7 giờ 30 bằng bao nhiêu giờ

Lưu ý: Chúng tôi muốn cung cấp cho bạn nội dung trợ giúp mới nhất ở chính ngôn ngữ của bạn, nhanh nhất có thể. Trang này được dịch tự động nên có thể chứa các lỗi về ngữ pháp hoặc nội dung không chính xác. Mục đích của chúng tôi là khiến nội dung này trở nên hữu ích với bạn. Vui lòng cho chúng tôi biết ở cuối trang này rằng thông tin có hữu ích với bạn không? Dưới đây là bài viết bằng Tiếng Anh để bạn tham khảo dễ hơn.

Thử-CNTT!

Cách tốt nhất để thêm thời gian là sử dụng nút tự động tính tổng trên tab trang đầu . Bạn cũng có thể thêm một đơn vị thời gian, chẳng hạn như 1½ giờ, thành thời gian của ngày, chẳng hạn như 10:00 sa, bằng cách dùng hàm thời gian .

Cộng thời gian

Giả sử bạn muốn biết sẽ mất bao nhiêu giờ và phút để hoàn thành hai nhiệm vụ. Bạn ước tính rằng nhiệm vụ thứ nhất sẽ mất 6 giờ 45 phút và nhiệm vụ thứ hai sẽ mất 9 giờ 30 phút.

  1. Trong ô B2, hãy nhập 6:45và trong ô B3, hãy nhập 9:30.

  2. Nhập = B2 + B3 vào ô B4, sau đó nhấn Enter.

    Sẽ mất 16 giờ 15 phút để hoàn thành hai nhiệm vụ.

Bạn cũng có thể thêm lập thời gian bằng cách dùng tự động tính tổng để tính tổng các số.

Bấm vào ô B4. Sau đó trên trang đầu tab, hãy bấm tự động tính tổng. Công thức sẽ trông như thế này: =SUM[B2:B3]. Nhấn Enter để có kết quả, 16 giờ 15 phút.

Bài viết Có nên lùi giờ vào học? được đăng tải trên Báo Thanh Niên ngày 17.10 nhận được nhiều ý kiến của bạn đọc. Nhiều người đặt câu hỏi “Vì sao không cho học sinh được vào học lúc 7 giờ 30?”.

Bạn đọc Văn Thu nói: “Tôi ủng hộ phương án giờ vào học từ 7 giờ 30 đến 8 giờ sáng để các cháu có thời gian ngủ và ăn uống buổi sáng đầy đủ, không kiểu ăn vội vàng rồi chạy cho kịp giờ vào lớp. Các bé cấp 2 nên về trễ hơn một chút vì đã lớn và có thể an tâm chờ bố mẹ đến đón”.

Bạn đọc buinhatvukg chia sẻ câu chuyện của Trường THPT Tân Châu, An Giang: “Từ nhiều năm nay, nhà trường đã cho học sinh vào học từ 7 giờ 30, học 2 tiết đến 9 giờ, giải lao 30 phút, rồi học tiếp 2 tiết, kết thúc lúc 11 giờ. Buổi chiều cũng tương tự. Dạy đến thứ sáu, thứ bảy dành cho các hoạt động ngoại khóa và bồi dưỡng”.

Phụ huynh than vất vả vì con học quá sớm và vì sao có trường học lúc 8 giờ?

Độc giả Nguyen Thanh Hai bình luận: “Học là cả quá trình, buổi sáng cho trẻ vào lớp trễ 1 một chút vì còn ngủ [để phát triển chiều cao], ăn sáng... Bạn nào đến sớm có thể ngồi tập thể dục ở sân trường. 7 giờ 30 là hợp lý”.

Một độc giả khác phân tích: “Rất rất đồng ý với việc lùi giờ học trễ hơn, sớm nhất là 7 giờ 30 để các cháu có thời gian ngủ và ăn uống thêm nhằm phát triển tốt hơn vì tương lai cả một thế hệ. Chẳng có lý do gì về học thuật để bắt các cháu học từ 6 giờ 30 [ở một số trường] và ra về 16 giờ 00 [một số nơi học đến 16 giờ 30]. Thời gian ở trường quá lâu khiến học sinh mệt mỏi. Các con còn nhỏ, không cất được tiếng nói của mình nên ngày nào cũng phải vất vả theo sự sắp xếp của người lớn và phải dậy sớm ăn uống qua loa đi học”.

Tại TP.HCM, đa phần các phụ huynh đưa con đến trường rồi tất tả đến chỗ làm

thúy hằng

Độc giả phuoctamnguy chia sẻ: “Tôi rất ủng hộ việc cho học sinh đến trường muộn hơn. Thời nay mọi người thường ngủ muộn hơn do công việc, các hoạt động giải trí cũng diễn ra muộn hơn ngày xưa. Do đó, nhiều người khó thức dậy sớm như cách đây 40-50 năm, khi đó tôi còn đi học. Nếu thực hiện được thì phụ huynh chúng tôi sẽ đỡ vất vả hơn rất nhiều”.

