Bác hồ có bao nhiêu tên gọi và bút danh năm 2024

175 tên, bí danh và bút danh của Bác qua các thời kì:

1. Nguyễn Sinh Cung 2. Nguyễn Sinh Côn 3. Nguyễn Tất Thành 4. Nguyễn Văn Thành 5. Nguyễn Bé Con 6. Văn Ba 7. Paul Tat Thanh 8. Tất Thành 9... Xem thêm

196 Lượt thích 9 Lượt bình luận 26 Chia sẻ

2. Rạng danh Tổ quốc, cơ đồ Việt Nam - Dấu ấn nửa nhiệm kỳ Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XIII của Đảng [Tiếng Việt], tác giả: Ban Tuyên giáo Trung ương - Ban Chỉ đạo công tác thông tin đối ngoại

3. Ngàn năm văn hiến quốc gia Việt Nam [Thousand years of Viet Nam National Civilization], tác giả: Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch - Nhà xuất bản Chính trị quốc gia Sự thật [Ministry of Culture, Sports and Tourism - National Political Publishing House]

4. Cuba: Lịch sử Mỹ [Sách tham khảo], tác giả: Ada Ferrer

5. A, B, C về "nghề" lãnh đạo, quản lý [Xuất bản lần thứ hai], tác giả: Vũ Khoan

6. Vũ khí kinh tế: Sự trỗi dậy của các biện pháp trừng phạt kinh tế như một công cụ chiến tranh hiện đại [Sách tham khảo], tác giả: Nicholas Mulder

7. Ngoại giao kinh tế và những vấn đề đặt ra trong hội nhập quốc tế của Việt Nam, tác giả: TS. Nguyễn Thị Thanh Vân

8. Chính sách công: Chính trị, phân tích và các lựa chọn, tác giả: Michael E. Kraft - Scott R. Furlong

9. Quan hệ sở hữu trong nền kinh tế thị trường hiện đại - hội nhập quốc tế: Một số vấn đề lý luận và thực tiễn, tác giả: PGS.TS. Trần Quốc Toản

10. 50 năm Việt Nam - Ôxtrâylia: Xây đắp quan hệ ngày càng toàn diện, bình đẳng, tin cậy [Song ngữ Việt - Anh], tác giả: TS. Nguyễn Hồng Hải

11. Một vành đai, Một con đường: Hành trình dài của Trung Quốc đến năm 2049 [Sách tham khảo], tác giả: Michael H. Glantz, Robert J. Ross, Gavin G. Daugherty [Đồng tác giả]

12. Một số hình ảnh hoạt động của đồng chí Nguyễn Phú Trọng về thăm, làm việc tại tỉnh Lạng Sơn, tác giả: Ban Thường vụ Tỉnh ủy Lạng Sơn

13. Tài liệu hỏi - đáp những nội dung cốt lõi trong tác phẩm "Kiên quyết, kiên trì đấu tranh phòng, chống tham nhũng, tiêu cực, góp phần xây dựng Đảng và Nhà nước ta ngày càng trong sạch, vững mạnh" của Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng, tác giả: Ban Tuyên giáo Trung ương

14. Viết giữa dòng đời tôi sống, tác giả: TS. Luật sư Nguyễn Mạnh Thắng

15. Thần Hoàng và đình làng Bất Phí, tác giả: TS. Cung Khắc Lược, TS. Vũ Trí Tuệ, NCS. Nguyễn Quang Long

Cuốn sách của Bảo tàng Hồ Chí Minh Những tên gọi bí danh, bút danh của Chủ tịch Hồ Chí Minh, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2001, đưa ra con số thống kê: có 169 tên chính thức, bí danh, bút danh của Hồ Chí Minh, và nêu lên 17 bút danh, bí danh khác đang nghi là của Hồ Chí Minh cần được nghiên cứu thêm. Còn nhà sưu tầm Bá Ngọc trong cuốn sách của mình Hồ Chí Minh – Những tên gọi đi cùng năm tháng, NXB Quân đội nhân dân, Hà Nội, 2003, thống kê Hồ Chí Minh có 174 tên ; trong đó có 78 tên chính thức, bí danh và 96 bút danh.

Chúng tôi xin giới thiệu 169 tên chính thức, bí danh, bút danh của Chủ tịch Hồ Chí Minh trong Cuốn sách của Bảo tàng Hồ Chí Minh Những tên gọi bí danh, bút danh của Chủ tịch Hồ Chí Minh, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2001.

