Bài tập khai triển hằng đẳng thức

Với cách giải các dạng toán về những hằng đẳng thức đáng nhớ lớp 8 môn Toán lớp 8 Đại số gồm phương pháp giải chi tiết, bài tập minh họa có lời giải và bài tập tự luyện sẽ giúp học sinh biết cách làm bài tập các dạng toán về những hằng đẳng thức đáng nhớ lớp 8 lớp 8. Mời các bạn đón xem:

Những hằng đẳng thức đáng nhớ lớp 8 và cách giải các dạng bài tập - Toán lớp 8

A. Bình phương của một tổng, bình phương của một hiệu và hiệu hai bình phương

I. Lý thuyết

1. Bình phương của một tổng:

(A+B)2=A2+2AB+B2

2. Bình phương của một hiệu:

(A−B)2=A2−2AB+B2

3. Hiệu hai bình phương

A2−B2 = (A – B)(A + B)

II. Các dạng bài

1. Dạng 1: Thực hiện phép tính

a. Phương pháp giải:

Sử dụng trực tiếp các hằng đẳng thức đã học để khai triển các biểu thức

b, Ví dụ minh họa:

VD1: Thực hiện phép tính:

Bài tập khai triển hằng đẳng thức

VD2: Viết các biểu thức sau dưới dạng bình phương một tổng hoặc bình phương một hiệu:

a, 4x2+4x+1

b, x2−8x+16

Giải:

Bài tập khai triển hằng đẳng thức

2. Dạng 2: Chứng minh các đẳng thức

a. Phương pháp giải:

Áp dụng linh hoạt các hằng đẳng thức, lựa chọn vế có thể dễ dàng áp dụng các hằng đẳng thức.

b. Ví dụ minh họa:

Chứng minh các đẳng thức sau:

Bài tập khai triển hằng đẳng thức

Bài tập khai triển hằng đẳng thức

3. Dạng 3: Tính nhanh

a. Phương pháp giải:

Áp dụng linh hoạt các hằng đẳng thức cho các số tự nhiên

b. Ví dụ minh họa:

Tính nhanh:

Bài tập khai triển hằng đẳng thức

4. Dạng 4: Tìm giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ nhất của biểu thức

a. Phương pháp giải:

Sử dụng các hằng đẳng thức và cần chú ý:

A2≥0 và −A2≤0

b. Ví dụ minh họa:

a, Chứng minh 9x2−6x+3 luôn dương với mọi x

Giải:

Bài tập khai triển hằng đẳng thức

Bài tập khai triển hằng đẳng thức

Bài tập khai triển hằng đẳng thức

Bài tập khai triển hằng đẳng thức

B. Lập phương của một tổng hoặc một hiệu

I. Lý thuyết

1. Lập phương của một tổng:

A+B3=A3+3A2B+3AB2+B3

2. Lập phương của một hiệu:

A−B3=A3−3A2B+3AB2−B3

II. Các dạng bài

1. Dạng 1: Sử dụng hằng đẳng thức để khai triển và rút gọn biểu thức và tính giá trị biểu thức:  

a. Phương pháp giải:

Sử dụng hằng đẳng thức đã học để khai triển và rút gọn biểu thức.

b. Ví dụ minh họa:

VD1: Thực hiện phép tính:

Bài tập khai triển hằng đẳng thức

VD2: Rút gọn biểu thức:

Bài tập khai triển hằng đẳng thức

VD3: Viết các biểu thức sau dưới dạng lập phương một tổng hoặc lập phương một hiệu:

Bài tập khai triển hằng đẳng thức

Giải:

Bài tập khai triển hằng đẳng thức

VD4: Tính giá trị các biểu thức sau:

Bài tập khai triển hằng đẳng thức

Giải:

Bài tập khai triển hằng đẳng thức

2. Dạng 2: Sử dụng hằng đẳng thức để tính nhanh:

a. Phương pháp giải:

Sử dụng linh hoạt các hằng đẳng thức để tính nhanh

b. Ví dụ minh họa:

Tính nhanh:

Bài tập khai triển hằng đẳng thức

C. Tổng hoặc hiệu hai lập phương

I. Lý thuyết:

1. Tổng hai lập phương:

A3+B3=(A+B)(A2−AB+B2)

