Bài 10 sbt toán 7 tập 2 trang 11

Với Giải SBT Toán 7 trang 11 Tập 2 trong Bài 2: Phân tích và xử lí số liệu Toán lớp 7 Tập 2 Cánh diều hay nhất, chi tiết sẽ giúp học sinh dễ dàng trả lời các câu hỏi & làm bài tập Toán 7 trang 11.

Giải SBT Toán 7 trang 11 Tập 2 Cánh diều

Bài 8 trang 11 SBT Toán 7 Tập 2:

Biểu đồ ở Hình 9 biểu diễn thời gian tự luyện tập piano ở nhà các ngày trong tuần của bạn Nam.

  1. Tính tổng thời gian luyện tập piano ở nhà trong cả tuần của bạn Nam.
  1. Tính tỉ số phần trăm giữa tổng thời gian luyện tập piano ở nhà trong cả tuần của bạn Nam và tổng thời gian trong một tuần

Bước 2: Xác định thời gian trong một tuần rồi tính tỉ số phần trăm giữa tổng thời gian luyện tập piano ở nhà trong cả tuần của bạn Nam và tổng thời gian trong một tuần

Lời giải chi tiết

  1. Tổng thời gian luyện tập piano ở nhà trong cả tuần của bạn Nam là:

80 + 90 + 50 + 80 + 120 + 100 + 60 = 580 [phút]

  1. 1 tuần có 10 080 phút

Tỉ số phần trăm giữa tổng thời gian luyện tập piano ở nhà trong cả tuần của bạn Nam và tổng thời gian trong một tuần là: \[\frac{{580.100}}{{10080}}\% \approx 6\% \]

Cô Hạnh dự định xây tầng hầm cho ngôi nhà của gia đình. Một công ty tư vấn xây dựng đã cung cấp cho cô Hạnh lựa chọn một trong sáu số đo chiều cao của tầng hầm như sau: 2,3 m; 2,35 m; 2,4 m; 2,55 m; 2,5 m; 2,75 m. Cô Hạnh dự định chọn chiều cao của tầng hầm lớn hơn $\frac{13}{5}$m để đảm bảo ánh sáng, thoáng đãng, cân đối về kiến trúc và thuận tiện trong sử dụng. Em hãy giúp cô Hạnh chọn đúng số đo chiều cao của tầng hầm.

Ta có: $\frac{13}{5}$ = $\frac{26}{10}$ = 2,6

Mà 2,75 > 2,6

\=> Số đo chiều cao của tầng hầm được chọn là 2,75m.

Với lời giải SBT Toán 7 trang 11 Tập 2 chi tiết trong Bài 22: Đại lượng tỉ lệ thuận sách Kết nối tri thức giúp học sinh dễ dàng xem và so sánh lời giải từ đó biết cách làm bài tập trong SBT Toán 7. Mời các bạn đón xem:

Giải SBT Toán lớp 7 Bài 22: Đại lượng tỉ lệ thuận

Bài 6.20 trang 11 SBT Toán 7 Tập 2: Dưới đây là bảng tiêu thụ xăng của một loại ô tô cỡ nhỏ.

Quãng đường đi được [km]

10

20

30

40

50

80

100

Lượng xăng tiêu thụ [lít]

0,8

1,6

2,4

3,2

4,0

6,4

8,0

Quãng đường đi được có tỉ lệ thuận với lượng xăng tiêu thụ hay không? Nếu có thì hãy tìm hệ số tỉ lệ và tính lượng xăng tiêu thụ khi ô tô chạy được 150 km.

Lời giải:

Gọi x [km] là quãng đường đi được, y [lít] là lượng xăng tiêu thụ [x, y > 0].

Từ bảng trên ta có:

y1x1=0,810=225; y2x2=1,620=225; y3x3=2,430=225; y4x4=3,240=225 ; y5x5=4,050=225 ;

y6x6=8,0100=225 .

⇒y1x1=y2x2=y3x3=y4x4=y5x5=225

Do đó quãng đường tỉ lệ thuận với lượng xăng tiêu thụ.

Gọi a là hệ số tỉ lệ giữa quãng đường và lượng xăng tiêu thụ.

