3 quốc gia hàng đầu về nạn buôn người năm 2023

 Trang chủ » [Tạp chí] Tình hình tội phạm mua bán người trên thế giới và trong khu vực Đông Nam Á

Show

Tình hình tội phạm mua bán người trên thế giới và trong khu vực Đông Nam Á

Tác giả: TS. NGUYỄN XUÂN HƯỞNG (Tiến sĩ, Trưởng khoa Đào tạo, bồi dưỡng cán bộ kiểm sát, Trường Đại học Kiểm sát Hà Nội.)

  • Tóm tắt
  • 1. Về thủ đoạn
  • 2. Về hình thức và mục đích khai thác
  • 3. Về xu hướng phát triển của tội phạm
  • 4. Về quốc tịch của các nạn nhân
  • 5. Về tỷ lệ giới tính

Tội phạm mua bán người trên thế giới và trong khu vực Đông Nam Á đang diễn biến hết sức phức tạp với nhiều thủ đoạn ngày càng tinh vi. Vì vậy, bài viết phân tích và cung cấp một cách khái quát về diễn biến tình hình tội mua bán người trên thế giới và trong khu vực Đông Nam Á nhằm phục vụ các cơ quan có thẩm quyền nghiên cứu, đề xuất các giải pháp đấu tranh phòng, chống loại tội phạm này được kịp thời, hiệu quả.

3 quốc gia hàng đầu về nạn buôn người năm 2023

Báo cáo hàng năm của Cơ quan phòng chống tội phạm và ma túy của Liên hợp quốc (UNODC) được tổng hợp từ báo cáo của 142 quốc gia đã cung cấp bức tranh toàn cảnh về tình hình tội phạm mua bán người và các đường dây mua bán người trên toàn cầu, cũng như trong khu vực Đông Nam Á. Theo đó, hiện nay trên thế giới có khoảng 244 triệu người di cư và tiếp tục tăng lên do ảnh hưởng của tình trạng khủng bố, xung đột, bạo lực… Nhiều người trong số đó trở thành nạn nhân của khoảng 510 đường dây mua bán người trên thế giới. Thống kê mỗi năm ước tính có từ 800.000 đến 1 triệu nạn nhân bị buôn bán trên toàn thế giới với mục đích bóc lột tình dục, cưỡng bức lao động và các hình thức bóc lột khác. Lợi nhuận từ hoạt động buôn bán người của các tổ chức phạm tội được ước tính lên tới 150 tỷ đô la Mỹ mỗi năm1. Trong đó, số liệu của Tổ chức Di cư Quốc tế (IOM) thuộc Liên hợp quốc cho thấy, kể từ khi cuộc khủng hoảng di cư tại châu Âu bùng nổ vào năm 2014, đã có trên 25.000 người đã thiệt mạng trên đường tha hương, phần lớn nằm lại dưới đáy biển hoặc bị chết khi tìm cách vượt biên trong các thùng xe trên đường vận chuyển.

Trên toàn thế giới hiện nay ghi nhận có khoảng 30 tuyến buôn bán người di cư lớn nhất. Tình hình di cư ngày càng gia tăng nhanh chóng là do hoàn cảnh kinh tế của những người muốn di cư ngày càng gặp nhiều khó khăn, cuộc sống khổ cực hoặc bị mắc lừa, lầm tưởng sẽ có một cuộc sống tốt hơn ở các nước phát triển. Trong những năm qua, số vụ việc và số nạn nhân của các vụ buôn bán người ngày càng tăng nhanh. Theo đó, số nạn nhân của các vụ việc đã được phát hiện, xử lý trên toàn thế giới từ năm 2008 đến năm 2017 đã tăng gấp ba lần, từ 30.961 người lên đến 100.409 người. Cụ thể được phân bố ở các khu vực như sau:

Bảng 1.1. Số liệu nạn nhân của tội phạm mua bán người trên thế giới

LỜI MỞ ĐẦU3
CHƯƠNG I: KHÁI QUÁT CHUNG VỀ THANH TRA, KIỂM TRA THUẾ 4
1.1. Kiểm tra thuế 4
1.2. Thanh tra thuế 4
1.3. Mục tiêu của hoạt động kiểm tra, thanh tra thuế 4
CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT VỀ KIỂM TRA, THANH TRA THUẾ 6
2.1. Pháp luật về kiểm tra thuế 7
2.2. Pháp luật về thanh tra thuế 9
CHƯƠNG III: THỰC TRẠNG THỰC HIỆN THANH TRA, KIỂM TRA THUẾ 12
3.1. Ưu điểm và thành tựu đạt được 12
3.2. Những vấn đề còn tồn tại 13
CHƯƠNG IV: KIẾN NGHỊ HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT THANH TRA, KIỂM TRA THUẾ 16
KẾT LUẬN 19
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 20

