Bài 2.2 sbt toán 8 trang 82 năm 2024

Bài 2.1 trang 82 SBT Toán 8 Tập 1: Hình thang ABCD (BC// AD) có ∠C = 3∠D. Khẳng định nào dưới đây là đúng ?

  1. ∠(A ) = 45o
  1. ∠(B ) = 45o
  1. ∠(C ) = 45o
  1. ∠(D ) = 60o

Lời giải:

Chọn C. (D ) = 45o

Bài 2.2 trang 82 SBT Toán 8 Tập 1: Hình thang ABCD (AB // CD) có ∠A - ∠D = 40o, ∠A = 2∠C . Tính các góc của hình thang

Lời giải:

Hình thang ABCD có AB // CD

⇒ có ∠A + ∠D = 180o (hai góc trong cùng phía bù nhau)

∠A - ∠D = 40o (gt)

⇒ 2∠A = 220o ⇒ ∠A = 110o

∠D = ∠A - 40o = 110o – 40o = 70o

∠A = 2∠C (gt)

⇒ ∠C = ∠A /2 = 110o : 2 = 55o

∠B + ∠C = 180o (hai góc trong cùng phía bù nhau)

⇒B = 180o- ∠C = 180o – 55o = 125o

Bài 2.3 trang 82 SBT Toán 8 Tập 1: Cho tam giác ABC vuông cân tại A, BC = 2 cm. Ở phía ngoài tam giác ABC, vẽ tam giác ACE vuông cân tại E.

Hình thang \(ABCD\) \((AB // CD)\) có \(\widehat A - \widehat D = {40^0},\widehat A = 2\widehat C\). Tính các góc của hình thang.

Phương pháp giải - Xem chi tiết

Ta sử dụng kiến thức: Hai góc kề một cạnh bên của hình thang bằng \(180^0.\)

Lời giải chi tiết

Bài 2.2 sbt toán 8 trang 82 năm 2024

Hình thang \(ABCD\) có \(AB // CD\)

\( \Rightarrow \widehat A + \widehat D = {180^0}\) (hai góc trong cùng phía bù nhau)

\(\eqalign{ & \widehat A - \widehat D = {40^0}(gt) \cr & \Rightarrow \widehat A + \widehat D+\widehat A - \widehat D = 180^0+{40^0}= {220^0} \cr & \Rightarrow 2\widehat A = {220^0} \Rightarrow \widehat A = {110^0} \cr & \widehat D = \widehat A - {40^0} = {110^0} - {40^0} = {70^0} \cr & \widehat A = 2\widehat C(gt) \cr & \Rightarrow \widehat C = {{\widehat A} \over 2} = {110^0}:2 = {55^0} \cr} \)

Vì \(AB // CD\) nên \(\widehat B + \widehat C = {180^0}\) (hai góc trong cùng phía bù nhau)

\( \Rightarrow \widehat B = {180^0} - \widehat C = {180^0} - {55^0} = {125^0}\)

Giải bài 2 trang 82 sách bài tập toán 8. Đoạn thẳng AB gấp năm lần đoạn thẳng CD; đoạn thẳng A’B’ gấp bảy lần đoạn thẳng CD...

Đề bài

Đoạn thẳng \(AB\) gấp năm lần đoạn thẳng \(CD\); đoạn thẳng \(A’B’\) gấp bảy lần đoạn thẳng \(CD\).

  1. Tính tỉ số của hai đoạn thẳng \(AB\) và \(A’B’\).
  1. Cho biết đoạn thẳng \(MN = 505cm\) và đoạn thẳng \(M’N’ = 707cm\), hỏi hai đoạn thẳng \(AB , A’B’\) có tỉ lệ với hai đoạn thẳng \(MN\) và \(M’N’\) hay không?

Phương pháp giải - Xem chi tiết

  1. Chọn \(CD\) làm đoạn thẳng đơn vị, biểu diễn \(AB; A'B'\) theo đoạn thẳng đơn vị. Từ đó ta tính được tỉ số \(\displaystyle {{AB} \over {A'B'}} \).
  1. Tính tỉ số \(\displaystyle {{MN} \over {M'N'}}\) rồi so sánh với tỉ số \(\displaystyle {{AB} \over {A'B'}} \) (câu a).

Chú ý: Tỉ số của hai đoạn thẳng là tỉ số độ dài của chúng theo cùng một đơn vị đo.

Lời giải chi tiết

  1. Chọn \(CD\) làm đoạn thẳng đơn vị.

Theo đề bài, đoạn thẳng \(AB\) gấp năm lần đoạn thẳng \(CD\); đoạn thẳng \(A’B’\) gấp bảy lần đoạn thẳng \(CD\)

Suy ra \(AB = 5\) (đơn vị), \(A’B’ = 7\) (đơn vị).

Vậy \(\displaystyle {{AB} \over {A'B'}} = {5 \over 7}\)

  1. Ta có:

\(\displaystyle {{MN} \over {M'N'}} = {{505} \over {707}} = {{101.5} \over {101.7}} = {5 \over 7}\)

Vì \(\displaystyle {{AB} \over {A'B'}} = {{MN} \over {M'N'}}= {5 \over 7} \) nên \(AB\) và \(A’B’\) tỉ lệ với \(MN\) và \(M’N’\).

Loigiaihay.com

  • Bài 3 trang 82 SBT toán 8 tập 2 Giải bài 3 trang 82 sách bài tập toán 8. Tính độ dài x của các đoạn thẳng trong hình 1, biết rằng các số trên hình cùng đơn vị đo là cm.
  • Bài 4 trang 83 SBT toán 8 tập 2 Giải bài 4 trang 83 sách bài tập toán 8. Cho hình thang ABCD có AB // CD và AB < CD
  • Bài 5 trang 83 SBT toán 8 tập 2 Giải bài 5 trang 83 sách bài tập toán 8. Cho tam giác ABC. Từ điểm D trên cạnh BC, kẻ các đường thẳng song song với các cạnh AB và AC, chúng cắt các cạnh AC và AB theo thứ tự tại F và E(h.4).
  • Bài 1.1 phần bài tập bổ sung trang 83 SBT toán 8 tập 2 Giải bài 1.1 phần bài tập bổ sung trang 83 sách bài tập toán 8. Hai đoạn thẳng AB = 35cm, CD = 105cm tỉ lệ với hai đoạn thẳng A’B’ = 75cm ... Bài 1.2 phần bài tập bổ sung trang 83 SBT toán 8 tập 2

Giải bài 1.2 phần bài tập bổ sung trang 83 sách bài tập toán 8. Tam giác ABC vuông tại A có đường cao là AD (D ∈ BC). Từ D, kẻ DE vuông góc với AB (E ∈ AB) và DF vuông góc với AC (F ∈ AC).