Bài tập ôn tập chương quan hệ vuông góc

Trong mỗi bài học thì đều có lý thuyết, phương pháp giải, bài tập tự luận và bài tập trắc nghiệm có full lời giải chi tiết. Tài liệu phù hợp cho các bạn học sinh có xu hướng tự học tại nhà, phù hợp cho giáo viên giảng dạy tại lớp và tại nhà!

Tài liệu được mình biên soạn và sưu tầm


Trang web này sử dụng cookie để đảm bảo bạn có được trải nghiệm tốt nhất.

Ok

Nhóm thuvientoan.net xin gửi đến các bạn đọc tài liệu Phương pháp giải toán về quan hệ vuông góc.

Tài liệu gồm 86 trang trình bày phương pháp giải các dạng toán và bài tập tự luận – trắc nghiệm có đáp án chủ đề Quan hệ vuông góc trong chương trình Hình học 11 chương 3.

Nội dung tài liệu:
Bài 1. Đường thẳng vuông góc với đường thẳng. Đường thẳng vuông góc với mặt phẳng
I. Tóm tắt lý thuyết  1. Đường thẳng vuông góc với đường thẳng. Đường thẳng vuông góc với mặt phẳng 2. Mặt phẳng trung trực của đoạn thẳng

II. Các dạng toán

+ Dạng 1: Đường vuông góc đường. Đường vuông góc mặt + Dạng 2: Góc giữa đường thẳng và mặt phẳng

Bài 2. Hai mặt phẳng vuông góc


I. Tóm tắt lý thuyết  1. Hai mặt phẳng vuông góc 2. Các định lý quan trọng 3. Hình lăng trụ đứng, hình hộp chữ nhật, hình lập phương 4. Hình chóp đều và hình chóp cụt đều 5. Trục của đường tròn ngoại tiếp tam giác

II. Các dạng toán

+ Dạng 1: Hai mặt phẳng vuông góc + Dạng 2: Góc giữa hai mặt phẳng

Bài 3. Khoảng cách 


I. Tóm tắt lý thuyết 1. Khoảng cách từ một điểm đến một đường thẳng, đến một mặt phẳng 2. Khoảng cách giữa đường thẳng và mặt phẳng song song, giữa hai mặt phẳng song song 3. Khoảng cách giữa hai đường thẳng chéo nhau

II. Các dạng toán

+ Dạng 1: Khoảng cách từ một điểm đến một mặt phẳng + Dạng 2: Khoảng cách giữa hai đường thẳng chéo nhau

Bài 4. Diện tích hình chiếu 


Bài 5. Ôn tập Hình học 11 chương 3

....

Nhóm thuvientoan.net hy vọng với tài liệu Phương pháp giải toán về quan hệ vuông góc sẽ giúp ích được cho các bạn đọc và được đồng hành cùng các bạn, cảm ơn!

Like fanpage của thuvientoan.net để cập nhật những tài liệu mới nhất: //bit.ly/3g8i4Dt.

Tải tại đây.