(Nguồn: Số liệu của báo cáo tháng 6/2019 của Bộ Ngoại giao Hoa Kỳ)

Trong số các nạn nhân của tội phạm buôn bán người, có 18% nạn nhân bị buôn bán quốc tế là công dân của các nước Đông Á và Thái Bình Dương, Nam Á và Trung Á, phần lớn việc bóc lột được các tổ chức buôn người khai thác trong lục địa.431

Về cơ cấu giới tính của nạn nhân tội phạm mua bán người trên thế giới cho thấy, có 49% là phụ nữ, 21% là nam giới (chủ yếu bị sử dụng vào mục đích cưỡng bức lao động), 23% là trẻ em gái và 7% là trẻ em nam.542 Đặc biệt, có những khu vực tỷ lệ nạn nhân chủ yếu là trẻ em, được tội phạm sử dụng cho cả mục đích bóc lột tình dục, cưỡng bức lao động như Trung Mỹ và Caribbean với 66%.

1. Về thủ đoạn

Hiện nay, Chính phủ nhiều quốc gia đã áp dụng các chính sách nhập cư cứng rắn. Bên cạnh việc tuyển mộ, vận chuyển bằng các hình thức truyền thống, các băng nhóm buôn người phải tìm nhiều biện pháp tinh vi hơn để qua mặt nhà chức trách. Ví dụ, sau khi Pháp đóng cửa các trại tị nạn trong các năm 2016-2017, số người vượt biên vào Anh theo cách riêng lẻ giảm đi nhiều, thay vào đó là những vụ vượt biên quy mô do các băng đảng tội phạm tổ chức lại tăng vọt.63 Trong đó, nhiều đường dây buôn người ngày càng sử dụng nhiều biện pháp mạo hiểm hơn, bất chấp tính mạng của người di cư, trong đó có việc nhồi nhét hàng chục người trong thùng xe đông lạnh để vô hiệu hóa các thiết bị quét tầm nhiệt của an ninh biên giới. Bên cạnh đó, các băng nhóm phạm tội còn thực hiện các thủ đoạn hoàn toàn mới khác, đặt ra rất nhiều thách thức cho công cuộc phòng chống loại tội phạm này ở các quốc gia như xin thị thực và nhập cảnh hợp pháp vào nước khác, sau đó tìm cách trốn ở lại. Trong thời gian đó, các nạn nhân phải tìm kiếm công việc để có thu nhập trang trải chi phí sinh hoạt, trả nợ mặc dù thu nhập rất thấp và bấp bênh do không có giấy tờ hợp pháp. Vì vậy, các nạn nhân phải chấp nhận làm các công việc nặng nhọc, bất hợp pháp và bị chủ sử dụng lao động bóc lột, trả công một cách rẻ mạt, không ít người còn bị đưa đẩy đến những khu vực trồng “cỏ” (cần sa) trái phép, hay tham gia vào những băng đảng tội phạm và đối mặt với nhiều nguy hiểm đến thân thể, tính mạng cũng như rủi ro pháp lý nếu bị bắt. Thậm chí, ngay cả số ít người may mắn hơn khi tìm được việc làm và thu nhập ổn định thì vẫn phải thường trực đối mặt nguy cơ bị bắt giữ và trục xuất. Mặt khác, số người nhập cư không có giấy tờ hợp lệ sẽ không thể tiếp cận với các dịch vụ cơ bản trong đời sống, từ chăm sóc sức khỏe, an sinh xã hội cho tới nhà ở…

2. Về hình thức và mục đích khai thác

Trên thế giới hiện nay, phổ biến hơn cả vẫn là hai hình thức khai thác chính: buôn bán người để cưỡng bức lao động và bóc lột tình dục. Tuy có sự khác biệt trong khu vực theo tỷ lệ của mỗi loại, trong đó mặc dù bóc lột tình dục vẫn là chủ yếu nhưng tỷ lệ nạn nhân bị cưỡng bức lao động ngày càng tăng. Theo số liệu của UNODC, tính đến năm 2019, tỷ trọng cụ thể trong mục đích bóc lột đối với các nạn nhân của nạn buôn bán người là bóc lột tình dục chiếm 59%, cưỡng bức lao động chiếm 34% và các hình thức bóc lột khác là 7%.

