800w la bao nhiêu độ C

Máy lạnh gắn tủ điện công suất 800W là giải pháp làm lạnh tuyệt vời cho tủ điện, đã và đang được ứng dụng trong rất nhiều ngành công nghiệp liên quan đến các trạm thiết bị viễn thông, bao bì, luyện kim, hóa dầu, vật liệu xây dựng, ô tô, máy công cụ, quân sự và các ngành khác. 

Sản phẩm máy lạnh gắn tủ điện với công suất làm mát 800W mang lại hiệu quả và hiệu suất cao trong việc làm giảm nhiệt độ bên trong tủ điện, đồng thời giúp ngăn ngừa bụi, độ ẩm và khí ăn mòn tủ điện. Sản phẩm chất lượng cao phù hợp với nhiều tủ điện, đảm bảo hoạt động ổn định và nâng cao năng suất hoạt động của tủ điện.

Ngày nay điện năng đã trở thành một thứ không thể thiếu được trong cuộc sống và mỗi ngày chúng ta đều sử dụng hàng trăm các thiết bị điện khác nhau. Tuy nhiên, thực tế lại không mấy ai biết “1 số điện bằng bao nhiêu w”. Vậy hãy cùng theo dõi bài viết dưới đây để có thêm kiến thức cũng như quản lý nguồn điện tiêu thụ tốt hơn nhé!

II. Có những đơn vị đo lường nhiệt độ nào?

2.1. Đơn vị đo nhiệt độ C, độ C là gì?

Độ Celsius, °C hay độ bách phân  là loại đơn vị đo nhiệt độ mà chúng ta hay sử dụng nhất . Đơn vị đo nhiệt độ này được đặt tên theo nhà thiên văn học người Thụy Điển Anders Celsius (1701–1744). Ông là người sơ khai đề ra hệ thống đo nhiệt độ căn cứ theo trạng thái của nước với 100°C (212 độ Fahrenheit) là nước sôi và 0°C (32 độ Fahrenheit) là nước đá đông ở khí áp tiêu biểu (standard atmosphere) vào năm 1742.

Tuy nhiên hai năm sau nhà khoa học Carolus Linnaeus đảo ngược hệ thống đó và lấy 0 độ là nước sôi và 100 là nước đá đông. Hệ thống này được gọi là hệ thống centigrade tức bách phân và danh từ này được dùng phổ biến cho đến nay mặc dù kể từ năm 1948, hệ thống nhiệt độ này đã chính thức vinh danh nhà khoa học Celsius bằng cách đặt theo tên của ông.

Một lý do nữa Celsius được dùng thay vì centigrade là vì thuật ngữ “bách phân” cũng được sử dụng ở lục địa châu Âu để đo một góc phẳng bằng phần vạn của góc vuông.

Ở nước ta độ C được sử dụng phổ biến nhất  cho đến tận ngày nay. Chúng được sử dụng trong hầu hết trong các thiết bị đo nhiệt độ cho tất cả các ứng dụng thực tế từ đo nhiệt độ thời tiết, đo nhiệt độ cơ thể người, đo nhiệt độ CPU của máy tính...Hay là các loại đồng hồ đo nhiệt độ

Vì sao độ C lại được dùng phổ biến?

Lý do rất đơn giản, độ C được dùng phổ biến nhất bởi sự tiện dụng của nó. Ta có thể thấy, định nghĩa của độ C rất đơn giản: 0°C tại nhiệt độ nước đóng băng và 100°C tại thời điểm nước sôi.

Một lý do khác là con số 0-100 vừa tròn vừa dễ nhớ và có độ chính xác cao tuyến tính trong quá trình đo. Chính vì thế mà đơn vị độ C gần như được sử dụng như một đơn vị đo quốc tế.

2.2. Đơn vị Độ K, độ K là gì?

Một đơn vị khác của nhiệt độ mà ta thường gặp đó chính là độ K. Trong hệ thống đo lường, nhiệt độ tính theo thang nhiệt giai Kelvin được gọi là nhiệt độ tuyệt đối.

