Bài tập chương 4 kinh tế chính trị mác lênin năm 2024

Trắc nghiệm Chương 4 - Kinh tế chính trị Mác Lênin | Trường Đại học Kinh tế, Đại học Quốc gia Hà Nội được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!

240 120 lượt tải Tải xuống

Chia sẻ Báo cáo tài liệu

  • 1. VÀ ĐỘC QUYỀN TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG
  • 2. hình cạnh tranh cơ bản trong nền kinh tế thị trường 4.1. HAI LOẠI HÌNH CẠNH TRANH VÀ TÁC ĐỘNG CỦA CẠNH TRANH TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG Cạnh tranh trong nội bộ ngành Cạnh tranh giữa các ngành Trong nền kinh tế thị trường, xét về phạm vi cạnh tranh, có hai loại cạnh tranh cơ bản: Cạnh tranh là sự ganh đua, sự đấu tranh quyết liệt giữa các doanh nghiệp nhằm giành giật những điều kiện thuận lợi trong sản xuất và tiêu thụ hàng hóa để thu lợi nhuận cao nhất. Compete
  • 3. trong nội bộ ngành 3 Cạnh tranh trong nội bộ ngành là cạnh tranh giữa các doanh nghiệp kinh doanh trong cùng một ngành, cùng sản xuất một loại hàng hóa. [1] Mục đích của cạnh tranh trong nội bộ ngành là nhằm thu lợi nhuận siêu ngạch. [2] Biện pháp cạnh tranh là cải tiến kỹ thuật, đổi mới công nghệ, hợp lý hóa sản xuất, tăng năng suất lao động để giảm giá trị cá biệt của hàng hóa thấp hơn giá trị xã hội của hàng hoá đó. [3] Kết quả là hình thành giá trị thị trường [giá trị xã hội] của từng loại hàng hoá. Giá trị thị trường là giá trị trung bình của những hàng hóa được sản xuất ra trong một khu vực sản xuất nào đó hay là giá trị cá biệt của những hàng hóa được sản xuất ra trong những điều kiện trung bình của khu vực và chiếm đại bộ phận trong tổng số những hàng hóa của khu vực đó.
  • 4. giữa các ngành Cạnh tranh giữa các ngành là cạnh tranh giữa các doanh nghiệp sản xuất kinh doanh ở các ngành khác nhau. Mục đích của cạnh tranh giữa các ngành là nhằm tìm nơi đầu tư có lợi nhất Biện pháp cạnh tranh là các doanh nghiệp tự do di chuyển vốn từ ngành này sang ngành khác. Kết quả của cạnh tranh giữa các ngành là hình thành tỷ suất lợi nhuận bình quân và giá cả sản xuất.
  • 5. đấu tranh quyết liệt giữa các giành giật những điều kiện thuận lợi trong hàng hóa để thu lợi nhuận cao nhất. Động lực và mục đích của cạnh tranh là lợi nhuận. Cơ sở xuất hiện cạnh tranh là tồn tại chế độ tư hữu hoặc những hình thức sở hữu khác nhau về tư liệu sản xuất. Cạnh tranh bao gồm nhiều loại như: - Cạnh tranh giữa người bán với người bán; - Cạnh tranh giữa người bán với người mua; - Cạnh tranh giữa người mua với người mua; - Cạnh tranh trong nội bộ ngành và giữa các ngành; - Cạnh tranh hoàn hảo và cạnh tranh không hoàn hảo; - Cạnh tranh lành mạnh và cạnh tranh không lành mạnh; - Cạnh tranh sản phẩm, cạnh tranh doanh nghiệp và cạnh tranh quốc gia; … Compete 4.1. HAI LOẠI HÌNH CẠNH TRANH VÀ TÁC ĐỘNG CỦA CẠNH TRANH TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG 4.1.1. Hai loại hình cạnh tranh cơ bản trong nền kinh tế thị trường
  • 6. nhuận bình quân, giá cả sản xuất 6 Σ m P’ = x 100% Σ [c + v] P = P’ x K Tỷ suất lợi nhuận bình quân là tỷ lệ phần trăm giữa tổng số giá trị thặng dư và tổng số tư bản đầu tư của các ngành GCSX = K + P Trong CNTB tự do cạnh tranh, khi tỷ suất lợi nhuận bình quân hình thành thì quy luật giá trị có biểu hiện hoạt động là quy luật giá cả sản xuất, quy luật giá trị thặng dư biểu hiện hoạt động thành quy luật lợi nhuận bình quân Lợi nhuận bình quân Giá cả sản xuất
  • 7. của cạnh tranh trong nền kinh tế thị trường 7 a. Tác động tích cực Cạnh tranh vừa là môi trường vừa là động lực thúc đẩy phát triển nền kinh tế thị trường. Cạnh tranh là cơ chế điều chỉnh linh hoạt và phân bổ các nguồn lực kinh tế của xã hội một cách tối ưu. Cạnh tranh kích thích tiến bộ kỹ thuật, áp dụng công nghệ mới vào sản xuất, thúc đẩy lực lượng sản xuất xã hội phát triển nhanh. Cạnh tranh góp phần tạo cơ sở cho sự phân phối thu nhập lần đầu. Cạnh tranh tạo ra khối lượng sản phẩm đa dạng, phong phú, chất lượng tốt, giá thành hạ, đáp ứng nhu cầu đa dạng của người tiêu dùng và xã hội.