Trong đó, tại những quốc gia mà nạn buôn bán người diễn ra phổ biến, các hình thức bóc lột nạn nhân rất đa dạng như: Tại Brazil, nhiều đối tượng buôn người núp dưới vỏ bọc của các tổ chức tôn giáo để tuyển mộ, sau đó đưa vào trong các trang trại, nhà máy để bóc lột. Tại Campuchia, lợi dụng tình trạng thiếu việc làm của phụ nữ, đa số các tổ chức tội phạm đã mua chuộc, lừa phỉnh khiến một số phụ nữ và trẻ em gái rời nơi ở tại nông thôn với lời hứa hẹn tìm việc làm ở các thành phố du lịch rồi sau đó đưa họ vào và thực hiện việc bóc lột tình dục trong các tiệm massage, quán karaoke và quán bia. Tại Ethiopia, thủ đoạn phổ biến của những kẻ buôn người là thường lừa dối cha mẹ của những đứa trẻ sống ở nông thôn bằng cách lừa phỉnh cho đi học hành, đồng thời làm công nhân để có tiền gửi về nhà. Tại Ấn Độ, các đối tượng chuyển giao người cho các chủ mỏ thông qua việc tạm ứng hoặc cho vay với lãi suất cắt cổ nhằm bẫy người lao động nghèo. Tại Vương quốc Anh, nhiều băng đảng buộc trẻ em phải tham gia vào các mạng lưới buôn bán ma túy. Tại Yemen, tồn tại tình trạng bắt cóc, sử dụng trẻ em vào các cuộc xung đột (theo báo cáo của Liên hợp quốc, hiện đã phát hiện có 842 trường hợp tuyển dụng và sử dụng trẻ em nam làm lính). Tại Nigeria, những kẻ buôn người gian lận để tuyển mộ phụ nữ và trẻ em gái làm việc, đưa đến châu Âu và ép họ bán dâm. Để ràng buộc nạn nhân, khi đến nơi, chúng bắt nạn nhân phải thực hiện lời thề juju để đảm bảo tuân thủ và đe dọa sẽ giết các nạn nhân nếu vi phạm lời nguyền. Tại Pakistan, tội phạm mua bán người thực hiện thủ đoạn lừa phỉnh người lao động bằng cách cho chính nạn nhân hoặc người nhà vay tiền để tạo sự ràng buộc trong quá trình bóc lột. Ở Ghana, đa số lao động trẻ em bị ép buộc lao động khổ sai trong ngành đánh bắt cá trên hồ Volta…

3 quốc gia hàng đầu về nạn buôn người năm 2023

3. Về xu hướng phát triển của tội phạm

Trong khoảng 10 năm gần đây, đa số tại các khu vực, nạn buôn bán người đều gia tăng, trong đó tăng mạnh nhất là khu vực Nam Á, Đông Á – Thái Bình Dương, khu vực Châu Âu và Trung Á. Trong hoạt động xét xử tội phạm, tăng nhanh nhất là khu vực Châu Âu và Châu Mỹ, điều này cũng thể hiện phần nào hiệu quả ngăn chặn tội phạm ở các quốc gia thuộc vùng này.