Trong hệ thống đo lường quốc tế Kelvin là một đơn vị đo lường cơ bản cho nhiệt độ. Kelvin ký hiệu bằng chữ K. Có một thú vị là mỗi độ K tương ứng với một độ C nhưng chênh lệch 273.15 ~273.16K. Điều này có nghĩa là tại không độ C ( oC ) tương ứng với 273.16K và tại 100oC tương ứng với 373.16K.

Nhiệt độ K được gọi là nhiệt độ tuyệt đối do 0 độ K tương ứng với nhiệt độ thấp nhất mà vật chất có thể đạt được trên lý thuyết bởi tại thời điểm này mọi chuyển động nhiệt đều ngừng. Thực tế chưa quan sát được vật chất nào đạt tới chính xác 0 độ K ; chúng luôn có nhiệt độ cao hơn một chút tức là vẫn có chuyển động nhiệt ở một mức độ nhỏ. Ngay cả nhiệt độ vật chất rất lạnh như ngưng tụ Bose-Einstein cũng có nhiệt độ lớn hơn 0 độ K

Quan sát này phù hợp với nguyên lý bất định Heisenberg; nếu vật chất ở chính xác 0K, luôn tìm được hệ quy chiếu trong đó vận tốc chuyển động của chúng là 0 và vị trí không thay đổi, nghĩa là đo được chính xác cùng lúc vị trí và động lượng của hệ, vi phạm nguyên lý bất định. Nhiệt độ của hơi nước đang sôi là 546K.

Trong thực tế, thang nhiệt giai Kelvin chỉ được dùng trong lĩnh vực vật lý nhiệt học và nhiệt động lực học.

2.3. Đơn vị đo nhiệt độ F, độ F là gì?

Fahrenheit hay độ F, là một thang nhiệt độ được đặt theo tên nhà vật lý người Đức Daniel Gabriel Fahrenheit (1686–1736) là một thang đo nhiệt độ nhiệt động lực học, với điểm đóng băng của nước là 32 độ F (°F) và điểm sôi là 212 °F (ở áp suất khí quyển tiêu chuẩn). Mức này khiến điểm sôi và điểm đóng băng của nước chênh lệch nhau chính xác 180 độ. Vì vậy, một độ trên thang Fahrenheit là 1/180 khoảng nhiệt độ từ điểm đóng băng đến điểm sôi của nước. Giá trị không tuyệt đối được xác định là -459,67°F.

Chênh lệch nhiệt độ 1°F tương đương với chênh lệch nhiệt độ 0,556°C.

Tuy không phải là đơn vị đo nhiệt độ được sử dụng nhiều nhất hiện nay nhưng vẫn được sử dụng rộng rãi ở Mỹ và một số quốc gia nói tiếng Anh khác.

Thang nhiệt độ Fahrenheit từng được sử dụng chủ yếu trong đo đạc thời tiết, công nghiệp và y tế.

2.4.  Đơn vị độ D, độ D là gì?

Thang Delisle (tức °D) là một thang nhiệt độ phát minh năm 1732 bởi nhà thiên văn học người Pháp Joseph – Nicolas Delisle (1688–1768). Năm 1732, Delisle đã xây dựng một nhiệt kế sử dụng thủy ngân. Delisle chọn thang này bằng cách sử dụng nhiệt độ của nước sôi là điểm không (0) cố định và đo sự co của thủy ngân (với nhiệt độ nhỏ hơn). Nhiệt kế Delisle thường có 2400 hoặc 2700 chia độ rất thích hợp với mùa đông ở St. Petersburg vì ông ấy đã được mời bởi Pyotr I của Nga đến St. Petersburg để thành lập một đài thiên văn năm 1725.

Năm 1738, Josias Weitbrecht (1702 – 47) chia lại nhiệt kế Delisle với hai điểm cố định, giữ 0 độ làm điểm sôi và thêm 150 độ làm điểm đóng băng của nước. Ông ấy gửi nhiệt kế đã chia độ cho nhiều nhà học giả, bao gồm Anders Celsius. Thang Celsius cũng giống như thang Delisle, ban đầu chạy từ không đến độ là nước đóng băng đến 100 độ là nhiệt độ sôi của nước. Nó được lưu trữ để sử dụng sau này sau cái chết của ông ấy làm một phần của nghiên cứu của nhà thực vật học người Thụy Điển Carl Linnaeus và nhà sản xuất của nhiệt kế Linnaeus thermometers, Daniel Ekström.

