Bài giảng Khoa học Lớp 4 Bài 17

Tóm tắt nội dung tài liệu

  1. MÔN KHOA HỌC LỚP 4
  2. Khoa học KIỂM TRA BÀI CŨ Câu 1. Em hóy cho biết khi bị các bệnh thụng thường ta cần cho người bệnh ăn các loại thức ăn nào? Câu 2. Khi người thân bị chảy máu em sẽ chăm sóc như thế nào?
  3. Khoa học Phòng tránh tai nạn đuối Bài 17. nước [trang 36]. 1.Các biện pháp phòng tránh tai nạn đuối nước: 1 2 3 Câu hỏi: Hãy mô tả những gì em nhìn thấy ở hình vẽ 1, 2, 3. Theo em việc nào nên làm và không nên làm? Vì sao?
  4. Khoa học Bài 17.Phòng tránh tai nạn đuối 1.Các biện pháp nước [trang 36]. ước: phòng tránh tai nạn đuối n 1 Câu hỏi: Hãy mô tả những gì em nhìn thấy ở hình vẽ 1, Theo em việc làm này nên làm hay không nên làm? Vì sao?
  5. Khoa học Phòng tránh tai nạn đuối Bài 17. 1.Các biện pháp nước [trang 36]. ước: phòng tránh tai nạn đuối n 2 Câu hỏi: Hãy mô tả những gì em nhìn thấy ở hình vẽ 2. theo em việc làm này nên làm hay không nên làm? Vì sao?
  6. Thứ hai ngày 29 tháng 10 năm 2012 Khoa học Phòng tránh tai nạn đuối Bài 17. 1.Các biện pháp nước [trang 36]. ước: phòng tránh tai nạn đuối n 3 Câu hỏi: Hãy mô tả những gì em nhìn thấy ở hình vẽ 3. Theo em việc làm này nên làm hay không nên làm? Vì sao?
  7. Hình 1. Các bạn nhỏ đang chơi ở gần ao. Đây là việc không nên làm vì chơi gần ao có thể bị ngã xuống ao. 1 Hình 2. Vẽ một cái giếng. Thành giếng được xây cao và có nắp đậy rất an toàn đối với trẻ em. Việc làm này nên làm để phòng tránh tai 2 nạn cho trẻ em. Hình 3. Các em học sinh đang nghịch nước khi ngồi trên thuyền. Việc làm này không nên vì rất dễ ngã xuống sông và bị chết đuối. 3
  8. Khoa học Bài 17.Phòng tránh tai nạn đuối nước tránh tai 36]. 1.Các biện pháp phòng [trang nạn đuối nước: Câu hỏi: Chúng ta phải làm gì để phòng tránh tai nạn đuối nước?
  9. Khoa học Bài 17.Phòng tránh tai nạn đuối nước [trang 36]. 1.Các biện pháp phòng tránh tai nạn đuối nước: - Không chơi đùa gần hồ ao, sông, suối. Giếng nước phảI được xây thành cao, có nắp đậy. Chum, vại, bể nước phảI có nắp đậy. - Chấp hành tốt các quy định về an toàn khi tham gia các phương tiện giao thông đường thủy. Tuyệt đối không lội qua suối khi trời mưa lũ, dông bão.
  10. Thứ hai ngày 29 tháng 10 năm 2012 Khoa học Bài 17.Phòng tránh tai nạn đuối ớ tránh tai n ặ 36]. 1.Các biện pháp phòngc [trang n đuối nước: nưc khi đi bơi hoạ c tập bơi: 2. Một số nguyên tắ Câu hỏi: 1] Hình minh họa trên cho em biết điều gì? 2] Theo em nên tập bơi hoặc đi bơi ở đâu? - Chỉ tập bơi hoặc bơi ở nơi có người lớn và phương tiện cứu hộ, tuân thủ các quy định của bể bơi, khu vực bơi.
  11. Thứ hai ngày 29 tháng 10 năm 2012 Khoa học Phòng tránh tai nạn đuối Bài 17. nước [trang n đuố 1.Các biện pháp phòng tránh tai nạ36].i nước: 2. Một số nguyên tắc khi đi bơi hoặc tập bơi: - Chỉ tập bơi hoặc bơi ở nơi có người lớn và phương tiện cứu hộ, tuân thủ các quy định của bể bơi, khu vực bơi.
  12. -Lưu ý: -Trước khi bơi cần vận động, tập các bài tập theo hướng dẫn để tránh bị cảm lạnh, chuột rút. -Cần tắm nước ngọt trước và sau khi bơi. -Không nên bơi khi người đang ra mồ hôi hay khi vừa ăn no hoặc khi đói để tránh tai nạn khi bơi hoặc tập bơi.
  13. Khoa học Bài 17. Phòng tránh tai nạn đuối * Bày tỏ thái độ, ý nước [trang 36]. kiến: Tình huống 1: Bắc và Minh vừa đi đá bóng về. Minh rủ Bắc ra hồ gần nhà để tắm cho mát. Nếu là Bắc em sẽ nói gì với bạn. Tình huống 2: Đi học về, Nga thấy mấy em nhỏ đang tranh nhau cúi xuống bờ ao gần đường để lấy quả bóng. Nếu là Nga em sẽ làm gì? Tình huống 3: Chiều chủ nhật, Dũng rủ Cường đi bơi ở một bể bơi gần nhà vừa xây xong chưa mở cửa cho khách và đặc biệt chưa có bảo vệ để không mất tiền mua vé. Nếu là Cường em sẽ nói gì với Dũng?
  14. Khoa học Bài 17. Phòng tránh tai nạn đuối * Bày tỏ thái độ, ý nước [trang 36]. kiến: Tình huống 1: Bắc và Minh vừa đi đá bóng về. Minh rủ Bắc ra hồ gần nhà để tắm cho mát. Nếu là Bắc em sẽ nói gì với bạn. ĐÓNG VAI TÌNH HUỐNG 1
  15. Khoa học Bài 17. Phòng tránh tai nạn đuối Bài học nước [trang 36]. - Kh«ng ch¬ ® gÇn hå ao, s«ng, suèi. GiÕng n­íc ph¶I ® x© i ïa ­îc y thµnh cao, cã n¾p ® Chum, v¹i, bÓ n­íc ph¶I cã n¾p ® Ëy. Ëy. - ChÊp hµnh tèt c¸c quy ® Þnh vÒ an toµn khi tham gia c¸c ph­¬ tiÖn giao th«ng ® ng ­êng thñy. TuyÖt ® kh«ng léi qua suèi èi khi trêi m­a lò, d«ng b·o. - ChØ tËp b¬ hoÆc b¬ ë n¬ cã ng­êi lín vµ ph­¬ tiÖn i i i ng cøu hé, tu© thñ c¸c quy ® n Þnh cña bÓ b¬ khu vùc b¬ i, i.
  16. 10 10 10 10 10 10 10 10