Tại khu vực Đông Nam Á, theo tài liệu công bố tại Hội thảo “Chiến lược phòng, chống mua bán người, đặc biệt là phụ nữ và trẻ em: Tăng cường tiếp cận thông tin và hệ thống bảo vệ cộng đồng” trong khuôn khổ Chương trình ưu tiên năm 2018 của Ủy ban liên Chính phủ ASEAN về nhân quyền (AICHR), thực trạng phát triển kinh tế không đồng đều và nhu cầu về lao động kỹ năng thấp, giá rẻ ở Đông Nam Á là yếu tố chính để thúc đẩy nạn buôn bán người trong khu vực và từ khu vực này đến vùng khác trên thế giới. Nhiều nạn nhân của tội phạm buôn người ở Đông Nam Á ban đầu di cư qua biên giới để tìm kiếm cơ hội việc làm với thu nhập tốt hơn nhưng đã bị lừa dối hoặc bị buộc phải làm việc trong các thuyền đánh cá, các cơ sở nông nghiệp, xây dựng hoặc dịch vụ. Họ phải chịu nhiều hình thức bóc lột quản thúc, không cho liên lạc với bên ngoài. Ngoài ra, thực trạng buôn bán phụ nữ và trẻ em gái để khai thác tình dục vẫn còn là một vấn đề nghiêm trọng ở hầu hết các nước trong khu vực. Đặc biệt, trong khu vực còn tồn tại nhiều nạn nhân bị sử dụng để hành nghề ăn xin, thực hiện hôn nhân ép buộc hoặc giả mạo, đi lừa đảo, đóng phim khiêu dâm, hoặc bị lấy nội tạng hay phục vụ cho thị trường lao động giá rẻ. Đông Nam Á hiện nay đã trở thành một trung tâm của nạn buôn bán người. Khu vực này vừa là một quốc gia nguồn và là đích đến cho nam giới, phụ nữ và trẻ em bị cưỡng bức lao động và buôn bán tình dục, đồng thời vừa là điểm trung chuyển cho những kẻ buôn người từ các nơi khác trên thế giới. Tại Đông Nam Á, hiện tồn tại tình trạng “nô lệ hiện đại” với khoảng gần 40 triệu đàn ông, phụ nữ và trẻ em bị mắc kẹt trong một mạng lưới rộng khắp và bị cưỡng bức lao động, bóc lột tình dục và thực hiện hôn nhân ép buộc. Đa số các nạn nhân của nạn buôn người ở đây ban đầu đã đồng thuận đi di cư để tìm kiếm việc làm nhưng chỉ sau khi được đưa tới tận nơi, họ mới nhận 7 ILO và Walk Free Foundation 2017 ra mình đã bị lừa và trở thành đối tượng bị bóc lột.

4. Về quốc tịch của các nạn nhân

Đa số nạn nhân bị buôn bán đến từ các nước kém phát triển hơn trong khu vực như Campuchia, Lào, Myanmar và Việt Nam. Nạn nhân bị đưa đến các nước có trình độ phát triển cao hơn như Thái Lan, Malaysia và Singapore cũng như các điểm đến bên ngoài khu vực, đặc biệt là Trung Quốc, Nhật Bản, Hàn Quốc, Châu Âu, Bắc Mỹ, Trung Đông và Châu Úc. Trong đó, Thái Lan là điểm đến hàng đầu cho nạn nhân buôn người từ Campuchia, Lào và Myanmar, còn Malaysia là điểm đến chủ yếu của các nạn nhân từ Indonesia, Philippines và Việt Nam. Dữ liệu của Chính phủ Nhật Bản cung cấp cho thấy, tổng cộng đã có công dân của 12 nước bị kết án tội phạm buôn bán người ở Nhật Bản từ năm 2014 đến năm 2016, trong đó có khoảng 16% tổng số người bị kết án (74 người) là công dân Đông Nam Á, chủ yếu là người Thái Lan và Philippines (những người khác đến từ Trung Quốc, Brazil và Đài Loan). Những năm gần đây, Nhật Bản xác định tổng cộng có 129 nạn nhân bị buôn bán, trong đó có 50 người từ Nhật Bản (39%), 48 người từ Philippines (37%), 20 người từ Thái Lan (15,5%) và 07 người từ Campuchia (5%)983.

5. Về tỷ lệ giới tính

Theo báo cáo của UNODC, 51% nạn nhân ở Đông Nam Á là phụ nữ và trẻ em chiếm gần một phần ba, trong đó tại Malaysia có 86% nạn nhân là nữ, 14% là nam giới; Thái Lan: nữ giới chiếm 60%, nam giới chiếm 40%; tại Myanmar: nữ giới chiếm 43%, nam giới chiếm 57%.

Riêng khu vực tiểu vùng sông Mê Kông, trung bình mỗi năm ghi nhận khoảng 7.800 nạn nhân được xác định đã bị buôn bán để bóc lột tình dục và ngày càng phổ biến với những cuộc hôn nhân cưỡng bức của phụ nữ và trẻ em gái Campuchia, Trung Quốc, Myanmar và Việt Nam.