  • 8. của cạnh tranh trong nền kinh tế thị trường 8 Tác động tiêu cực Cạnh tranh cũng gây ra sự ô nhiễm môi trường và mất cân bằng sinh thái Trong cạnh tranh không lành mạnh, các chủ thể kinh tế thường dẫn đến những hành vi vi phạm đạo đức kinh doanh, vi phạm pháp luật. Cạnh tranh góp phần làm gia tăng sự phân hóa giàu nghèo trong xã hội.
  • 9. VÀ ĐỘC QUYỀN NHÀ NƯỚC TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG 4.2.1. Lý luận của Lênin về độc quyền trong nền kinh tế thị trường a. Nguyên nhân hình thành độc quyền Độc quyền là sự liên minh giữa các doanh nghiệp lớn, nắm trong tay phần lớn việc sản xuất và tiêu thụ một số loại hàng hoá, có khả năng định ra giá cả độc quyền, nhằm thu lợi nhuận độc quyền cao.
  • 10. triển của LLSX đẩy nhanh quá trình tích tụ và tập trung sản xuất, hình thành các xí nghiệp có quy mô lớn [2] Sự phát triển của KHKT, làm biến đổi cơ cấu kinh tế theo hướng tập trung sản xuất quy mô lớn. [3] Cạnh tranh khốc liệt buộc các nhà tư bản phải tăng quy mô tích lũy đồng thời làm cho các nhà tư bản vừa và nhỏ bị phá sản [4] Cuộc khủng hoảng kinh tế năm 1873 trong toàn bộ thế giới TBCN làm phá sản hàng loạt xí nghiệp vừa và nhỏ [5] Sự phát triển của tín dụng trở thành đòn bẩy thúc đẩy tập trung sản xuất, tạo tiền đề cho sự ra đời của các tổ chức độc quyền. a. Nguyên nhân hình thành độc quyền
  • 11. của độc quyền trong nền kinh tế thị trường 11 Tác động tích cực Tạo ra khả năng to lớn trong việc nghiên cứu và triển khai các hoạt động khoa học kỹ thuật, thúc đẩy sự tiến bộ kỹ thuật. Độc quyền làm tăng năng suất lao động, nâng cao năng lực cạnh tranh. Độc quyền tạo được sức mạnh góp phần thúc đẩy nền kinh tế phát triển theo hướng sản xuất lớn hiện đại. 1 2 3
  • 12. của độc quyền trong nền kinh tế thị trường 12 Tác động tiêu cực Độc quyền xuất hiện làm cho cạnh tranh không hoàn hảo gây thiệt hại cho người tiêu dùng và xã hội. Độc quyền đã phần nào kìm hãm sự tiến bộ kỹ thuật, theo đó kìm hãm sự phát triển kinh tế, xã hội. Độc quyền chi phối các quan hệ kinh tế, xã hội, làm tăng sự phân hóa giàu nghèo. 1 2 3
  • 13. độc quyền và giá cả độc quyền Lợi nhuận độc quyền là lợi nhuận thu được cao hơn lợi nhuận bình quân, do sự thống trị của các tổ chức độc quyền đem lại. Nguồn gốc của lợi nhuận độc quyền cao: - Lao động không công của công nhân làm việc trong các xí nghiệp độc quyền; - Một phần lao động không công của công nhân làm việc trong các xí nghiệp ngoài độc quyền; - Một phần giá trị thặng dư của các nhà tư bản vừa và nhỏ; - Phần lao động thặng dư và đôi khi cả một phần lao động tất yếu của những người sản xuất nhỏ, nhân dân lao động ở các nước tư bản và các nước thuộc địa và phụ thuộc.