Page 2

LAVA

Những bài giảng Phòng tránh tai nạn đuối nước được thiết kế trình chiếu bằng power point, mang đến cho các bạn tiết học đầy hứng thú, hấp dẫn, nâng cao hiệu quả trong việc dạy và học. Đây là những bài giảng đặc sắc đảm bảo chất lượng về nội dung và đẹp mắt về hình thức, giúp học sinh có thể kể tên một số việc nên và không nên làm để phòng tránh tai nạn đuối nước. Biết một số nguyên tắc khi tập bơi hoặc đi bơi. Có ý thức phòng tránh tai nạn đuối nước và vận động các bạn cùng thực hiện.

10-03-2014 698 103

Download

Giấy phép Mạng Xã Hội số: 670/GP-BTTTT cấp ngày 30/11/2015 Copyright © 2022-2032 TaiLieu.VN. All rights reserved.

popupslide2=3Array [ [0] => Array [ [banner_bg] => [banner_picture] => 269_1658931051.jpg [banner_picture2] => [banner_picture3] => [banner_picture4] => [banner_picture5] => [banner_link] => //kids.hoc247.vn/bai-viet/tai-mien-phi-bo-ebook-1001-bai-toan-tu-duy-danh-cho-hoc-sinh-tieu-hoc-30.html?utm_source=TaiLieuVN&utm_medium=banner&utm_content=bannerlink&utm_campaign=popup [banner_startdate] => 2021-10-01 14:43:00 [banner_enddate] => 2022-12-31 23:59:59 ] ]