Tại Đông Nam Á, những năm gần đây còn có sự gia tăng nạn buôn bán trẻ em để thực hiện các nội dung khiêu dâm trẻ em trực tuyến, bao gồm cả phát trực tiếp qua mạng internet. Đây là một hoạt động kinh doanh siêu lợi nhuận, ước tính sinh lợi khoảng từ 3 tỷ đến 20 tỷ đô la mỗi năm, trong đó điển hình là các quốc gia như Campuchia và Thái Lan.

Để hiểu rõ hơn về quá trình của các nạn nhân từ khi bị buôn bán đến giai đoạn bị bóc lột12, có thể tham khảo kết quả nghiên cứu của Tổ chức Di cư Quốc tế (IOM) với 1.102 nam giới, phụ nữ, và trẻ em từ 10 tuổi trở lên, đang sử dụng dịch vụ hỗ trợ sau khi bị buôn bán tại Campuchia, Thái Lan, và Việt Nam như sau:

Bảng 1.2. Nghiên cứu các đặc điểm của nạn nhân tội phạm mua bán người tại các nước vùng sông Mê Kông

LỜI MỞ ĐẦU3
CHƯƠNG I: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ THƯƠNG HIỆU, XÂY DỰNG VÀ PHÁT TRIỂN THƯƠNG HIỆU 4
1.1. Thương hiệu là gì? Xây dựng thương hiệu là gì? 4
1.2. Tại sao doanh nghiệp phải xây dựng thương hiệu? 4
1.3. Định hình chiến lược chung xây dựng thương hiệu 4
CHƯƠNG II: VIỆC XÂY DỰNG VÀ PHÁT TRIỂN THƯƠNG HIỆU CỦA DOANH NGHIỆP 6
2.1. Giới thiệu sơ lược về Tập đoàn Vinamilk 6
2.2. Chiến lược phát triển thương hiệu của Vinamilk 6
2.2.1. Thương hiệu Vinamilk 6
2.2.2. Chiến lược xây dựng thương hiệu Vinamilk: 7
2.2.3. Một số chiến lược thương hiệu của Vinamilk 9
2.3. Đánh giá và rút ra những bài học kinh nghiệm từ chính quá trính phát triển thương hiệu của Vinamilk 10
2.3.1. Tình hình phát triển của Vinamilk trong thời gian hiện tại 10
2.3.2. Đánh giá về chiến lược xây dựng thương hiệu của Vinamilk 10
2.3.3. Học được gì từ chiến lược thương hiệu của Vinamilk? 14
KẾT LUẬN 19
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 20

  • Sự thật về nạn buôn người ở Mỹ
  • Các quốc gia hàng đầu cho nạn buôn người ở Mỹ
  • Chống lại nạn buôn người ở Mỹ
  • Báo cáo tin tức buôn người
  • Các trường hợp buôn người theo bản đồ nhà nước
  • Bắt giữ nạn buôn người bằng bản đồ nhà nước
  • Các địa điểm phổ biến xảy ra buôn bán tình dục là gì?
  • Những ngành công nghiệp buôn bán lao động ảnh hưởng gì?

Thực đơn

Nơi nạn buôn người đang diễn ra ở Mỹin the US

Mặc dù có quan niệm sai lầm phổ biến và rộng rãi, buôn bán người không chỉ là một vấn đề bên ngoài Hoa Kỳ.Nó cũng xảy ra ở đây, trong biên giới Hoa Kỳ và ở mọi tiểu bang.

Trong số những trường hợp này:

  • Buôn bán tình dục là loại buôn bán người phổ biến nhất xảy ra, với 8.248 báo cáo.
  • Nội dung khiêu dâm và các doanh nghiệp spa và massage bất hợp pháp là địa điểm phổ biến nhất xảy ra buôn bán tình dục.
  • Một trong năm nạn nhân của nạn buôn người được cho là trẻ em, bị bóc lột cho lao động trẻ em, nội dung khiêu dâm trẻ em và ăn xin.
  • Theo phân tích nhân khẩu học buôn người cuối cùng của Hoa Kỳ do Cục Tư pháp thực hiện trong giai đoạn tháng 1 năm 2008 đến tháng 6 năm 2010, nạn nhân buôn bán tình dục phổ biến nhất là người da đen (40%) hoặc da trắng (26%), trong khi các nạn nhân phổ biến nhấtBuôn bán lao động là người gốc Tây Ban Nha (63%) theo sau bởi châu Á (17%).