Và cứ như thế mà nhiệt kế Delisle vẫn tiếp tục được sử dụng gần 100 năm sau ở Nga.

2.5. Đơn vị độ N (Newton) Độ N là gì?

Độ Newton (°N hay độ N) là đơn vị đo nhiệt độ được đặt tên theo nhà vật lý – nhà thiên văn học – nhà triết học – nhà toán học – nhà thần học – nhà giả kim thuật người Anh Isaac Newton. Cũng như các thang đo nhiệt độ khác Newton cũng lấy hai điểm đo nhiệt độ đóng băng của nước 0 độ N và nhiệt độ bay hơi của nước 33 độ N. Nó được ra đời khoảng năm 1700 vì một số lý do mà thang nhiệt độ này không được sử dụng rộng rãi trên thế giới.

2. 6. Độ Rankine, độ R là gì?

Rankine là một nhiệt độ nhiệt động lực học dựa vào một thang tuyệt đối đặt tên theo kỹ sư và nhà vật lý học đại học Glasgow William John Macquorn Rankine, người đưa ra nó năm 1859. (thang Kelvin được đưa ra lần đầu năm 1848.)

Ký hiệu của độ Rankine là °R (hoặc °Ra nếu cần để phân biệt nó từ thang Rømer và Réaumur). Do tương tự với kelvin, một số tác giả thường gọi đơn vị này là rankine, bỏ đi ký hiệu độ. Không độ ở cả thang Kelvin và Rankine đều là nhiệt độ không tuyệt đối, nhưng một độ Rankine được định nghĩa là bằng với một độ Fahrenheit, thay vì bằng với một độ Celsius như độ Kelvin. Nhiệt độ −459,67 °F là đúng bằng với 0 °R.

2. 7. Độ Réaumur:

Đơn vị đo nhiệt độ Réaumur được lấy tên theo nhà toán học Rene – Réaumur (1683 – 1757). Cũng như các thang đo nhiệt độ khác ông lấy hai điểm 0 độ tại điểm đóng băng của nước và 80 độ tại điểm sôi của nước trên nhiệt kế thuỷ ngân.

2. 8. Độ Wedgwood,

Thang đo Wedgwood (°W) là thang đo nhiệt độ lỗi thời, được sử dụng để đo nhiệt độ nhiệt độ bay hơi của thủy ngân là 356 °C (673 °F). Thang đo và kỹ thuật đo lường liên quan được đề xuất bởi thợ gốm người Anh Josiah Wedgwood trong thế kỷ 18. Phép đo được dựa trên sự co lại của đất sét khi được nung nóng trên nhiệt độ cao, và độ co lại được đánh giá bằng cách so sánh các xi lanh đất sét nóng và không nung. Thang đo bắt đầu từ 1.077,5 °F (580,8 °C) tương đương 0° Wedgwood và có 240° Wedgwood tương đương 130 °F (54 °C). Cả nguồn gốc và bước sau đó đều được tìm thấy không chính xác.

Điểm sôi của thủy ngân giới hạn nhiệt kế thủy ngân trong thủy tinh ở nhiệt độ dưới 356 °C, quá thấp đối với nhiều ứng dụng công nghiệp như gốm, làm thủy tinh và luyện kim. Để giải quyết vấn đề này, vào thế kỷ 18, thợ gốm người Anh Josiah Wedgwood đã đề xuất một phương pháp để đo nhiệt độ trong lò nung của ông. Phương pháp và thang đo nhiệt độ của ông sau đó đã được áp dụng rộng rãi trong các ứng dụng khoa học và kỹ thuật. Chúng đã bị quên lãng sau khi phát minh ra các loại pyrometer chính xác, ví dụ như pyrometer của John Frederic Daniell vào năm 1830.

