Bài giảng lịch sử văn minh phương động năm 2024

  1. Mục tiêu: Khơi gợi sự chú ý của HS. Tạo tâm thế cho HS đi vào tìm hiểu bài học mới b. Nội dung: HS quan sát máy chiếu, sử dụng SGK và vận dụng kiến thức đã học để trả lời câu hỏi. c. Sản phẩm: HS hoàn thành câu hỏi.
  1. Tổ chức thực hiện: Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập.
  • HS suy nghĩ cá nhân và trả lời câu hỏi:
  • Những hình ảnh này giúp em nghĩ tới đất nước nào?

Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập.

  • HS trả lời câu hỏi.
  • GV hướng dẫn, theo dõi, hỗ trợ HS nếu cần thiết. Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động
  • GV mời đại diện HS trả lời câu hỏi.
  • GV mời HS khác nhận xét, bổ sung. Bước 4: Đánh giá, chuẩn kiến thưc GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức, bổ sung, chuyển sang nội dung mới.

Người Ai Cập cổ đại gọi quê hương của mình là Kê – mét nghĩa là Đất đen, dải đất hai bên bờ xông Nin. Nơi đó trong hơn ba thiên niên kỉ tồn tại, họ đã ghi tên mình vào lịch sử nhân loại với tư các là chủ nhân một trong những nên văn minh cổ xưa và rực rỡ nhất của nhân loại. Bài học sẽ lí giải cơ sở hình thành, nêu được thành tựu và ý nghĩa của nền văn minh Ai Cập cổ đại. 2. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC Hoạt động 1: Văn minh Ai Cập cổ đại

Bước 2. Thực hiện nhiệm vụ học tập

  • HS đọc SGK và thực hiện yêu cầu. GV khuyến khích học sinh hợp tác với nhau khi thực khi thực hiện nhiệm vụ học tập.
  • GV đến các nhóm theo dõi, hỗ trợ HS làm việc Bước 3. Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận
  • HS trình bày và các HS khác bổ sung. Bước 4. Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập
  • GV bổ sung phần phân tích nhận xét, đánh giá, kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập của học sinh. Chính xác hóa các kiến thức đã hình thành cho học sinh.
  • Văn minh Ai Cập cổ đại a. Cơ sở hình thành
  • Văn minh Ai cập cổ đại hình thành trên lưu vực sông Nin ở Đông Bắc châu Phi.
  • Kinh tế nông nghiệp đóng vai trò là nền tảng, bên cạnh đó thủ công nghiệp và thương nghiệp cũng đóng vai trò khá quan trọng b. Những thành tựu cơ bản

Lĩnh vực Thành tựu Chữ viết - Cư dân Ai Cập cổ đại viết chữ tượng hình. - Họ thường viết chữ trên giấy Pa-pi-rút hoặc trên đá Toán học - Người Ai Cập rất giỏi Số học và Hình học. Họ đã nghĩ ra phép đếm đến 10 và đã tính được số Pi bằng 3,16. Kỹ thuật Kỹ thuật ướp xác ra đời vào khoảng 2700 TCN. Ngoài ra họ còn biết tạo ra con lăn, cần trục, bơm nước, đóng thuyền lớn. Kiến trúc Người Ai Cập đã xây dựng được nhiều công trình kiến trúc, điêu khắc đồ sộ như kim tự tháp, tượng nhân sư....