Trong thời gian đến, chúng tôi sẽ cung cấp cho quý vị và bạn đọc 169 tư liệu, sự kiện quý giá liên quan đến tên gọi, bí danh, bút danh mà Chủ tịch Hồ Chí Minh đã dùng trong quá trình hoạt động cách mạng để quý vị và bạn đọc hiểu đầy đủ hơn.

Tên do gia đình đặt từ 1890 – 1910

1. Nguyễn Sinh Cung, 1890

2. Nguyễn Sinh Côn

3. Nguyễn Tất Thành

4. Nguyễn Văn Thành, 1901

5. Nguyễn Bé Con

Tên gọi – bút danh trong thời gian Bác lãnh đạo nhân dân Việt Nam kháng chiến chống Mỹ đến khi Bác qua đời [1955 – 1969]

Trong suốt cuộc đời của mình, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã có rất nhiều tên gọi, bí danh hay bút danh khác nhau. Mỗi tên gọi, bí danh hay bút danh của Người đều có một ý nghĩa riêng, phục vụ lợi ích cách mạng; phần nào cũng đã phản ánh nhân cách, tư tưởng lớn lao của Người về cuộc đấu tranh giải phóng dân tộc, vì độc lập, tự do, hạnh phúc cho nhân dân. Chào mừng kỉ niệm 130 năm ngày sinh Chủ tịch Hồ Chí Minh [19/5/1890 – 19/5/2020], trân trọng giới thiệu đến các bạn đoàn viên, thanh niên, sinh viên, học sinh 175 tên gọi, bí danh, bút danh của Chủ tịch Hồ Chí Minh qua các thời kỳ.

Nguồn tư liệu: tulieuvankien.dangcongsan.vn, Bảo tàng Hồ Chí Minh.

Thiết kế: Nguyễn Thái Thống Triển

Hồ Chí Minh có bao nhiêu tên gọi là bút danh?

Trong suốt cuộc đời hoạt động cách mạng của mình thì Chủ tịch Hồ Chí Minh đã có rất nhiều tên gọi, bí danh hay bút danh khác nhau. Mỗi tên gọi đều có những ý nghĩa riêng biệt của nó. Hiện nay chúng ta đã lưu giữ và tổng hợp được 175 tên gọi, bí danh, bút danh của Chủ tịch Hồ Chí Minh qua các thời kỳ.nullBác Hồ có bao nhiêu tên? Kể 175 tên, bút danh, bí danh của Bác Hồluatminhkhue.vn › bac-ho-co-bao-nhieu-tennull

Hồ Chí Minh có những tên gì?

Hồ Chí Minh [chữ Nho: 胡志明; 19 tháng 5 năm 1890 – 2 tháng 9 năm 1969], tên khai sinh là Nguyễn Sinh Cung [chữ Nho: 阮生恭], còn được biết với tên gọi Bác Hồ, là một nhà cách mạng và chính khách người Việt Nam.nullHồ Chí Minh – Wikipedia tiếng Việtvi.wikipedia.org › wiki › Hồ_Chí_Minhnull

Bác Hồ đứng tên Nguyễn Tất Thành khi nào?

Tháng 9, 1901, nhân dịp ông Nguyễn Sinh Sắc, cha Nguyễn Sinh Cung, chuyển về sống ở làng Kim Liên, ông có làm lễ “chào làng” cho hai con trai với tên mới là Nguyễn Tất Đạt [Sinh Khiêm] và Nguyễn Tất Thành [Sinh Cung].null175 tên gọi, bút danh và bí danh của Chủ tịch Hồ Chí Minhtapchitoaan.vn › 175-ten-goi-but-danh-va-bi-danh-cua-chu-tich-ho-chi-minhnull

Tại sao Bác Hồ lấy tên là Văn Bá?

Văn Ba. Ngày 5-6-1911, Nguyễn Tất Thành rời Tổ quốc ra đi, bắt đầu cuộc hành trình cứu nước. Trong sổ lương của tàu tên anh là Văn Ba. Những người bạn cùng làm việc với Văn Ba ở tàu Đô đốc Latusơ Tơrêvin, đều thân mật gọi anh là Ba, anh Ba.25 thg 9, 2013nullNhững tên gọi bí danh, bút danh của Chủ tịch Hồ Chí Minh [Phần 1]bqllang.gov.vn › Tin tức › Tin tổng hợpnull

Chủ Đề