PHÒNG TRÁNH TAI NẠN ĐUỐI NƯỚCKhoa học:Kiểm tra bài cũ:1/Khi bị bệnh cần ăn uống như thế nào ?2/Người bị bệnh tiêu chảy cần phải ăn uống như thế nào?Khoa học:Phòng tránh tai nạn đuối nước 1. Các biện pháp phòng tránh tai nạn đuối nước* Hãy mô tả những gì em nhìn thấy được ở hình vẽ .Theo em việc nào nên làm và không nên làm ? Vì sao? Thảo luận nhóm đôiKhoa học:Không chơi đùa gần hồ ao, sông, suốiPhòng tránh tai nạn đuối nước Thứ sáu ngày 24 tháng 8 năm 2012Khoa học:Giếng nước phải được xây thành cao, có nắp đậy. Chum vại, bể nước phải có nắp đậy.Phòng tránh tai nạn đuối nước Khoa học:Chấp hành tốt các quy định về an toàn khi tham gia các phương tiện giao thông đường thuỷ. Tuyệt đối không lội qua suối khi trời mưa lũ, dông bão.Phòng tránh tai nạn đuối nước Khoa học:Kết luận- Không chơi đùa gần hồ ao, sông, suối. Giếng nước phải được xây thành cao, có nắp đậy. Chum vại, bể nước phải có nắp đậy.- Chấp hành tốt các quy định về an toàn khi tham gia các phương tiện giao thông đường thuỷ. Tuyệt đối không lội qua suối khi trời mưa lũ, dông bão.Phòng tránh tai nạn đuối nước Phòng tránh tai nạn đuối nước Thứ sáu ngày 24 tháng 8 năm 2012Khoa học: 2. Một số nguyên tắc khi tập bơi hoặc đi bơi. BÀY TỎ THÁI ĐỘ Nhóm 1: Bắc và Nam vừa đi đá bóng về .Nam rủ Bắc ra hồ gần nhà để tắm cho mát .Nếu là Bắc em sẽ nói gì với bạn ?Nhóm 2: Đi học về Nga thấy mấy em nhỏ đang tranh nhau cúi xuống ao gần đường để lấy quả bóng .Nếu là Nga em sẽ làm gì? Nhóm 3: Minh đến nhà Tuấn chơi thấy Tuấn vừa lặt rau vừa cho em chơi ở sân giếng .Giếng xây thành cao nhưng không có nắp đậy .Nếu em là Minh em sẽ nói gì với Tuấn?Nhóm 4: Chiều chủ nhật , Dũng rủ Cường đi bơi ở một bể bơi gần nhà vừa xây xong chưa mở cửa cho khách và đặc biệt chưa có bảo vệ để không mất tiền mua vé .Nếu là Cường em sẽ nói gì với Dũng?Củng cố: * Hãy khoanh tròn vào câu trả lời đúng nhất: Những việc làm để phòng tránh tai nạn đuối nước. A Không chơi đùa gần hồ ao sông , suối. B Giếng nước phải được xây thành cao , có nắp đậy C Tuyệt đối không lội qua suối khi trời mưa lũ, dông, bão. D Tất cả các ý trên Những việc làm khi đi tập bơi A Chỉ tập bơi hoặc bơi ở những nơi có người lớn . B Chỉ tập bơi hoặc bơi ở nơi có phương tiện cứu hộ C Khi bơi phải tuân thủ các quy định của bể bơi , khu vực bơi. D Tất cả các ý trên. DD