Các quốc gia hàng đầu cho nạn buôn người ở Mỹ

3 quốc gia hàng đầu về nạn buôn người năm 2023

Trong số các sự thật đáng chú ý về buôn bán người ở Mỹ liên quan đến những con số này, bốn tiểu bang có nhiều trường hợp buôn người nhất: Florida, California, Texas và New York, có dân số cao nhất trong cả nước.

Chống lại nạn buôn người ở Mỹ

Báo cáo tin tức buôn người

Các trường hợp buôn người theo bản đồ nhà nước

Bắt giữ nạn buôn người bằng bản đồ nhà nước

Các địa điểm phổ biến xảy ra buôn bán tình dục là gì?

Những ngành công nghiệp buôn bán lao động ảnh hưởng gì?

Thực đơn

Nơi nạn buôn người đang diễn ra ở Mỹ

Mặc dù có quan niệm sai lầm phổ biến và rộng rãi, buôn bán người không chỉ là một vấn đề bên ngoài Hoa Kỳ.Nó cũng xảy ra ở đây, trong biên giới Hoa Kỳ và ở mọi tiểu bang.

Trong số những trường hợp này:

Buôn bán tình dục là loại buôn bán người phổ biến nhất xảy ra, với 8.248 báo cáo.

Nội dung khiêu dâm và các doanh nghiệp spa và massage bất hợp pháp là địa điểm phổ biến nhất xảy ra buôn bán tình dục.

Một trong năm nạn nhân của nạn buôn người được cho là trẻ em, bị bóc lột cho lao động trẻ em, nội dung khiêu dâm trẻ em và ăn xin.

Theo phân tích nhân khẩu học buôn người cuối cùng của Hoa Kỳ do Cục Tư pháp thực hiện trong giai đoạn tháng 1 năm 2008 đến tháng 6 năm 2010, nạn nhân buôn bán tình dục phổ biến nhất là người da đen (40%) hoặc da trắng (26%), trong khi các nạn nhân phổ biến nhấtBuôn bán lao động là người gốc Tây Ban Nha (63%) theo sau bởi châu Á (17%).

Trong số các sự thật đáng chú ý về buôn bán người ở Mỹ liên quan đến những con số này, bốn tiểu bang có nhiều trường hợp buôn người nhất: Florida, California, Texas và New York, có dân số cao nhất trong cả nước.

Bạn có thể hành động để chống lại nạn buôn người ở Mỹ theo nhiều cách khác nhau.Dưới đây là một số trong số họ:

Tìm hiểu để xác định các dấu hiệu

Nạn nhân của nạn buôn người thường xuyên chọn không tìm kiếm sự giúp đỡ do rào cản ngôn ngữ hoặc sợ những kẻ buôn bán hoặc thực thi pháp luật của họ.Vì lý do này, việc ngừng buôn người thường đòi hỏi một bên thứ ba nhận ra rằng một người mà họ đã quan sát có thể là nạn nhân của nạn buôn người và báo cáo nó.

Có một số dấu hiệu mà bất cứ ai cũng có thể phát hiện để giúp xác định nạn nhân buôn người, bao gồm:

Báo cáo tin tức buôn người

• Thiếu tài sản cá nhân hoặc tài liệu nhận dạng

• Tránh thực thi pháp luật, giao tiếp bằng mắt hoặc tham gia xã hội

• Ngoại hình suy dinh dưỡng

• Dấu hiệu lạm dụng thể chất hoặc chấn thương

3 quốc gia hàng đầu về nạn buôn người năm 2023

Báo cáo hoạt động hoặc hoạt động đáng ngờ

Nếu bạn nhận thấy bất kỳ hoạt động nào, bất hợp pháp hay không, điều đó khiến bạn nghi ngờ nạn buôn người đang xảy ra hoặc ai đó bạn quan sát có thể là nạn nhân của buôn bán tình dục con người, bạn có thể giúp đưa ra một cuộc điều tra về các quan sát của bạn bằng cách báo cáo chúng với chính quyền địa phương.

3 quốc gia hàng đầu về nạn buôn người năm 2023

Viết ra bất kỳ thông tin nào bạn có thể có thể hữu ích trong một cuộc điều tra, bao gồm thời gian trong ngày, địa chỉ và thông tin xe, nếu có.Không bao giờ cố gắng đối đầu trực tiếp với một kẻ buôn người hoặc nạn nhân tiềm năng.