  • 14. quyền Giá cả độc quyền là giá cả do các tổ chức độc quyền áp đặt trong mua và bán hàng hóa. Giá cả độc quyền gồm chí phí sản xuất cộng với lợi nhuận độc quyền. Về thực chất, giá cả độc quyền vẫn không thoát ly và không phủ định cơ sở của nó là giá trị.
  • 15. động của quy luật giá trị và quy luật giá trị thặng dư trong CNTB độc quyền 15 GCĐQ = K + PĐQ Giá cả độc quyền bằng chi phí sản xuất TBCN cộng với lợi nhuận độc quyền Quy luật giá trị biểu hiện hoạt động thành quy luật giá cả độc quyền Do chiếm được vị trí độc quyền nên các tổ chức độc quyền áp đặt được giá cả độc quyền Quy luật giá trị thặng dư biểu hiện hoạt động thành quy luật lợi nhuận độc quyền PĐQ = P + PSNĐQ LNĐQ là lợi nhuận thu được cao hơn lợi nhuận bình quân, do sự thống trị của các tổ chức độc quyền đem lại.
  • 16. ĐỘC QUYỀN VÀ CẠNH TRANH 16 Độc quyền Cạnh tranh tự do Độc quyền không thủ tiêu được cạnh tranh Cạnh tranh giữa độc quyền và ngoài độc quyền Cạnh tranh giữa độc quyền với độc quyền Cạnh tranh trong nội bộ tổ chức độc quyền Các loại cạnh tranh mới
  • 17. ĐIỂM KINH TẾ CƠ BẢN CỦA CNTB ĐỘC QUYỀN 17 Tập trung SX và các tổ chức độc quyền Tư bản tài chính và đầu sỏ tài chính Xuất khẩu tư bản Sự phân chia thế giới về kinh tế giữa các tổ chức độc quyền Sự phân chia thế giới về lãnh thổ giữa các cường quốc đế quốc
  • 18. thức tổ chức độc quyền trong đó các nhà tư bản ký hiệp nghị thoả thuận với nhau về giá cả, sản lượng hàng hóa, thị trường tiêu thụ, kỳ hạn thanh toán. Syndicate là hình thức tổ chức độc quyền cao hơn, ổn định hơn Cartel. Các nhà tư bản tham gia Syndicate vẫn giữ độc lập về sản xuất, chỉ mất độc lập về lưu thông Trust là hình thức độc quyền cao hơn Cartel và Syndicate. Trong Trust thì cả việc sản xuất, tiêu thụ hàng hóa đều do một ban quản trị chung thống nhất quản lý. Consortium là hình thức tổ chức độc quyền có trình độ và quy mô lớn hơn các hình thức độc quyền trên. Tham gia Consortium không chỉ có các nhà tư bản lớn mà còn có cả các Syndicate, các Trust, thuộc các ngành khác nhau nhưng liên quan với nhau về kinh tế, kỹ thuật. Các hình thức tổ chức độc quyền
  • 19. của tập trung sản xuất và các tổ chức độc quyền hiện nay là sự xuất hiện các công ty độc quyền xuyên quốc gia [TNC] bên cạnh sự phát triển của các xí nghiệp vừa và nhỏ. Concern: Là tổ chức độc quyền đa ngành, thành phần của nó có hàng trăm xí nghiệp có quan hệ với những ngành khác nhau và được phân bố ở nhiều nước. Conglomerate: Là sự kết hợp vài ba chục những hãng vừa và nhỏ không có bất kỳ sự liên quan nào về sản xuất hoặc dịch vụ cho sản xuất. Mục đích chủ yếu của các Conglomerate là thu lợi nhuận bằng kinh doanh chứng khoán. TNC Công ty đa quốc gia [Multinational Corporation] Công ty xuyên quốc gia [Transnational corporation] MNC
  • 20. ty đa quốc gia tại Việt Nam