2. Hiệu hai lập phương:

A3−B3=(A−B)(A2+AB+B2)

II. Các dạng bài:

1. Dạng 1: Sử dụng hằng đẳng thức để rút gọn và khai triển biểu thức:

a. Phương pháp giải:

Sử dụng các hằng đẳng thức đã học để khai triển hoặc rút gọn biểu thức.

b. Ví dụ minh họa:

VD1: Thực hiện phép tính:

Bài tập khai triển hằng đẳng thức

VD2: Rút gọn biểu thức:

Bài tập khai triển hằng đẳng thức

2. Dạng 2: Sử dụng hằng đẳng thức để tính nhanh

a, Phương pháp giải:

Sử dụng các hằng đẳng thức đã học để phân tích và tính

Chú ý thêm:

Bài tập khai triển hằng đẳng thức

b, Ví dụ minh họa:

Tính nhanh:

Bài tập khai triển hằng đẳng thức

Bài tập khai triển hằng đẳng thức

III. Bài tập tự luyện

Bài 1: Thực hiện phép tính:

Bài tập khai triển hằng đẳng thức

ĐS:

Bài tập khai triển hằng đẳng thức

Bài 2: Thực hiện phép tính:

Bài tập khai triển hằng đẳng thức

Bài 3: Viết các biểu thức dưới dạng bình phương của một tổng hoặc hiệu:

Bài tập khai triển hằng đẳng thức

Bài 4: Chứng minh các đẳng thức sau:

Bài tập khai triển hằng đẳng thức

Bài tập khai triển hằng đẳng thức

Bài 5: Rút gọn biểu thức:

Bài tập khai triển hằng đẳng thức

Bài tập khai triển hằng đẳng thức

Bài 6: Rút gọn biểu thức:

Bài tập khai triển hằng đẳng thức

Bài 7: Tính giá trị của các biểu thức sau:

Bài tập khai triển hằng đẳng thức

Bài tập khai triển hằng đẳng thức

Bài 8: Tính nhanh:

a, 292

b, 62.58

c, 1022

d, 1013

e, 913  + 3.912 .9 + 3.91.92 + 93

f, 183 - 3.182 .8 + 3.18.82 - 2

g, 183+23

h, 233 - 27

ĐS:

a, 292

= (30 – 1)2

= 841

b, 62.58

= (60 + 2)(60 – 2)

= 602 - 22

= 3596

c, 1022

= (100 + 2)2

= 10404

d, 1013

= (100 + 1)3

= 1030301

e, 913 + 3.912 .9 + 3.91.92 + 93

= (91 + 9)3

= 1003

= 1000000

f, 183 - 3.182 .8 + 3.18.82 - 29

 = (18 – 8)3

= 103

= 1000

g, 183 + 23

= (18 + 2)3 – 3.18.2(18 + 2)

= 203 - 6.18.20

= 5840

h, 233 - 27

= 233 - 33

= (23 – 3)3 + 3.23.3.(23 – 3)

= 203 + 9.23.20

= 12140

Bài 9: Tính giá trị biểu thức:

Bài tập khai triển hằng đẳng thức

Bài 10: Chứng minh các biểu thức sau không phụ thuộc vào giá trị của biến x:

a, A =3(x – 1)2 - (x + 1)2 + 2(x – 3)(x + 3) – (2x + 3)2 - (5 – 20x)

b, B = -x(x + 2)2 + (2x + 1)2 + (x + 3)(x2 - 3x + 9) – 1

ĐS:

a, A = - 30

b, B = 27

Bài 11: Tính giá trị nhỏ nhất của biểu thức:

Bài tập khai triển hằng đẳng thức

Bài tập khai triển hằng đẳng thức

Bài tập khai triển hằng đẳng thức

Bài 12: Tìm giá trị lớn nhất của biểu thức:

Bài tập khai triển hằng đẳng thức

Bài 13: Chứng minh rằng với mọi a, b, c ta luôn có:

(a + b + c)3 = a3 + b3 + c3 + 3(a + b)(b + c)(c + a)

ĐS: Hướng dẫn:

Đặt a + b = A, B = c

Ta có: VT = (a + b + c)3

= (A + B)3 = A3 + B + 3A2B + 3AB2

Thay vào ta được:

Bài tập khai triển hằng đẳng thức