  1. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP a. Mục tiêu: Nhằm củng cố, hệ thống hóa, hoàn thiện kiến thức mới mà HS đã được lĩnh hội ở hoạt động hình thành kiến thức vừa tìm hiểu. b. Nội dung: GV giao nhiệm vụ cho HS và chủ yếu cho làm việc cá nhân, trả lời các câu hỏi. Trong quá trình làm việc HS có thể trao đổi với bạn hoặc thầy, cô giáo.
  1. Sản phẩm học tập: Câu trả lời của HS. d. Tổ chức thực hiện: Bước 1: GV giao nhiệm vụ cho HS Câu 1: Điều kiện tự nhiên ở Ai Cập thích hợp nhất cho việc phát triển ngành kinh tế chủ yếu nào dưới đây A. Thương nghiệp B. Thủ công nghiệp C. Nông nghiệp D. Đánh bắt cá Câu 2: Các tầng lớp xã hội chính của xã hội Ai Cập cổ đại gồm: A. Vua quan lại, nông dân B. Quý tộc nông dân nô lệ C. Quý tộc bình dân nô lệ D. Vua E. nông dân nô lệ Câu 3: Tầng lớp nào dưới đây là lực lượng lao động chính của xã hội Ai Cập cổ đại A. Qúy tộc B. Nô lệ C. Quan lại D. Nông dân Câu 4: Người Ai Cập viết chữ trên nguyên liệu gì A. Gi ấy Pa-pi-rút B. Lụa C. Đất sét D. Thẻ tre Câu 5: Đứng đầu nhà nước Ai Cập cổ đại là: A. Qúy tộc B. Tù trưởng
  • Phân tích được cơ sở hình thành văn minh Trung Hoa thời cổ - trung đại.
  • Nêu được ý nghĩa của những thành tựu chính của văn minh Trung Hoa thời cổ - Trung đại
  • Đánh giá được vai trò vị trí và cống hiến của văn minh Trung Hoa thời cổ - trung đại trong lịch sử văn minh thế giới
  • Năng lực
  • Năng lực chung: Năng lực giao tiếp và hợp tác; tự học; giải quyết vấn đề.
  • Năng lực chuyên biệt:
  • Biết cách sưu tầm khai thác và sử dụng tư liệu quy ước, tư liệu hiện vật, tranh ảnh, sơ đồ... để tìm hiểu nền văn minh văn minh Trung Hoa thời cổ - trung đại.
  • Phẩm chất:
  • Trách nhiệm: Có ý thức trách nhiệm, góp phần bảo tồn những thành tựu văn minh thế giới
  • Nhân ái: Trân quý những cống hiên mang tính tiên phong và bảo vệ nhưng giá trị văn hóa của nhân loại. II. Thiết bị dạy học và học liệu:
  • Chuẩn bị của giáo viên:
  • Giáo án theo định hướng phát triển năng lực HS
  • Tập bản đồ và tư liệu Lịch sử 10
  • Bảng phụ, máy trình chiếu, ...
  • Chuẩn bị của học sinh:
  • Chuẩn bị bài học mới theo sự hướng dẫn của GV ở tiết trước. III. Tiến trình dạy học:
  • Hoạt động khởi động.
  1. Mục tiêu: Khơi gợi sự chú ý của HS. Tạo tâm thế hco HS đi vào tìm hiểu bài học mới b. Nội dung: HS quan sát máy chiếu, sử dụng SGK và vận dụng kiến thức đã học để trả lời câu hỏi. c. Sản phẩm: HS hoàn thành câu hỏi.
  1. Tổ chức thực hiện: Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập.
  • HS suy nghĩ cá nhân và trả lời câu hỏi:
  • Nhìn những hình ảnh trên em liên tưởng đến đất nước nào? Em biết gì về đất nước này?

Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập.

  • HS trả lời câu hỏi.
  • GV hướng dẫn, theo dõi, hỗ trợ HS nếu cần thiết. Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động
  • GV mời đại diện HS trả lời câu hỏi.
  • GV mời HS khác nhận xét, bổ sung. Bước 4: Đánh giá, chuẩn kiến thưc GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức, bổ sung, chuyển sang nội dung mới.

Văn minh Trung hoa cổ - trung đại là một trong những nền văn minh phát triển rực rỡ ở phương Đông. Khám phá bài học sẽ giúp em hiểu một nền văn minh hình thành cách ngày nay khoảng 5000 năm lại có thể đạt được nhiều thành quan trọng có gía trị và đóng góp to lớn đối với lịch sử văn minh thế giới. 2. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC Hoạt động 1: Văn minh Trung Hoa thời cổ - trung đại

  1. Mục tiêu: Phân tích được cơ sở hình thành văn minh Trung Hoa thời cổ - trung đại. Nêu được ý nghĩa của những thành tựu cơ bản của nền văn minh này. b. Nội dung: GV giao nhiệm vụ cho học sinh đọc thông tin SGK c. Sản phẩm: HS xem SGK và tiếp thu kiến thức d. Tổ chức hoạt động: Bước 1. Chuyển giao nhiệm vụ học tập

Kiến trúc điêu khắc

Nêu những công trình kiến trúc điêu khắc của nền văn minh Trung Hoa?