Nếu bạn không thể hoặc không muốn gọi cho chính quyền địa phương hoặc bạn chỉ đơn giản là muốn làm nhiều hơn, bạn cũng có thể liên hệ & nbsp; Đường dây nóng của người buôn bán người quốc gia & nbsp; để tìm hiểu những gì bạn có thể làm để giúp đỡ.

Để liên hệ với đường dây nóng buôn bán người:

Gọi 1-888-373-788

Tty: 711

Khi một kẻ buôn người mời người mua quan hệ tình dục thương mại giữa các cá nhân mà họ đã biết.Một ví dụ về phương pháp chào mời mối quan hệ đã có từ trước sẽ là một kẻ buôn bán ma túy bắt đầu bán nạn nhân cho tình dục thương mại cho khách hàng của mình ngoài ma túy.

Khi một kẻ buôn người mong đợi một nạn nhân sẽ thu hút hoặc bắt đầu tình dục thương mại bằng cách đi bộ một phần được chỉ định của đường phố thường là một khu vực được biết đến với hoạt động tội phạm, đôi khi được gọi là một đường đua, một cuộc đi dạo, thì hoặc một khối.

Khi một kẻ buôn người mời chào hoặc mong đợi một nạn nhân sẽ thu hút người mua hoặc bắt đầu quan hệ tình dục thương mại tại một câu lạc bộ thoát y.

Khi một kẻ buôn người mời chào hoặc mong đợi một nạn nhân sẽ thu hút người mua hoặc bắt đầu quan hệ tình dục thương mại tại một điểm dừng xe tải. & NBSP;

Những ngành công nghiệp buôn bán lao động ảnh hưởng gì?

Theo báo cáo liên bang của Viện buôn người năm 2020, những kẻ buôn người khai thác nạn nhân lao động trong nhiều ngành công nghiệp, nhiều trong số đó rất cần thiết cho cuộc sống hàng ngày của người Mỹ.

Trong các trường hợp lao động cưỡng bức tích cực vào năm 2020, buôn bán lao động được cho là chủ yếu xảy ra trong ngành công nghiệp trong nước, nhà hàng và các loại dịch vụ thực phẩm khác và ngành khách sạn.

Các ngành công nghiệp trong năm 2020, các vụ kiện buộc tội phạm đang hoạt động

3 quốc gia hàng đầu về nạn buôn người năm 2023

Tham gia cuộc chiến để chấm dứt nạn buôn người với Deliveryfund

Sự đóng góp của bạn hôm nay có thể đưa những kẻ buôn người ra công lý và giúp nạn nhân buôn người thoát khỏi chu kỳ bóc lột.

5 quốc gia hàng đầu để buôn bán người là gì?

Venezuela liên tục được xếp hạng là một trong những quốc gia tồi tệ nhất cho nạn buôn người vì họ làm rất ít để ngăn chặn hoặc trừng phạt buôn bán.Họ có luật nghiêm ngặt xung quanh nó, nhưng việc truy tố tội phạm là rất hiếm ...
Trung Quốc.....
Eritrea.....
Iran.....
Bắc Triều Tiên.....
Nga.....
Sudan.....
Syria.....
Venezuela..

3 tiểu bang hàng đầu cho nạn buôn người là gì?

Dưới đây là 10 tiểu bang có tỷ lệ buôn người cao nhất:..
Mississippi - 6,32 mỗi 100k ..
Nevada - 5,77 mỗi 100k ..
Quận Columbia - 5,73 mỗi 100k ..
Missouri - 4.30 mỗi 100k ..
Nebraska - 3,60 mỗi 100k ..
California - 3,32 mỗi 100k ..
Florida - 3,30 mỗi 100k ..
Arkansas - 3,26 mỗi 100k ..

10 thành phố hàng đầu để buôn bán người là gì?

10 thành phố của Hoa Kỳ với tỷ lệ buôn bán người cao nhất..
Washington DC. ... .
Thủ đô Atlanta.....
Orlando, FL và Miami, FL.....
Las Vegas, NV.....
Sacramento, CA.....
St. ....
Baton Rouge, LA.....
Columbus, OH và Richmond, VA (Tied).

Hoa Kỳ xếp hạng ở đâu trong nạn buôn người?

Hoa Kỳ được xếp hạng là một trong những quốc gia tồi tệ nhất trên thế giới về nạn buôn người, với khoảng 199.000 sự cố xảy ra hàng năm.one of the worst countries in the world for human trafficking, with an estimated 199,000 incidents occurring annually.