THEO THUVIENTOAN.NET

BÀI TẬP QUAN HỆ VUÔNG GÓC TRONG KHÔNG GIANVấn đề 1. Đường thẳng vuông góc với mặt phẳng, Hai dường thẳng vuông gócBài 1. Cho hình chóp SABCD có đáy là hình vuông cạnh a; SA vuông góc với đáy. Gọi M, N là hình chiếu của Atrên SB, SD.a] Chứng minh MN//BD và SC vuông góc với mp[AMN].b] Gọi K là giao điểm của SC với mp[AMN]. Chứng minh AMKN có hai đường chéo vuông góc.Bài 2. Cho hình chóp S.ABC có SA vuông góc với đáy. Gọi H, K là trực tâm của tam giác ABC và SBC. Chứngminh rằng:SC vuông góc với mp[BHK].b] HK vuông góc với mp[SBC].Bài 3. Cho hình chóp S.ABCD có đáy là hình thoi tâm O, biết SB = SD.a] Chứng minh [SAC] là mp trung trực của đoạn thẳng BD.b] Gọi H, K là hình chiếu của A trên SB, SD. Chứng minh SH = SK, OH = OK và HK//BD.c] Chứng minh [SAC] là mp trung trực của HK.Bài 4. Cho hình lăng trụ ABC.A’B’C’. Gọi H là trực tâm của tam giác ABC và biết rằng A’H ⊥ [ABC]. Chứngminh rằng:a] AA’ ⊥ BC và AA’ ⊥ B’C’.b] Gọi MM’ là giao tuyến xủa hai mp[AHA’] và [BCC’B’] trong đó M ∈ BC và M’ ∈ B’C’. Chứng minh tứ giácBCC’B’ là hình chữ nhật và MM’ là đường cao của hình chữ nhật đó.Bài 5. HAi tam giác cân ABC và DBC nằm trong hai mp khác nhau tạo nên tứ diện ABCD. Gọi I là trung điểmcủa BC.a] Chứng minh BC ⊥ AD.b] Gọi AH là đường cao của tam giác ADI. Chứng minh AH ⊥ [BCD].Bài 6. Cho hai hình chữ nhật ABCD, ABEF nằm trên hai mp khác nhau sao cho AC ⊥ BF. Gọi CH và FK là haiđường cao của tam giác BCE và ADF. Chứng minh:a] ACH và BFK là các tam giác vuông.b] BF ⊥ AH và AC ⊥ BK.6aBài 7. Cho tứ diện ABCD có ABC là tam giác cân tại A với AB = a, BC = 5 . Gọi M là trung điểm của BC. VẽAH ⊥ MD.a] Chứng minh AH ⊥ [BCD].4ab] Cho AD = 5 .Tính góc giữa hai đường thẳng AC và DM.c] Gọi G1, G2 là trọng tâm của tam giác ABC và DBC. Chứng minh G1G2 ⊥ [ABC].Bài 8. Cho hình chóp S.ABCD có đáy là hình thoi tâm O. Biết SA = SC và SB = SD.1.Chứng minh SO ⊥ [ABCD] và AC ⊥ SD.2.Gọi I, J là trung điểm của BA, BC. Chứng minh IJ ⊥ [SBD].Bài 9. Cho hình chóp S.ABCD có đáy là hình vuông cạnh bằng a, SAB là tam giác đều, SCD là tam giác vuôngcân đỉnh S. Gọi I, J là trung điểm của AB và CD.1.Tính các cạnh của tam giác SIJ và chứng minh SI ⊥ [SCD], SJ ⊥ [SAB].2.Gọi SH là đường cao của tam giác SIJ. Chứng minh SH ⊥ AC và tính độ dài SH.3.Gọi M là điểm thuộc BD sao cho BM ⊥ SA. Tính AM theo aAM theo a.Bài 10. Cho hình chóp S.ABCD có đáy là hình vuông cạnh a. SAB là tam giác đều và SC = a 2 . Gọi H, K làtrung điểm của AB, AD.1.Chứng minh SH ⊥ [ABCD].b] Chứng minh AC ⊥ SK và CK ⊥ SD.Bài 11. Cho hình chóp S.ABCD có SA ⊥ đáy và SA = a, đáy ABCD là hình thang vuông đường cao AB = a, BC= 2a. Ngoài