Khoa học kỹ thuật

Trình bày những thành tựu khoa học kĩ thuật tiêu biểu của văn minh Trung Hoa? Thế giới đã thừa kế những phát minh kĩ thuật nào của người Trung Quốc thời kỳ cổ-trung đại?

Bước 2. Thực hiện nhiệm vụ học tập

  • HS đọc SGK và thực hiện yêu cầu. GV khuyến khích học sinh hợp tác với nhau khi thực khi thực hiện nhiệm vụ học tập.
  • GV đến các nhóm theo dõi, hỗ trợ HS làm việc Bước 3. Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận
  • HS trình bày và các HS khác bổ sung. Bước 4. Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập
  • GV bổ sung phần phân tích nhận xét, đánh giá, kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập của học sinh. Chính xác hóa các kiến thức đã hình thành cho học sinh.
  • Văn minh Trung Hoa thời cổ - trung đại
  1. Cơ sở hình thành
  • Văn minh Trung Hoa thời cổ - trung đại: Nền văn minh ở khu vực Đông Nam Á hình thành ở lưu vực Hoàng Hà và Trường Giang
  • Nền tảng kinh tế nông nghiệp, thủ công nghiệp và thương nghiejp.
  • Văn minh Trung Hoa thời cổ - trung đại là một tỏng những nền văn minh có ảnh hưởng rộng lớn và lâu dài nhất trên thế giới.
  1. Những thành tựu cơ bản

Lĩnh vực Thành tựu Chữ viết - Cư dân Trung Hoa cổ đại đã sáng tạo ra chữ viết của mình từ thời nhà Thương. Tư tưởng tôn giáo

  • Nho giáo giữ vai trò quan trọng. Đạo giáo chính thức ra đời vào cuối thế kỷ II. Phật giáo cũng rất phát triển.

Sử học và văn học

  • Sử học đạt được nhiều thành tựu to lớn. Văn học đa dạng nhiều thể loại. Kiến trúc điêu khắc
  • Có nhiều công trình kiến trúc điêu khắc đặc sắc tiêu biểu là Vạn Lý Trường Thành, Tử Cấm Thành... Khoa học kỹ thuật
  • Có bốn phát minh quan trọng là kĩ thuật in, kĩ thuật làm giấy, thuốc súng và la bàn có vai trò to lớn trong lĩnh vực văn học và phổ biến tri thức Phục hưng và phát triển văn hóa.
  • HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP a. Mục tiêu: Nhằm củng cố, hệ thống hóa, hoàn thiện kiến thức mới mà HS đã được lĩnh hội ở hoạt động hình thành kiến thức vừa tìm hiểu. b. Nội dung: GV giao nhiệm vụ cho HS và chủ yếu cho làm việc cá nhân, trả lời các câu hỏi. Trong quá trình làm việc HS có thể trao đổi với bạn hoặc thầy, cô giáo. c. Sản phẩm học tập: Câu trả lời của HS. d. Tổ chức thực hiện: Bước 1: GV giao nhiệm vụ cho HS GV tổ chức trò chơi kéo co: Các em học sinh sẽ trả lời câu hỏi để giúp đội mình kéo thắng đội bạn. Mỗi câu trả lời đúng trong thời gian quy định sẽ giúp đội mình thắng 1 hiệp. Trường hợp cả hai đội không trả lời đúng sẽ coi như hòa. Hiệp đó không tính vào số hiệp thắng. Kết thúc trò chơi đội nào có số hiệp thắng nhiều hơn [tương đương với trả lời đúng nhiều câu hỏi hơn] sẽ là đội chiến thắng.

Câu 1: Chủ nhân đầu tiên của nền văn minh Trung Hoa là dân tộc nào?