  • 21. tài chính và hệ thống tài phiệt 21 TƯ BẢN ĐỘC QUYỀN NGÂN HÀNG TƯ BẢN ĐỘC QUYỀN CÔNG NGHIỆP Tư bản tài chính là sự hợp nhất giữa tư bản độc quyền công nghiệp và tư bản độc quyền ngân hàng TƯ BẢN TÀI CHÍNH TÀI PHIỆT Một nhóm nhỏ những nhà tư bản kếch xù chi phối toàn bộ đời sống kinh tế, chính trị của xã hội, gọi là bọn tài phiệt. Kết hợp
  • 22. trị của tư bản tài chính và tài phiệt 22 Đầu cơ chứng khoán CHẾ ĐỘ THAM DỰ Mua cổ phần khống chế trong các công ty “mẹ” Kinh doanh công trái Chi phối mọi hoạt động của các cơ quan nhà nước, biến nhà nước tư sản thành công cụ phục vụ lợi ích cho TBTC VỀ CHÍNH TRỊ VỀ KINH TẾ Chi phối, kiểm soát các công ty con Đầu cơ bất động sản
  • 23. của tư bản tài chính hiện nay [1] Phạm vi liên kết và xâm nhập vào nhau được mở rộng ra nhiều ngành, dưới hình thức một tổ hợp đa dạng kiểu: công - nông - thương - tín - dịch vụ hay công nghiệp - quân sự - dịch vụ quốc phòng [3] “Chế độ tham dự" được bổ sung thêm bằng "chế độ uỷ nhiệm", những đại cổ đông được "uỷ nhiệm" thay mặt cho đa số cổ đông có ít cổ phiếu [các cổ đông nhỏ] quyết định phương hướng hoạt động của công ty cổ phần [4] Thành lập các ngân hàng đa quốc gia và xuyên quốc gia, thực hiện điều tiết các Concern và Conglomerate xâm nhập vào nền kinh tế của các quốc gia khác [2] Nội dung của sự liên kết cũng đa dạng hơn, tinh vi hơn và phức tạp hơn. Cơ chế tham dự của tư bản tài chính cũng có sự biến đổi, cổ phiếu có mệnh giá nhỏ được phát hành rộng rãi
  • 24. TƯ BẢN 24 Đầu tư trực tiếp Đầu tư gián tiếp Xuất khẩu tư bản là xuất khẩu giá trị ra nước ngoài [đầu tư tư bản ra nước ngoài] nhằm mục đích chiếm đoạt giá trị thặng dư và các nguồn lợi nhuận khác ở các nước nhập khẩu tư bản. Đầu tư trực tiếp [FDI: Foreign Direct Investment] là hình thức xuất khẩu tư bản để xây dựng những xí nghiệp mới hoặc mua lại những xí nghiệp đang hoạt động ở nước nhận đầu tư để trực tiếp kinh doanh Đầu tư gián tiếp [FPI: Foreign Portfolio Investment] là hình thức đầu tư thông qua cho vay để thu lợi tức, mua cổ phần, cổ phiếu, trái phiếu, các giấy tờ có giá khác, quỹ đầu tư chứng khoán và thông qua các định chế tài chính trung gian khác mà nhà đầu tư không trực tiếp tham gia quản lý hoạt động đầu tư. Hình thức xuất khẩu tư bản
  • 25. TƯ BẢN 25 Về chủ thể xuất khẩu tư bản Xuất khẩu tư bản Nhà nước Xuất khẩu tư bản tư nhân Là hình thức xuất khẩu do tư bản tư nhân thực hiện. Hình thức này có đặc điểm là thường được đầu tư vào những ngành kinh tế có vòng quay vốn ngắn và thu được lợi nhuận độc quyền cao, dưới hình thức các hoạt động cắm nhánh của các công ty xuyên quốc gia. Là nhà nước tư bản độc quyền dùng nguồn vốn từ ngân quỹ của mình, tiền của các tổ chức độc quyền để đầu tư vào nước nhập khẩu tư bản; hoặc viện trợ có hoàn lại hay không hoàn lại để thực hiện những mục tiêu về kinh tế, chính trị và quân sự nhất định.
