Bài 4 tin học lớp 8

B. Bài tập và hướng dẫn giải

Hình vuông và hình thoi dưới đây được vẽ ra khi cho nhân vật chuyển động đến các điểm có tọa độ cho trước. Hãy dự đoán và giải thích chương trình dưới đây vẽ hình vuông hay hình thoi? Em có tạo được chương trình vẽ hình còn lại không?

=> Xem hướng dẫn giải

1. Vẽ hình theo chuyển động của nhân vật

Em hãy mô tả chương trình vẽ một trong ba hình sau: hình thoi ở trong hoạt động khởi động, hình thang cân và hình bình hành có tọa độ các đỉnh cho dưới đây

=> Xem hướng dẫn giải

2. Chọn màu và nét vẽ

a, Hãy thay lệnh set pen color to bằng lệnh change pen color by và thực hiện chương trình vài lần rồi rút ra nhận xét.

b, Hãy thay lệnh set pen size to bằng lệnh change pen size by và thực hiện chương trình vài lần rồi rút ra nhận xét.

=> Xem hướng dẫn giải

3. Thay đổi điểm vẽ của nhân vật

Hãy mô tả chương trình vẽ một hình tam giác bằng nhân vật bút chì [vẽ bằng đầu bút chì]

=> Xem hướng dẫn giải

4. Tạo chương trình vẽ tự động đa giác đều

b, Hãy nêu cách tạo chương trình vẽ ngũ giác đều với chiều dài cạnh bằng 10 bước của nhân vật

=> Xem hướng dẫn giải

1. Thực hành vẽ hình tròn bằng bút chì

c, Nháy phải chuột vào chương trình vẽ hình tròn trên đây và chọn lệnh Duplicate để tạo một bản sao chương trình mới. Trong chương trình mới:

  • Thay đổi số lần lặp là 180 hoặc 90
  • Thay đổi số bước di chuyển là 1 hoặc 3
  • Thay góc quay là 2 hoặc 3

Chạy chương trình mới và so sánh các kết quả thu thực hiện của các chương trình với nhau. Từ đó em rút ra nhận xét gì?

=> Xem hướng dẫn giải

2. Hãy tạo chương trình để thực hiện vẽ các hình sau:

=> Xem hướng dẫn giải

Từ khóa tìm kiếm: Vẽ hình, tin học vnen 8, giải sách vnen tin học 8, bài 4 sách vnen tin học 8

Lý thuyết Tin học 8: Bài 4. Sử dụng biến trong chương trình

- Trong lập trình, biến là tên của vùng nhớ được dùng để lưu trữ dữ liệu và dữ liệu được biến lưu trữ có thể thay đổi trong khi thực hiện chương trình.

- Dữ liệu do biến lưu trữ được gọi là giá trị của biến

Ví dụ 1:

- Giả sử cần in kết quả của phép cộng 15+5 ra màn hình. Ta sử dụng câu lệnh Pascal sau đây: Writeln [15+5];

- Ta có thể sử dụng hai biến X và Y để lưu giữ giá trị của hai số 15 và 5. Khi đó chúng ta có thể viết lại câu lệnh trên như sau: Writeln [X+Y];

- Chương trình thực hiện như sau:
 

Hình 1. Minh họa sử dụng biến​

2. Khai báo biến

Việc khai báo biến gồm:

- Khai báo tên biến

- Khai báo kiểu dữ liệu của biến

Lưu ý 1: Tên biến do người sử dụng đặt theo quy tắc đặt tên của ngôn ngữ lập trình.

Cú pháp: Var < Tên biến > : < Kiểu dữ liệu > ;

Trong đó:

+ Var là từ khóa dùng để khai báo biến

+ Tên biến do người lập trình đặt [theo quy tắc đặt tên trong Pascal]

+ Kiểu dữ liệu: Là kiểu dữ liệu của biến sẽ nhận trong chương trình [string, integer, char, real, boolean,…]

Lưu ý 2: Tuỳ theo ngôn ngữ lập trình, cú pháp khai báo biến có thể khác nhau.

Ví dụ 2: Khai báo biến trong Pascal:

Hình 2. Khai báo biến trong Pascal​

3. Sử dụng biến trong chương trình

Các thao tác có thể thực hiện với các biến:

- Gán giá trị cho biến;

- Tính toán với các biến.

Tuỳ theo ngôn ngữ lập trình, cách viết lệnh gán cũng có thể khác nhau. Trong Pascal, người ta dùng phép gán là dấu kép [:=] để phân biệt với phép so sánh là dấu bằng [=].

a. Lệnh gán

Cú pháp: < Tên biến > := < Biểu thức cần gán giá trị cho biến > ;

Ví dụ 3: Mô tả lệnh gán và tính toán với các biến trong Pascal:

Bảng 1. Ví dụ mô tả lệnh gán và tính toán với các biến trong Pascal​

Lưu ý 3: Sử dụng biến trong chương trình

+ Biến phải được khai báo

+ Kiểu dữ liệu của giá trị gán cho biến phải trùng kiểu dữ liệu của biến

+ Khi gán giá trị mới, giá trị cũ của biến bị xóa đi

4. Hằng

Tương tự như biến, hằng cũng là một công cụ lưu trữ dữ liệu. Khác với biến, hằng là một đại lượng có giá trị không đổi trong suốt chương trình

Cú pháp: Const < Tên hằng > = < Giá trị > ;

Trong đó: Const là từ khóa để khai báo hằng

Ví dụ 4: Trong chương trình Pascal, để dùng hằng số Pi = 3.14. Ta khai báo như sau: Const Pi=3.14;

Lưu ý 4:Sau khi khai báo hằng, trong chương trình hằng được sử dụng là một đại lượng để tính toán.

Lưu ý 5:Sử dụng hằng trong chương trình:

+ Hằng phải được khai báo

+ Gán giá trị cho hằng ngay khi khai báo

+ Không thể dùng câu lệnh gán giá trị cho hằng trong chương trình

  • Câu 1 trang 32 SGK Tin học lớp 8

    Giả sử A được khai báo là biến với kiểu dữ liệu số thực, X là biến với kiểu dữ liệu xâu. Các phép gán sau đây có hợp lệ không?

  • Câu 2 trang 32 SGK Tin học lớp 8

    Nêu sự khác nhau giữa biến và hằng và cho một vài ví dụ về khai báo biến và hằng.

  • Câu 3 trang 32 SGK Tin học lớp 8

    Giả sử ta đã khai báo một hằng Pi với giá trị 3.14. Có thể gán lại giá trị 3.1415 cho Pi trong phần thân chương trình được không, tại sao?

  • Câu 4 trang 32 SGK Tin học lớp 8

    Trong Pascal, khai báo nào sau đây là đúng? a] Var tb : real;...

  • Câu 5 trang 32 SGK Tin học lớp 8

    Hãy liệt kê các lỗi nếu có trong chương trình dưới đây và sửa lại cho đúng...

  • Câu 6 trang 33 SGK Tin học lớp 8

    Hãy cho biết kiểu dữ liệu của các biến cần khai báo dùng để viết chương trình để giải các bài toán dưới đây...

  • Trang chủ
  • Lớp 12
  • Lớp 11
  • Lớp 10
  • Lớp 9
  • Lớp 8
  • Lớp 7
  • Lớp 6
  • Lớp 5
  • Lớp 4
  • Lớp 3
  • Lớp 2
  • Lớp 1

Video liên quan

Chủ Đề