Bài 4 trang 9 sgk toán 10 tập 1 năm 2024

Sách giáo khoa Toán 10 (tập 1) (Kết Nối Tri Thức Với Cuộc Sống) được biên soạn bởi các tác giả: Hà Huy Khoái (Tổng Chủ biên), Cung Thế Anh, Trần Văn Tấn, Đặng Hùng Thắng (đồng Chủ biên), Hạ Vũ Anh, Trần Mạnh Cường, Phan Thị Hà Dương, Nguyễn Đạt Đăng, Phạm Hoàng Hà, Đặng Đình Hanh, Phan Thanh Hồng, Nguyễn Thị Kim Sơn, Dương Anh Tuấn, Nguyễn Chu Gia Vượng.

Đúng như tên gọi của bộ sách, các kiến thức trình bày ở đây đều xuất phát từ những tình huống của cuộc sống quanh ta và trở lại giúp ta giải quyết những vấn đề của cuộc sống. Vì thế, khi học Toán theo cuốn sách này, các em sẽ cảm nhận được rằng, Toán học thật là gần gũi.

Đoạn mở đầu của các chương, các bài học thường đưa ra những tình huống, những ví dụ thực tế cho thấy sự cần thiết phải đưa đến những khái niệm toán học mới. Qua đó, các em sẽ được trau dồi những kĩ năng cần thiết cho một công dân trong thời hiện đại, đó là khả năng “mô hình hoá”. Khi đã đưa vấn đề thực tiễn về bài toán (mô hình toán học), chúng ta sẽ phát hiện thêm những kiến thức toán học mới, để cùng với những kiến thức đã biết giải quyết bài toán thực tiễn đặt ra.

Hi vọng rằng, qua mỗi bài học, mỗi chương sách, qua mỗi vòng lặp từ thực tiễn đến tri thức toán học, rồi từ tri thức toán học quay về thực tiễn, TOÁN 10 sẽ giúp các em trưởng thành nhanh chóng và trở thành người bạn thân thiết của các em.

Ta có: mệnh đề \(P \Rightarrow Q\) và mệnh đề \(Q \Rightarrow P\) đều đúng. Vậy mệnh đề tương đương\(P \Leftrightarrow Q\) đúng.

Phát biểu dưới dạng cần và đủ: “Số tự nhiên n có chữ số tận cùng là 0, 2, 4, 6, 8 là điều kiện cần và đủ để có số tự nhiên n chia hết cho 2”

Nội dung bài viết chắc hẳn đã giúp các em giải bài 4 trang 9 SGK Toán 10 Đại Số được tốt hơn, chúc các em học tốt và đừng quên tham khảo các tài liệu giải toán 10 với nhiều bài tập khác của ĐọcTàiLiệu.

Toán lớp 10 Luyện tập 4 trang 9 là lời giải bài Mệnh đề SGK Toán 10 sách Kết nối tri thức với cuộc sống hướng dẫn chi tiết lời giải giúp cho các em học sinh tham khảo, ôn tập, củng cố kỹ năng giải Toán 10. Mời các em học sinh cùng tham khảo chi tiết.

Giải Luyện tập 4 Toán 10 trang 9

Luyện tập 4 (SGK trang 9): Phát biểu điều kiện cần và điều kiện đủ để số tự nhiên n chia hết cho 2”.

Hướng dẫn giải

- Kí hiệu ∀ đọc là “với mọi”, kí hiệu ∃ đọc là “tồn tại”

P là giả thiết của định lí, Q là kết luận của định lí, hoặc “P là điều kiện đủ để có Q” hoặc “Q là điều kiện cần để có P”

- Mỗi mệnh đề phải đúng hoặc sai.

- Một mệnh đề không thể vừa đúng vừa sai.

Lời giải chi tiết

Điều kiện cần và đủ để số tự nhiên n chia hết cho 2: n là số tự nhiên chẵn.

----> Câu hỏi tiếp theo:

  • Câu hỏi (SGK trang 10): Câu “Mọi số thực đều có bình phương không âm” ...
  • Luyện tập 5 (SGK trang 10): Phát biểu bằng lời mệnh đề sau và cho biết mệnh đề ...
  • Luyện tập 6 (SGK trang 10): Trong tiết học môn Toán, Nam phát biểu: ...
  • Bài 1.1 (SGK trang 11): Trong các câu sau, câu nào là mệnh đề? ...

---> Bài liên quan: Giải Toán 10 Bài 1 Mệnh đề

--------

Trên đây là lời giải chi tiết Luyện tập 4 Toán lớp 10 trang 9 Mệnh đề cho các em học sinh tham khảo, nắm được cách giải các dạng toán của Chương 1: Mệnh đề và tập hợp. Hi vọng đây là tài liệu hữu ích cho các bạn ôn tập kiểm tra năng lực, bổ trợ cho quá trình học tập trong chương trình THPT cũng như ôn luyện cho kì thi THPT Quốc gia. Chúc các bạn học tốt!

Ngoài ra mời bạn đọc tham khảo thêm một số tài liệu: Giải Toán 10 sách CTST, Giải Toán 10 sách Cánh Diều, Hỏi đáp Toán 10

Nếu cả hai mệnh đề \(P \Rightarrow Q\) và \(Q \Rightarrow Q\) đều đúng ta nói hai mệnh đề P và Q tương đương.

P là điều kiện cần và đủ để có Q,

hoặc Điều kiện cần và đủ để có P là Q.

Lời giải chi tiết:

Điều kiện cần và đủ để một số chia hết cho \(9\) là tổng các chữ số của nó chia hết cho \(9\).

LG b

Một hình bình hành có các đường chéo vuông góc là một hình thoi và ngược lại.

Lời giải chi tiết:

Điều kiện cần và đủ để hình bình hành là hình thoi là hình bình hành có hai đường chéo vuông góc với nhau.

Hoặc "Một hình bình hành có các đường chéo vuông góc là điều kiện cần và đủ để nó là một hình thoi."

LG c

Phương trình bậc hai có hai nghiệm phân biệt khi và chỉ khi biệt thức của nó dương.

Lời giải chi tiết:

Điều kiện cần và đủ để phương trình bậc hai có hai nghiệm phân biệt là biệt thức \(\Delta\) của nó dương.