  • 26. xuất khẩu tư bản nhà nước thường hướng vào các ngành thuộc kết cấu hạ tầng để tạo môi trường thuận lợi cho đầu tư của tư bản tư nhân. Về chính trị, “viện trợ” của nước tư bản thường nhằm duy trì và bảo vệ chế độ chính trị "thân cận", tăng cường sự phụ thuộc của các nước đó vào các nước tư bản phát triển, thực hiện chủ nghĩa thực dân mới. Về quân sự, lôi kéo các nước phụ thuộc vào khối quân sự hoặc buộc các nước nhận viện trợ phải cho các nước xuất khẩu tư bản lập các căn cứ quân sự trên lãnh thổ của mình... Những mục tiêu của xuất khẩu tư bản của nhà nước
  • 27. mới trong xuất khẩu tư bản Trước kia luồng tư bản xuất khẩu chủ yếu từ các nước tư bản phát triển sang các nước kém phát triển [chiếm tỷ trọng trên 70%]. Nhưng những thập kỷ gần đây đại bộ phận dòng đầu tư lại chảy qua lại giữa các nước tư bản phát triển với nhau. Chủ thể xuất khẩu tư bản có sự thay đổi lớn, trong đó vai trò của các công ty xuyên quốc gia [TNCs] trong xuất khẩu tư bản ngày càng to lớn Hình thức xuất khẩu tư bản rất đa dạng, sự đan xen giữa xuất khẩu tư bản và xuất khẩu hàng hoá tăng lên. Sự áp đặt mang tính chất thực dân trong xuất khẩu tư bản đã được gỡ bỏ dần và nguyên tắc cùng có lợi trong đầu tư được đề cao
  • 28. đổi mới và hội nhập FDI đã tạo ra khoảng 22 – 25% tổng vốn đầu tư xã hội [1991 đến 2017], tổng vốn đầu tư thực hiện khoảng 161 tỷ USD. Tạo ra 3,7 triệu việc làm trực tiếp và nhiệu lao động gián tiếp, chiếm hơn 50% tổng giá trị sản xuất công nghiệp, chiếm 72% kim ngạch xuất khẩu. Riêng Samsung xuất khẩu tới 50 tỷ USD, xuất siêu 17 tỷ USD.
  • 29. thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài [FDI] tại Việt Nam, tổng số vốn đăng ký lên tới hơn 300 tỷ USD nhưng số thực hiện chỉ là 161 tỷ USD? Trong 140 tỷ chưa giải ngân, loại chủ đầu tư chắc chắn không còn nữa [khoảng 50-60 tỷ USD], loại thứ 2 là chủ đầu tư có vấn đề khoảng 50 tỷ USD]. Như vậy, chỉ còn 40 tỷ USD nữa là còn khả năng thực hiện. Samsung đánh giá lao động Việt Nam có năng suất bằng 80% năng suất lao động của Hàn Quốc, trong khi lương họ trả cho người Việt Nam hiện nay trung bình 11 triệu đồng/tháng thì chỉ bằng 25% so với mức lương tương đương của người Hàn Quốc, do đó có lợi hơn thì họ vẫn đầu tư. FDI có thể phân chia làm 3 giai đoạn: Từ 1991 – 2000, có khoảng 15,2 tỷ USD vốn thực hiện. Từ 2001-2010, khoảng hơn 50 tỷ USD vốn thực hiện, khoảng 40% Từ 2011-2017 khoảng 60% vốn thực hiện.
  • 30.
  • 31. đầu tư chủ yếu và các đối tác chủ yếu
  • 32. có FDI lớn nhất
  • 33. quốc tế - Tích tụ và tập trung tư bản phát triển, xuất khẩu tư bản tăng lên cả về quy mô và phạm vi tất yếu dẫn tới sự phân chia thế giới về mặt kinh tế giữa các tập đoàn tư bản độc quyền - Cạnh tranh khốc liệt giữa các tập đoàn tư bản độc quyền tất yếu dẫn đến xu hướng thoả hiệp, ký kết các hiệp định, để củng cố địa vị độc quyền của chúng trong những lĩnh vực và những thị trường nhất định.