Mốc (0°) trên thang đo Wedgwood được đặt ở nhiệt độ khởi phát của nhiệt độ 1.077,5 °F (580,8 °C). Thang đo có 240° Wedgwood tương đương 130 °F (54 °C) và mở rộng lên tới 32.277 °F (17.914 °C). Wedgwood đã cố gắng so sánh thang đo của mình với các thang đo khác bằng cách đo sự giãn nở của bạc như một hàm của nhiệt độ. Ông cũng xác định điểm nóng chảy của ba kim loại, cụ thể là đồng (27 °W hoặc 4.587 °F (2.603 °C)) và vàng (32 °W hoặc 5.237 °F (2.892 °C)). Tất cả các giá trị này ít nhất là 2.500 °F (1.370 °C).

Xem thêm: Các đơn vị đo áp suất cơ bản.

III. Cách quy đổi Các đơn vị đo nhiệt độ cơ bản?

3.1. Đổi các đơn vị đo nhiệt độ qua công thức:

1 độ C bằng bao nhiêu độ F?

Đổi °C sang °F, C to F

°F = °C × 1.8 + 32

Tóm lại : Muốn đổi từ độ C sang độ F thì lấy số đo độ C nhân với 1.8 (hay là nhân với 9, chia cho 5) rồi cộng thêm 32.

 Đổi °F sang °C, F to C

°C = (°F – 32) / 1.8

Tóm lại: Muốn đổi độ F sang độ C thì lấy số đo độ F trừ đi 32, rồi chia cho 1.8 (hay là nhân với 5 rồi chia cho 9).

1 độ K bằng bao nhiêu độ C?

Đổi từ K sang °C, K to  C

°C = K – 273.15

Đổi từ °C sang K, C to K

°K = °C + 273.15

1 độ F bằng bao nhiêu độ K?

Đổi từ °F sang °K, F to K

K = (°F – 32) / 1.8 + 273.15

Tóm lại: Muốn đổi từ độ F sang K, ta lấy số đo độ F trừ đi 32, được bao nhiêu đem chia cho 1.8 rồi cộng với 273.15

Đổi từ °K sang °F, K to F

°F = (K – 273.15) × 1.8 + 32

Tóm lại: Muốn đổi từ K sang độ F, ta lấy số đo K trừ đi 273.15, được bao nhiêu nhân với 1.8 rồi cộng với 32.

Kinh nghiệm bản thân tôi thấy rằng không phải lúc nào cũng nên nhớ các công thức tính toán học. Nhất là chuyển đổi đơn vị đo nhiệt độ. Vì vậy sử dụng công cụ Google.VN để quy đổi là một trong những cách đơn giản nhất và cũng là công cụ quen thuốc nhất với chúng ta trong thời đại 4.0.

Để làm được điều này chúng ta cần làm theo các bước:

Bước 1 : Mở Smartphone lên kết nối internet

Bước 2 : Vào trình duyêt chrome

Bước 3: Gõ : google tìm kiếm

Bước 4 : Với từ khoá đơn vị muốn chuyển đổi

Bước 5: Đọc kết quả.

VD:   “nhiệt độ f to C “

VD:   “nhiệt độ C to F “

3.3. Dùng bảng chuyển đổi đơn vị đo nhiệt độ

Nếu bạn không nhớ công thức hay không có Smartphone để vào mạng thì việc chuyển đổi đơn vị thông qua các bảng chuyển đổi là giải pháp hữu hiệu nhất.

Tham khảo bảng chuyển đổi đơn vị đo nhiệt độ F sang độ C và ngược lại.

Bảng chuyển đổi độ F sang độ C.

Bảng chuyển đổi từ độ C sang độ f.

Tuy nhiên biện pháp này cũng có những bất cập đó là không phải thông số chuyển đổi nào cũng có trong các bảng chuyển đổi vì vậy trong ba cách chúng tôi đã trình bày trên thì cách sử dụng sử dụng công cụ Google.VN là cách được nhiều người lựa chọn nhất.

Chúng tôi hy vọng những chia sẻ trên của chúng tôi đã giúp các bạn có thêm những kiến thức về các đơn vị đo nhiệt độ và tìm được cách quy đổi các đơn vị đo nhiệt độ nhanh nhất, chính xác nhất. Nếu cảm thấy bài viết này có ích hoặc cần bổ sung thêm hãy để lại comment cho chúng tôi.