4
141 KB
0
3

Nhấn vào bên dưới để tải tài liệu

Để tải xuống xem đầy đủ hãy nhấn vào bên trên

VnDoc - Tải tài liệu, văn bản pháp luật, biểu mẫu miễn phí PHÒNG TRÁNH TAI NẠN ĐUỐI NƯỚC I. Mục tiêu: Giúp HS: - Nêu được một số việc làm và không nên làm dể phòng tránh bệnh sông nước. - Nêu được một số điều cần thiết khi đi bơi hoặc tập bơi. - Nêu được tác hại của tai nạn sông nước. - Luôn có ý thức phòng tránh tai nạn sông nước và vận động các bạn cùng thực hiện. II. Đồ dùng dạy- học: - Các hình minh hoạ trang 36, 37/SGK [phóng to]. - Câu hỏi thảo luận ghi sẵn trên bảng lớp - Phiếu ghi sẵn các tình huống III. Hoạt động dạy- học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Ổn định lớp 2. Kiểm tra bài cũ: Gọi 2 HS lên bảng trả lời câu hỏi: - 2 HS trả lời 1] Em hãy cho biết khi bị bệnh cần cho người bệnh ăn uống như thế nào? 2] Khi người thân bị tiêu chảy em sẽ chăm sóc như thế nào? - GV nhận xét và cho điểm HS. 3. Dạy bài mới: * Giới thiệu bài: Mùa hè nóng nực chúng ta thường hay đi bơi cho mát mẻ và thoải mái. Vậy làm thế nào để phòng tránh các tai nạn sông nước? Các em cùng học bài hôm nay để biết điều đó. * Hoạt động 1: Những việc nên làm và không - HS lắng nghe VnDoc - Tải tài liệu, văn bản pháp luật, biểu mẫu miễn phí nên làm để phòng tránh tai nạn sông nước.  Mục tiêu: Kể tên một số việc nên và không nên làm để phòng tránh tai nạn đuối nước.  Cách tiến hành: - Tổ chức cho HS thảo luận cặp đôi theo các câu hỏi: - Tiến hành thảo luận sau đó trình bày trước lớp. 1. Hãy mô tả những gì em nhìn thấy ở hình vẽ 1, 2, 3. Theo em việc nào nên làm và không nên + Hình 1: Các bạn nhỏ đang chơi ở gần làm? Vì sao? ao. Đây là việc không nên làm vì chơi gần ao có thể bị ngã xuống ao. + Hình 2: Vẽ một cái giếng. Thành giếng được xây cao và có nắp đậy rất an toàn đối với trẻ em. Việc làm này nên làm để phòng tránh tai nạn cho trẻ em. + Hình 3: Nhìn vào hình vẽ, em thấy các HS đang nghịch nước khi ngồi trên thuyền. Việc làm này không nên vì rất dễ ngã xuống sông và bị chết đuối. 2. Theo em, chúng ta phải làm gì để phòng tránh tai nạn đuối nước? + Chúng ta phải vâng lời người lớn khi tham gia giao thông trên sông nước. Trẻ em không nên chơi đùa gần ao hồ. Giếng phải được xây thành cao và có nắp đậy. - HS lắng nghe, nhận xét, bổ sung - GV nhận xét ý kiến của HS - HS đọc - Gọi 2 HS đọc trước lớp ý 1, 2 mục Bạn cần biết. * Hoạt động 2: Những điều cần biết khi đi bơi hoặc tập bơi.  Mục tiêu: Nêu một số nguyên tắc khi đi bơi hoặc tập bơi.  Cách tiến hành: - GV chia HS thành các nhóm và tổ chức cho HS thảo luận nhóm. - Yêu cầu HS các nhóm quan sát hình 4, 5 trang - HS tiến hành thảo luận - Đại diện nhóm trình bày kết quả thảo luận: VnDoc - Tải tài liệu, văn bản pháp luật, biểu mẫu miễn phí 37/SGK, thảo luận và trả lời các câu hỏi sau: 1. Hình minh hoạ cho em biết điều gì? 2. Theo em nên tập bơi hoặc đi bơi ở đâu? 3. Trước khi bơi và sau khi bơi cần chú ý điều gì? + Hình 4 minh hoạ các bạn đang bơi ở bể bơi đông người. Hình 5 minh hoạ các bạn nhỏ đang bơi ở bờ biển. + Ở bể bơi nơi có người và phương tiện cứu hộ. + Trước khi bơi cần phải vận động, tập các bài tập để không bị cảm lạnh hay “chuột rút”, tắm bằng nước ngọt trước khi bơi. Sau khi bơi cần tắm lại bằng xà bông và nước ngọt, dốc và lau hết nước ở mang tai, mũi. - HS lắng nghe, nhận xét, bổ sung. - GV nhận xét các ý kiến của HS - Cả lớp lắng nghe * Kết luận: Các em nên bơi hoặc tập bơi ở nơi có người và phương tiện cứu hộ. Trước khi bơi cần vận động, tập các bài tập theo hướng dẫn để tránh cảm lạnh, chuột rút, cần tắm bằng nước ngọt trước và sau khi bơi. Không nên bơi khi người đang ra mồ hôi hay khi vừa ăn no hoặc khi đói để tránh tai nạn khi bơi hoặc tập bơi. * Hoạt động 3: Bày tỏ thái độ, ý kiến.  