5 câu ca dao hpawcj thơ dùng phép so sánh

Tìm 5 câu tục ngữ, ca dao nói về tình cảm gia đình.Xác định DT ở mỗi câu ca dao và cho biết từ loại [ số từ, lượng từ, chỉ từ, phó từ] của các từ đi kèm [ trước hoặc sau] những danh từ đã tìm được.

đã hỏi 30 tháng 10, 2016 trong Ngữ văn lớp 6 bởi tranhanglc2005 Học sinh [239 điểm]

2 câu trả lời 2.1k lượt xem

Câu 1: Lễ độ là gì? Tìm những câu ca dao, tục ngữ nói về lễ độ. Câu 2: Những biểu hiện của lễ độ? Câu 3: Ý nghĩa của lễ độ?

1. “Thuyền rẽ sông lướt bon bon như đang nhớ núi rừng phải lướt cho nhanh để về cho kip.”

2.“ Những động tác thả sào, rút sào rập ràng nhanh như cắt.”

3. “Dượng Hương Thư như một pho tượng đồng đúc, các bắp thị cuồn cuộn, hai hàm răng cắn chặt, quai hàm bạnh ra, cặp mắt nảy lửa ghì trên ngọn sào giống như một hiệp sĩ của Trường Sơn oai linh hùng vĩ."

4. "Dọc sườn núi, những cây to mọc giữa những bụi lúp xúp nom xa như những cụ già vung tay hô đám con cháu tiến về phía trước."

Ốc sên con ngày nọ hỏi mẹ: "Mẹ ơi! Tại sao chúng ta từ khi sinh ra phải đeo cái bình vừa nặng vừa cứng trên lưng như thế? Thật mệt chết đi được!"

"Vì cơ thể chúng ta không có xương để chống đỡ, chỉ có thể bò, mà bò cũng không nhanh" - Ốc sên mẹ nói.

"Chị sâu róm không có xương cũng bò chẳng nhanh, tại sao chị ấy không đeo cái bình vừa nặng vừa cứng đó?"

"Vì chị sâu róm sẽ biến thành bướm, bầu trời sẽ bảo vệ chị ấy".

"Nhưng em giun đất cũng không có xương, cũng bò chẳng nhanh, cũng không biến hoá được, tại sao em ấy không đeo cái bình vừa nặng vừa cứng đó?"

"Vì em giun đất sẽ chui xuống đất, lòng đất sẽ bảo vệ em ấy".

Ốc sên con bật khóc, nói: "Chúng ta thật đáng thương, bầu trời không bảo vệ chúng ta, lòng đất cũng chẳng che chở chúng ta".

11.Thân em như tấm lụa đào Phất phơ giữa chợ biết vào tay ai. 12. Miệng cười như thể hoa ngâu Cái khăn đội đầu như thể hoa sen 13.Dù ai nói ngả nói nghiêng lòng ta vẫn vững như kiềng ba chân. 14.Thiếp như con hạc đầu đình Muốn bay không cất nổi mình mà bay. 15.Qua đình ngả nón trông đình Đình bao nhiêu ngói thương mình bấy nhiêu. 16.Qua cầu than thở với cầu Cầu bao nhiêu nhịp, dạ em sầu bấy nhiêu. 17.Em như trái ớt chín cây Càng tươi ngoài vỏ càng cay trong long. 18.Thân em như trái bần trôi Gió dập sóng rồi biết tấp vào đâu.

19. Qua cầu ngả nón trông cầu Cầu bao nhiêu nhịp, dạ sầu bấy nhiêu. 20.Qua đồng ngả nón trông đồng Đồng bao nhiêu lúa, thương chồng bấy nhiêu. 21. Nước sông Tô vừa trong vừa mát Em ghé thuyền đậu sát thuyền anh. Dừng chèo muốn tỏ tâm tình Sông bao nhiêu nước, thương mình bấy nhiêu ... 22.Cây đa cũ, con yến rũ, cây đa tàn Bao nhiêu lá rụng thương nàng bấy nhiêu

23. Anh em như thể tay chân Rách lành đùm bọc, dở hay đỡ đần

24. Đường vô xứ Huế quanh quanh Non xanh nước biếc như tranh họa đồ 25. Thân em như củ ấu gai Ruột trong thì trắng, vỏ ngoài thì đen 26. Thân em như tấm lụa đào Phất phơ giữa chợ biết vào tay ai 27. Thân em như thể bèo trôi, Sóng dập gió dồi, biết ghé vào đâu? 28. Thân em như tấm lụa điều Đã đông nơi chuộng lại nhiều nơi thương

29. Thân em như thể hoa lài, Hỡi người quân tử thương ai mà gầy.

Mk tìm đc nhiêu đây thui! Sorry!

Tìm những đoạn văn , đoạn thơ có sử dụng phép so sánh , phép nhân hóa . Nêu ý nghĩa của phép tu từ đó

  • lý thuyết
  • trắc nghiệm
  • hỏi đáp
  • bài tập sgk

tìm 10 câu thơ, ca dao hoặc tục ngữ trong đó có sử dụng phép so sánh phân tích rõ cấu tạo

cần gấp ạ

Các câu hỏi tương tự

Các yếu tố của bài văn thuyết minh [Ngữ văn - Lớp 6]

2 trả lời

Viết một đoạn văn tả dòng sông lúc hoàng hôn [Ngữ văn - Lớp 5]

6 trả lời

đồng nghĩa và trái nghĩa với biết ơn [Ngữ văn - Lớp 5]

6 trả lời

Quê hương của Thanh Tịnh là ở đâu? [Ngữ văn - Lớp 8]

5 trả lời

Lấy dẫn chứng về lòng tự trọng [Ngữ văn - Lớp 9]

4 trả lời

Dẫn chứng về lòng khiêm tốn [Ngữ văn - Lớp 9]

1 trả lời

  1. Tìm những câu thơ có sử dụng biện pháp so sánh trong đoạn 2 và chỉ ra hiệu quả của việc sử dụng biện pháp tu từ đó.

Câu thơ có sử dụng biện pháp so sánh:

“Chiếc thuyền nhẹ hăng như con tuấn mã”

Hình ảnh so sánh “chiếc thuyền nhẹ” với “con tuấn mã” thể hiện một cách sinh động sức sống mạnh mẽ, vẻ đẹp dũng mãnh và hoành tráng của con thuyền cũng như khí thế của con người khi ra khơi đánh cá.

“Cánh buồm giương to như mảnh hồn làng”

Hình ảnh so sánh “cánh buồm giương to”, no gió với “mảnh hồn làng” là một sáng tạo đầy độc đáo, mới lạ và thi vị của Tế Hanh. Nhà thơ lấy một hình ảnh cụ thể “cánh buồm” để so sánh với một hình ảnh trừu tượng “mảnh hồn làng”, khiến cho cánh buồm từ rất gần gũi, quen thuộc bỗng trở nên thật bay bổng, thiêng liêng và thơ mộng. Sự so sánh này không làm cho cánh buồm được miêu tả cụ thể hơn nhưng nó đã gợi nên một vẻ đẹp mới, lớn lao, thiêng liêng, vừa thơ mộng, vừa hùng tráng. Cánh buồm trắng no gió ra khơi trở thành biểu tượng của linh hồn, sức sống nơi làng quê.

Chủ Đề