  • 34. quốc tế hoá, toàn cầu hoá kinh tế ngày càng tăng bên cạnh xu hướng khu vực hoá nền kinh tế. 2. Sức mạnh và phạm vi bành trướng của các công ty xuyên quốc gia [TNCs] tăng lên 3.Hình thành nhiều liên minh kinh tế khu vực như: - Liên minh châu Âu [EU] ra đời từ ngày 1-1-1999 với đồng tiền chung châu Âu [EURO]. gồm 27 nước. - Khối Mậu dịch tự do Bắc Mỹ [NAFTA] gồm: Canađa, Mêhicô - Tổ chức các nước xuất khẩu dầu mỏ [OPEC]; - Thị trường chung vùng Nam Mỹ [MERCOSUS] gồm 4 nước: Brazin, Achentina, Urugoay, Paragoay; ... - Các Liên minh mậu dịch tự do [FTA] - Các Liên minh thuế quan [CU], … Biểu hiện mới của phân chia thế giới về kinh tế
  • 35. THẾ GIỚI VỀ LÃNH THỔ GIỮA CÁC CƯỜNG QUỐC ĐẾ QUỐC 35 Hệ thống thuộc địa Sự phân chia thế giới về kinh tế được củng cố và tăng cường bằng việc phân chia thế giới về lãnh thổ đấu tranh để chiếm thuộc địa Sự phân chia lãnh thổ và phát triển không đều tất yếu dẫn đến cuộc đấu tranh đòi chia lại thế giới đã chia xong. Đó là nguyên nhân chính dẫn đến các cuộc chiến tranh Chủ nghĩa thực dân cũ Chủ nghĩa thực dân mới
  • 36. của sự phân chia thế giới về lãnh thổ giữa các cường quốc tư bản. Các cường quốc tư bản tranh giành nhau phạm vi ảnh hưởng bằng cách thực hiện "chiến lược biên giới mềm", bành trướng "biên giới kinh tế", chi phối các nước kém phát triển từ sự lệ thuộc về vốn, công nghệ đi đến sự lệ thuộc về chính trị vào các cường quốc dưới mọi hình thức Chiến tranh lạnh kết thúc nhưng vẫn tiềm ẩn nguy cơ chạy đua vũ trang mới, thực chất là nguy cơ chiến tranh lạnh phục hồi trở lại Sự phân chia lãnh thổ thế giới lại được thay thế bằng những cuộc chiến tranh thương mại, những cuộc chiến tranh sắc tộc, tôn giáo.
  • 37. CỦA LÊNIN VỀ CHỦ NGHĨA TƯ BẢN ĐỘC QUYỀN NHÀ NƯỚC a. Nguyên nhân ra đời của CNTBĐQNN [1] Tích tụ và tập trung tập trung sản xuất cao, đẻ ra những cơ cấu kinh tế to lớn đòi hỏi điều tiết kinh tế từ một trung tâm. [2] Xuất hiện một số ngành mà các tổ chức độc quyền tư nhân không thể hoặc không muốn kinh doanh vì đầu tư lớn, thu hồi vốn chậm và ít lợi nhuận [3] Mâu thuẫn giữa giai cấp tư sản với giai cấp vô sản và nhân dân lao động ngày càng gay gắt buộc nhà nước phải có chính sách để xoa dịu [4] Quốc tế hoá kinh tế dẫn tới xung đột lợi ích giữa các quốc gia đòi hỏi phải có sự điều tiết của nhà nước đối với các quan hệ quốc tế. [5] Việc thi hành chủ nghĩa thực dân mới và tác động của cuộc cách mạng khoa học công nghệ hiện đại cũng đòi hỏi sự can thiệp của nhà nước vào đời sống kinh tế.