Mục tiêu: Có ý thức phòng tránh tai nạn đuối nước và vận động các bạn cùng thực hiện.  Cách tiến hành: - GV tổ chức cho HS thảo luận nhóm. - Phát phiếu ghi tình huống cho mỗi nhóm. - Yêu cầu các nhóm thảo luận để trả lời câu hỏi: - Nhận phiếu, tiến hành thảo luận Nếu mình ở trong tình huống đó em sẽ làm gì? - Đại diện nhóm trình bày ý kiến + Nhóm 1, 2: Tình huống 1: Bắc và Nam vừa đi đá bóng về. Nam rủ Bắc ra hồ gần nhà để tắm + Em sẽ nói với Nam là vừa đi đá bóng cho mát. Nếu em là Bắc em sẽ nói gì với bạn? về mệt, mồ hôi ra nhiều, nếu đi bơi hay tắm ngay rất dễ bị cảm lạnh. Hãy nghỉ + Nhóm 3, 4: Tình huống 2: Đi học về Nga thấy ngơi cho đỡ mệt và khô mồ hôi rồi hãy mấy em nhỏ đang tranh nhau cuối xuống bờ ao đi tắm. gần đường để lấy quả bóng. Nếu là Nga em sẽ VnDoc - Tải tài liệu, văn bản pháp luật, biểu mẫu miễn phí làm gì? + Nhóm 5, 6: Tình huống 3: Minh đến nhà Tuấn chơi thấy Tuấn vừa nhặt rau vừa cho em bé chơi ở sân giếng. Giếng xây thành cao nhưng không có nắp đậy. Nếu là Minh em sẽ nói gì với Tuấn ? + Nhóm 7, 8: Tình huống 4: Chiều chủ nhật, Dũng rủ Cường đi bơi ở một bể bơi gần nhà vừa xây xong chưa mở cửa cho khách và đặc biệt chưa có bảo vệ để không mất tiền mua vé. Nếu là Cường em sẽ nói gì với Dũng? + Em sẽ bảo các em không cố lấy bóng nữa, đứng xa bờ ao và nhờ người lớn lấy giúp. Vì trẻ em không nên đứng gần bờ ao, rất dễ bị ngã xuống nước khi lấy một vật gì đó, dễ xảy ra tai nạn. + Em sẽ bảo Tuấn mang rau vào nhà nhặt để vừa làm vừa trông em. Để em bé chơi cạnh giếng rất nguy hiểm. Thành giếng xây cao nhưng không có nắp đậy rất dễ xảy ra tai nạn đối với các em nhỏ. + Em sẽ nói với Dũng là không nên bơi ở đó. Đó là việc làm xấu vì bể bơi chưa mở cửa và rất dễ gây tai nạn vì ở đó chưa có người và phương tiện cứu hộ. Hãy hỏi ý kiến bố mẹ và cùng đi bơi ở bể bơi khác có đủ điều kiện đảm bảo an toàn. + Nhóm 9, 10: Tình huống 5: Nhà Linh và Lan + Em sẽ trở về trường nhờ sự giúp đỡ ở xa trường, cách một con suối. Đúng lúc đi của các thầy cô giáo hay vào nhà dân học về thì trời đổ mưa to, nước suối chảy mạnh gần đó nhờ các bác đưa qua suối. và đợi mãi không thấy ai đi qua. Nếu là Linh và Lan em sẽ làm gì? 3. Củng cố- dặn dò: - Dặn HS về nhà học thuộc mục Bạn cần biết - Dặn HS luôn có ý thức phòng tránh tai nạn sông nước và vận động bạn bè, người thân cùng thực hiện. - Dặn mỗi HS chuẩn bị 2 mô hình [rau, quả, con giống] bằng nhựa hoặc vật thật. - Phát cho HS phiếu bài tập, yêu cầu các em về nhà hoàn thành phiếu. - GV nhận xét tiết học, tuyên dương những HS, nhóm HS tích cực tham gia xây dựng bài, nhắc nhở HS còn chưa chú ý.

This site is protected by reCAPTCHA and the Google Privacy Policy and Terms of Service apply.

Lớp 1 Lớp 2 Lớp 3 Lớp 4 Lớp 5 Lớp 6 Lớp 7 Lớp 8 Lớp 9 Lớp 10 Lớp 11 Lớp 12

Video liên quan

Chủ Đề