùn thải các loại trên thường thường được đổ tự do ở những khu vực thích hợp để có chi phí thấp nhất mà không xử lý.

Theo ước tính của Sở TN&MT, chi phí xử lý các loại bùn trên khoảng 300.000 đồng/tấn và trên dưới 1.000 tỷ đồng/năm.

Để giải quyết vấn đề này Chính phủ đã ban hành Nghị định số 80/2014/NĐ-CP ngày 6/8/2014 quy định chi tiết về quản lý bùn thải từ hệ thống thoát nước; quản lý bùn thải từ bể tự hoại cũng như các quy định về tái sử dụng bùn thải. Tuy nhiên, ông Nguyễn Hồng Tiến cũng cho rằng, nhiều vấn đề còn thiếu cần phải được tiếp tục nghiên cứu để hoàn thiện, như việc cụ thể hóa các tiêu chí, các cơ chế, chính sách ưu đãi, hỗ trợ... chưa được đề cập một cách đầy đủ khiến việc triển khai còn nhiều khó khăn. Đây chính là thách thức đang khiến cho việc xử lý bùn thải trở nên “nóng” hơn bao giờ hết.

1m3 bùn bằng bao nhiêu tấn?

Dựa vào các thông số thực tế, 1m3 bùn thải có thể nặng từ 1.5 đến 1.67 tấn, tương đương với 1500 – 1670 kg. Sự biến động này phụ thuộc vào nhiều yếu tố, bao gồm thành phần chất thải cụ thể.nullVới 1m3 bùn thải bằng bao nhiêu Kg?maysaybun.vn › voi-1m3-bun-thai-bang-bao-nhieu-kgnull

1 tấn hàng bằng bao nhiêu m3?

Nghĩa là 1m3 nước nặng 1000kg. Do vậy, 1m3 nước = 1000kg = 1 tấn. Bạn lưu ý tỷ lệ chuyển đổi nước sang kg hay tấn có thể bị thay đổi nếu ở nhiệt độ khác nhau.12 thg 1, 2022null[Góc giải đáp] 1 mét khối bằng bao nhiêu mét vuông, kg, tấn, ml?www.sonha.net.vn › Tin tức › Tin tứcnull

1 mét bằng bao nhiêu mét vuông?

Ví dụ, 1 mét vuông [m²] là kết quả của 1 mét nhân với 1 mét [1m x 1m].nullQuy đổi 1m2 bằng bao nhiêu cm2? Hướng dẫn cách đổi m2 sang cm2fptshop.com.vn › tin-tuc › danh-gia › 1m2-bang-bao-nhieu-cm2-183536null

Một khối gỗ là bao nhiêu kg?

Mỗi loại gỗ lại có những sắc mộc, độ ẩm hay khô khác nhau. Theo đó, gỗ nặng nhất rơi vào khoảng 1.100kg/m3, có loại chỉ 700-800kg/m3, 800-900kg/m3.null1m3 gỗ bằng bao nhiêu kg?xt18.com.vn › news › Vat-Lieu › 1m3-go-bang-bao-nhieu-kg-1050null

Chủ Đề