  • 38. của chủ nghĩa tư bản độc quyền nhà nước 38 2. Tăng vai trò can thiệp của nhà nước vào kinh tế 1. Tăng sức mạnh của các tổ chức độc quyền CNTBĐQNN không phải là giai đoạn phát triển mới của CNTB, mà chỉ là một nấc thang mới phát triển cao hơn của CNTBĐQ. CNTBĐQNN là một quan hệ kinh tế, chính trị, xã hội chứ không phải là một chính sách trong giai đoạn độc quyền của chủ nghĩa tư bản. CNTBĐQNN là là sự thống nhất của ba quá trình gắn bó chặt chẽ CNTBĐQNN là sự kết hợp giữa các tổ chức độc quyền tư nhân với nhà nước tư bản thành một thể chế thống nhất nhằm phục vụ lợi ích của các tổ chức độc quyền và tiếp tục duy trì, phát triển chủ nghĩa tư bản. 3. Kết hợp sức mạnh của độc quyền tư nhân với sức mạnh của nhà nước
  • 39. chủ yếu của CNTBĐQNN 39 Sự kết hợp về nhân sự giữa các tổ chức độc quyền và nhà nước Sự điều tiết kinh tế của nhà nước tư sản Sự hình thành, phát triển sở hữu nhà nước và thị trường nhà nước Phục vụ lợi ích của tư bản độc quyền
  • 40. bản độc quyền cơ sở xã hội để thực hiện sự thống trị và trực tiếp xây dựng đội ngũ công chức cho bộ máy nhà nước. Là lực lượng chính trị, kinh tế to lớn, cung cấp kinh phí cho các đảng, quyết định về mặt nhân sự và đường lối chính trị, kinh tế của các đảng, tham gia vào việc thành lập bộ máy nhà nước ở các cấp. Thực hiện thông qua các đảng phái tư sản Các hội chủ xí nghiệp Sự kết hợp về nhân sự giữa các tổ chức độc quyền và nhà nước Phương thức kết hợp
  • 41. phát triển sở hữu nhà nước và thị trường nhà nước 41 Mở rộng sản xuất tư bản chủ nghĩa, bảo đảm địa bàn rộng lớn cho sự phát triển của chủ nghĩa tư bản Giải phóng tư bản của tổ chức độc quyền từ những ngành ít lãi sang những ngành có hiệu quả hơn Sở hữu nhà nước Sở hữu độc quyền nhà nước là sở hữu tập thể của giai cấp tư bản độc quyền có nhiệm vụ ủng hộ và phục vụ lợi ích của tư bản độc quyền nhằm duy trì sự tồn tại của chủ nghĩa tư bản. Chức năng của các doanh nghiệp nhà nước Kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội Động sản và bất động sản Ngân sách nhà nước Doanh nghiệp nhà nước Làm chỗ dựa cho sự điều tiết kinh tế tư bản chủ nghĩa theo những chương trình nhất định.
  • 42. TẾ CỦA NHÀ NƯỚC 42 Hình thức điều tiết cơ bản Hệ thống điều tiết của nhà nước tư sản hình thành một tổng thể những thiết chế và thể chế kinh tế của nhà nước, bao gồm bộ máy quản lý gắn với hệ thống chính sách, công cụ có khả năng điều tiết sự vận động của toàn bộ nền kinh tế quốc dân, toàn bộ quá trình tái sản xuất xã hội Các công cụ chủ yếu để điều tiết kinh tế và thực hiện các chính sách: ngân sách, thuế, tiền tệ - tín dụng, các doanh nghiệp nhà nước, kế hoạch hoá Lập chương trình, kế hoạch tổng thể phát triển kinh tế, khoa học, công nghệ, bảo vệ môi trường, bảo hiểm xã hội... Hướng dẫn, kiểm soát, uốn nắn những lệch lạc bằng các công cụ kinh tế và các công cụ hành chính - pháp lý Chính sách kinh tế của nhà nước tư sản
  • 43. sản xuất Thúc đẩy lực lượng sản xuất phát triển nhanh chóng. Chuyển nền sản xuất nhỏ thành nền sản xuất lớn hiện đại 4.3. Vai trò lịch sử của chủ nghĩa tư bản 4.3.1. Vai trò tích cực của chủ nghĩa tư bản đối với sự phát triển sản xuất xã hội:
  • 44. của các nước 2050
  • 45. phát triển của chủ nghĩa tư bản a. Mục đích của nền sản xuất tư bản chủ nghĩa chủ yếu là vì lợi ích của thiểu số giai cấp tư sản. b. Chủ nghĩa tư bản là một trong những nguyên nhân chính của hầu hết các cuộc chiến tranh trên thế giới. c. Sự phân hóa giàu nghèo ở các nước tư bản có xu hướng ngày càng sâu sắc.
  • 46. động của chủ nghĩa tư bản 46 Lực lượng sản xuất phát triển, xã hội hóa sản xuất cao độ Quan hệ sản xuất dựa trên sở hữu tư nhân TBCN về tư liệu sản xuất Kìm hãm phát triển KT - XH Chủ nghĩa tư bản nhất định sẽ bị phá vỡ và thay vào đó là một quan hệ sở hữu mới để đáp ứng yêu cầu phát triển của lực lượng sản xuất Điều chỉnh sở hữu, quản lý, phân phối nhưng không thủ tiêu được mâu thuẫn Mâu thuẫn

Chủ Đề