Hệ số tỉ lệ a=100,8=12,5

Ta có quãng đường đi được x [km] liên hệ với lượng xăng tiêu thụ y [lít] theo công thức y = 12,5x hay x = 112,5 y.

Do đó khi y = 150 thì x=15012,5=12 [lít].

Vậy lượng xăng tiêu thụ là 12 lít khi ô tô chạy được 150 km.

Bài 6.21 trang 11 SBT Toán 7 Tập 2: Một công ty có chính sách khen thưởng cuối năm là thưởng theo năng suất lao động của công nhân. Hai công nhân có năng suất lao động tương ứng tỉ lệ với 3; 4. Tính số tiền thưởng nhận được cuối năm của mỗi công nhân đó. Biết rằng số tiền thưởng của người thứ hai nhiều hơn số tiền thưởng của người thứ nhất là 2 triệu.

Lời giải:

Gọi x và y [ triệu đồng] lần lượt là số tiền thưởng nhận được cuối năm của hai công nhân đó [x, y > 0].

Vì hai công nhân có năng suất lao động tương ứng tỉ lệ với 3; 4 nên ta có xy=34hay x3=y4 .

Vì số tiền thưởng của người thứ hai nhiều hơn số tiền thưởng của người thứ nhất là 2 triệu nên ta có y − x = 2 [triệu đồng].

Từ tính chất của dãy tỉ số bằng nhau ta có :

x3=y4=y−x4−3=21=2.

Do đó x = 2 . 3 = 6; y = 2 . 4 = 8

Vậy người thứ nhất được thưởng 6 triệu đồng và người thứ hai được thưởng 8 triệu đồng.

Bài 6.22 trang 11 SBT Toán 7 Tập 2: . Ba đơn vị kinh doanh góp vốn theo tỉ lệ 3 : 5 : 7. Hỏi mỗi đơn vị được chia bao nhiêu tiền lãi, biết tổng số tiền lãi là 600 triệu đồng và tiền lãi được chia tỉ lệ thuận với số vốn đã góp?

Lời giải:

Gọi x, y, z [ triệu đồng] lần lượt là số tiền lãi được chia cho ba đơn vị kinh doanh [x, y, z > 0].

Ta có tổng số tiền lãi là 600 triệu đồng nên x + y + z = 600 [triệu đồng]

Vì ba đơn vị kinh doanh góp vốn theo tỉ lệ 3 : 5 : 7 nên ta có x : y : z = 3 : 5: 7 hay

x3=y5=z7.

Theo tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta có :

x3=y5=z7=x+y+z3+5+7=60015=40.

Do đó x = 40 . 3 = 120; y = 40 . 5 =200; z = 40 . 7 = 280.

Vậy số tiền lãi được chia cho mỗi đơn vị lần lượt là 120 triệu đồng, 200 triệu đồng và 280 triệu đồng.

Bài 6.23 trang 11 SBT Toán 7 Tập 2: Cho biết x tỉ lệ thuận với y theo hệ số tỉ lệ 0,4 và y tỉ lệ thuận với z theo hệ số tỉ lệ 6.

  1. Hỏi x tỉ lệ thuận với z theo hệ số tỉ lệ bằng bao nhiêu?
  1. Tìm giá trị của x khi z=34 .
  1. Tìm giá trị của z khi x = 12.

Lời giải:

  1. Theo đề bài x tỉ lệ thuận với y theo hệ số tỉ lệ 0,4 nên x = 0,4y; y tỉ lệ thuận với z theo hệ số tỉ lệ 6 nên y = 6z.

Do đó, x = 0,4.6z = 2,4z.

Vậy x tỉ lệ thuận với z theo hệ số tỉ lệ 2,4.

  1. Khi z=34 thì x=2,4.34=1,8 .
  1. Từ x = 2,4z suy ra z=512x .

Do đó khi x = 12 thì z=512.12=5 .

Bài 6.24 trang 11 SBT Toán 7 Tập 2: Cho biết x và y là hai đại lượng tỉ lệ thuận, x1, x2 là hai giá trị khác nhau của x và y1, y2 là hai giá trị tương ứng của y.

Chủ Đề