  1. Người Hoa Hạ B. Nguời Choang. C. Người Mãn D. Người Mông Cổ Câu 2: Loại chữ cổ nhất của người Trung Quốc là:
  1. Chữ Hán B. Chữ La tinh

Bước 1: GV giao nhiêm vụ cho HS: Tìm kiếm thông tin và hình ảnh từ sách báo và internet, hãy viết đoạn văn ngắn giới thiệu về một công trình kiến trúc của Trung Quốc thừoi cổ đại mà em ấn tượng nhất. Bước 2: HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm vụ:

Bước 3: HS trình bày Bước 4: GV nhận xét, chuẩn kiến thức.

  • Học bài, hoàn thành các bài tập và câu hỏi trong sách giáo khoa.

Ngày soạn................... Ngày dạy...................

Bài 6: MỘT SỐ NỀN VĂN MINH PHƯƠNG ĐÔNG [T3]

  1. Mục tiêu: 1. Kiến thức:
  • Phân tích được cơ sở hình thành văn minh Ấn Độ thời kì cổ - trung đại.
  • Nêu được ý nghĩa của những thành tựu tiêu biểu của văn minh Ấn Độ thời kì cổ - Trung đại
  • Đánh giá được vai trò vị trí và cống hiến của văn minh Ấn Độ thời kì cổ - trung đại trong lịch sử văn minh thế giới
  • Năng lực
  • Năng lực chung: Năng lực giao tiếp và hợp tác; tự học; giải quyết vấn đề.
  • Năng lực chuyên biệt:
    • Biết cách sưu tầm khai thác và sử dụng tư liệu quy ước, tư liệu hiện vật, tranh ảnh, sơ đồ... để tìm hiểu nền văn minh Ấn Độ thời kì cổ - trung đại
  • Phẩm chất:
  • Trách nhiệm: Có ý thức trách nhiệm, góp phần bảo tồn những thành tựu văn minh thế giới
  • Nhân ái: Trân quý những cống hiên mang tính tiên phong và bảo vệ nhưng giá trị văn hóa của nhân loại.

II. Thiết bị dạy học và học liệu:

  1. Chuẩn bị của giáo viên:
  2. Giáo án theo định hướng phát triển năng lực HS
  3. Tập bản đồ và tư liệu Lịch sử 10
  4. Bảng phụ, máy trình chiếu, ...
  5. Chuẩn bị của học sinh:
  6. Chuẩn bị bài học mới theo sự hướng dẫn của GV ở tiết trước. III. Tiến trình dạy học:
  7. Hoạt động khởi động.
  1. Mục tiêu: Khơi gợi sự chú ý của HS. Tạo tâm thế cho HS đi vào tìm hiểu bài học mới b. Nội dung: HS quan sát máy chiếu, sử dụng SGK và vận dụng kiến thức đã học để trả lời câu hỏi. c. Sản phẩm: HS hoàn thành câu hỏi.
  1. Tổ chức thực hiện:

Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập.

  • HS suy nghĩ cá nhân và trả lời câu hỏi:
  • Nhìn những hình ảnh trên em liên tưởng đến đất nước nào? Em biết gì về đất nước này?

Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập.

  • HS trả lời câu hỏi.
  • GV hướng dẫn, theo dõi, hỗ trợ HS nếu cần thiết. Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động

Nhiệm vụ 2: Những thành tựu cơ bản

HS thảo luận cặp đôi thực hiện nhiệm vụ Lĩnh vực Thành tựu Tôn giáo Nhóm 1 Chữ viết văn học Nhóm 2 Toán học Nhóm 3 Kiến trúc điêu khắc Nhóm 4 HS trả lời cá nhân:? Em ấn tượng nhất với thành tựu nào của nến văn minh Ấn Độ cổ đại? Vì sao?