“Đồng ý hai tay nên lùi giờ học, con tôi lâu nay thường hỏi tôi: sao học sinh phải đi học sớm thế mẹ? Nói 7 giờ vào học chứ sáng nào tôi cũng tất tả vội vã đưa con đi học vì 6 giờ 30 trường đóng cổng, kẹt đường kẹt xe, chóng cả mặt hoa cả mắt, các con thức khuya học bài, sáng phải dậy sớm, khổ cả phụ huynh lẫn học sinh”, đó là ý kiến bạn đọc Lân Kì.

Bạn đọc huynhtanhat cảm thán: “Chán với mốc 7 giờ và 6 giờ 45, lý do là đi làm, thời tiết. Trẻ không kịp ăn, trẻ không kịp tiêu hóa. Theo tôi, ai có việc sớm đưa đến sớm, ai trễ đưa con đến trễ. 7 giờ 30 thì bắt đầu học”.

\n

Phụ huynh ủng hộ phương án nào?

Khảo sát của Báo Thanh Niên tính đến 14 giờ ngày 17.10 cho thấy có 55% phụ huynh tán thành phương án học sinh vào học lúc 7 giờ 30.

36% cho rằng học sinh nên bắt đầu học lúc 8 giờ. Chỉ 8% ủng hộ phương án học sinh vào học lúc 7 giờ, còn lại là biểu quyết cho phương án “Thời gian khác”.

Sao lại bắt học sinh có mặt ở trường từ 6 giờ 15?

Bạn đọc Hai Thoc cho biết: “Không hiểu sao trường con tôi học: Tân Sơn - Gò Vấp lại bắt học sinh có mặt tại trường lúc 6 giờ 30? Thật không thể hiểu nổi”.

Một bạn đọc nói: “Trường Đồng Khởi Q.Tân Phú thì 6 giờ 30 học sinh phải có mặt tại trường rồi. Nên con tôi 5 giờ 15 phải dậy để chuẩn bị để đi học thì quá sớm và quá vất vả”.

Đừng tan trường vào giờ tréo ngoe 15 giờ 45!

Bạn Lân Phan cho hay: “Trường con tôi vào học lúc 6 giờ 45 và tan trường lúc 15 giờ 45. Cái giờ thật tréo ngoe!”.

Bạn Quốc Thanh cho rằng cần tính toán giờ học, giờ về của học sinh sao cho hợp tình và hợp lý vì đại đa số học sinh từ mẫu giáo đến THPT đều có phụ huynh đi làm ngày 8 giờ, nhưng đa phần các trường học đều cho học sinh ra về còn trong khung giờ làm việc của cha mẹ theo quy định. Vậy làm sao rước con/cháu về. Vậy là đành phải ăn cắp thời gian làm việc để đi rước!

Trường THPT Chuyên Lê Hồng Phong, Q.5, TP.HCM từ năm học 2022-2023 cho học sinh vào lớp lúc 7 giờ 30

thúy hằng

Phụ huynh ductribk đưa ra giải pháp: “Lùi giờ học tức là lùi giờ đón học sinh là hợp lý. Chỉ có phụ huynh làm nghề tự do hoặc nội trợ hay có người giúp việc thì việc đưa đón học sinh lúc nào cũng được, còn đa phần còn lại thì rất bí bách. Học sinh bắt đầu vào lớp lúc 7 giờ 30, còn phụ huynh đưa con đến trường thì từ 6 giờ đến trước 7 giờ 30. Nếu học bán trú đón các em từ 16 giờ 30 đến 17 giờ. Nhà trường cử bảo vệ trông các em giúp nếu phụ huynh không đến kịp 16 giờ 30. Có thể phụ thu thêm cho các bảo vệ. Vì nếu làm nhân viên văn phòng thì 16 giờ 30 mới nghỉ thì làm sao mà đón các cháu”.

Bạn đọc Toan Nguyễn cho rằng cái quan trọng là giảm tải lược bỏ bớt các môn học không mấy quan trọng của các cấp lớp rồi hãy tính đến chuyện lùi giờ đến và tan trường... “Tội nghiệp các cháu phải đối phó với các môn này đồng thời phụ huynh cũng hà tiện được một khoản ngân sách chi tiêu”, bạn đọc này cho hay.

Còn bạn đọc Le Trung Hieu cho rằng các Sở GD-ĐT nên đưa ra một số khung giờ và khảo sát ý kiến phụ huynh học sinh, lấy ý kiến theo số đông, trước khi xác định thời gian chính thức. Nếu người làm công tác quản lý, khi đưa ra quyết định gì, luôn suy nghĩ đến sự thuận lợi và tốt cho số đông thì mới đáng quý.

Chủ Đề