Bước 2. Thực hiện nhiệm vụ học tập

  • HS đọc SGK và thực hiện yêu cầu. GV khuyến khích học sinh hợp tác với nhau khi thực khi thực hiện nhiệm vụ học tập.
  • GV đến các nhóm theo dõi, hỗ trợ HS làm việc Bước 3. Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận
  • HS trình bày và các HS khác bổ sung. Bước 4. Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập
  • GV bổ sung phần phân tích nhận xét, đánh giá, kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập của học sinh. Chính xác hóa các kiến thức đã hình thành cho học sinh.
  • Văn minh Ấn Độ thời cổ - trung đại a. Cơ sở hình thành
  • Văn minh Ấn Độ thời cổ - trung đại Nền văn minh ở khu vực Đông Nam Á hình thành trên lưu vực sông Ấn và sông Hằng với nền kinh tế nông nghiệp và các hoạt động sản xuất thủ công nghiệp, thương nghiệp.

Ấn Độ là một trong những nền văn minh lớn, lâu đời và có ảnh hưởng sâu rộng tới nhiều quốc gia khu vực trên thế giới.

  1. Những thành tựu cơ bản

Lĩnh vực Thành tựu Tôn giáo - Ấn Độ là quê hương của nhiều tôn giáo lớn như Hin-du giáo, Phật giáo... - Các tôn giáo lớn ở Ấn Độ có ảnh hưởng lớn đến cuộc sống của cư dân Ấn Độ và ảnh hưởng mạnh mẽ ra bên ngoài Chữ viết văn học

  • Cư dân Ấn Độ sớm tạo ra chữ viết điển hình như chữ Bra-mi, chữ San-krit [Phạn]
  • Văn học Ấn Độ thời cổ - trung đạt được nhiều thành tựu lớn tiêu biểu là kinh Vê – đa, sử thi... Toán học - Người Ấn Độ đã sáng tạo ra hệ thống số tự nhiên, họ đã tính được căn bậc hai căn bậc ba, có hiểu biết về các cấp số, đã biết quan hệ giữa ba cạnh trong một tam giác Kiến trúc điêu khắc

Nhiều công trình kiến trúc, điêu khắc nổi tiếng như đền, chùa, tháp, tượng Phật

GV bổ sung Ấn Độ giáo Xuất xứ: Ấn Độ Thời gian ra đời: Thế kỷ 6 trước Công Nguyên Người sáng lập: Đức Phật Thích Ca lịch sử [xuất thân từ Thái tử Tất-Đạt-Đa Cồ-Đàm [Siddhattha Gotama] của vương quốc dòng họ Thích Ca [Sakya]. Chủ thuyết: Tránh làm những điều ác, Làm những điều thiện, Tu dưỡng Tâm trong sạch [kinh Pháp Cú]. Loại tôn giáo: Phổ biến, mở rộng, được truyền bá qua nhiều nước trên thế giới; thuộc về vô-thần, không chủ trương hữu thần, không công nhận có đấng sáng tạo hay thượng đế quyết định số mạng con người; chủ trương về lý nhân-quả. Những nhánh phái chính: Phật giáo Nguyên thủy [Theravada] và Đại Thừa [Mahayana].

  • GV mời đại diện HS trả lời câu hỏi.
  • GV mời HS khác nhận xét, bổ sung. Bước 4: GV nhận xét, chuẩn kiến thức.

Câu 1: Ai Cập

Câu 2: Sông Hằng

Câu 3: Vindhya

Câu 4: Kim tự tháp

Câu 5: Đẳng cấp

Câu 6: Nile

Câu 7: Balamon Câu 8: Số không 4. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG a. Mục tiêu: Nhằm vận dụng kiến thức mới mà HS đã được lĩnh hội để giải quyết những vấn đề mới trong học tập và thực tiễn. b. Nội dung: học sinh có thể làm bài tập ở nhà bằng phiếu học tập c. Sản phẩm học tập: Bài làm của HS. d. Tổ chức thực hiện: Bước 1: GV giao nhiêm vụ cho HS: Thực hiện dự án” Hành trình kết nối di sản”. Em hãy lựa chọn một di sản văn hóa của Việt Nam chịu ảnh hưởng từ nền văn minh Ấn Độ và trình bày những giá trị đặc sắc của di sản đó. Bước 2: HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm vụ:

Chủ Đề