ra SC ⊥ BD.1.Chứng minh tam giác SBC vuông.2.3.Tính theo a độ dài đoạn AD.Gọi M là một điểm trên đoạn SA, đặt AM = x, với 0 ≤ x ≤ a . Tính độ dài đường cao DE của tam giácBDM theo a và x. Xác định x để DE lớn nhất, nhỏ nhất.Bài 12. Cho hình chóp S.ABC có SA ⊥ đáy và SA = 2a, tam giác ABC vuông tại C với AB = 2a, ∠ BAC = 30. Gọi M là một điểm di đọng trên cạnh AC, H là hình chiếu của S trên BM.1.Chứng minh AH ⊥ BM.0Đặt AM = x, với 0 ≤ x ≤ 3 . Tính khoảng cách từ S tới BM theo a và x. Tìm x để khoảng cách này làlớn nhất, nhỏ nhất.Bài 13. Cho tam giác ABC có BC = 2a và đường cao AD = a. Trên đường thẳng vuông góc với mp[ABC] tại A2.lấy điểm S sao cho SA = a 2 . Gọi E, F là trung điểm SB, SC.1.Chứng minh BC ⊥ [SAD].2.Tính diện tích của tam giác AEF.Bài 14. Cho hình lăng trụ ABC.A’B’C’ có đáy là tam giác đều cạnh a. cạnh bên AA’ = a và vuông góc với đáy.1.Gọi I là trung điểm của BC. Chứng minh AI ⊥ BC’.2.Gọi M là trung điểm của BB’. Chứng minh AM ⊥ BC’.3.aGọi K là một điểm trên đoạn A’B’ sao cho KB’ = 4 và J là trung điểm của B’C’. Chứng minh AM ⊥[MKJ].Bài 15. Cho tứ diện ABCD có DA ⊥ [DBC] và tam giác ABC vuông tại A. Kẻ DI ⊥ BC.1.Chứng minh BC ⊥ [AID].2.Kẻ DH ⊥ AI. Chứng minh DH ⊥ [ABC].3.222Đặt ∠AID = α , ∠ABD = β , ∠ACD = γ . Chứng minh sin α = sin β + sin γ .4.Giả sử AD = a,β = γ = 300 . Tính BC và α .2a 33 .Bài 16. Cho hình chóp S.ABC có đáy là tam giác đều cạnh a, SA = SB =1.Kẻ SH ⊥ [ABC]. Chứng minh H là tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC.2.TÍnh đọ dài SH theo a.3.Gọi I là trung điểm BC. Chứng minh BC ⊥ [SAI].4.Gọi ϕ là góc giữa SA và SH. Tính ϕ .Bài 17. Cho hình chóp S.ABCD có đáy là hình vuông cạnh a, SA ⊥ [ABCD]. Gọi I , M là trung điểm của SC vàAB. Cho SA = a.1.Gọi O là giao điểm của AC và BD. Chứng minh IO ⊥ [ABCD].2.Tính khoảng cách từ I đến CM.Bài 18. Cho hình chóp S.ABCD có đáy là hình chữ nhật tâm O, SA ⊥ [ABCD].1.Gọi H, K là hình chiếu của A trên SB, SD. Chứng minh SC ⊥ [AHK].2.Kẻ AJ ⊥ [SBD]. Chứng minh J là trực tâm của tam giác SBD.Bài 19. Cho hình chóp S.ABC có SA ⊥ đáy, tam giác ABC cân tại B. Gọi G là trọng tâm của tam giác SAC và Nlà điểm thuộc cạnh SB sao cho SN = 2NB. Chứng minh1. BC ⊥ [SAB].b] NG ⊥ [SAC].Bài 20. Cho hình chóp S.ABC có SA = SB = SC, tam giác ABC vuông tại A. Gọi I là trung điểm của BC. Chứngminh:1.BC ⊥ [SAI].2.SI ⊥ [ABC].Bài 21. Cho tứ diện ABCD có DA ⊥ [ABC]. Gọi AI là đường cao và H là trực tâm của tam giác ABC. Hạ HK ⊥DI. Chứng minh:1.HK ⊥ BC.2.K là trực tâm của tam giác DBC.Bài 22. Cho tam giác ABC vuông tại C. Trên đường thẳng d vuông góc với mp[ABC] tại A, lấy điểm S di động.Gọi D, F là hình chiếu của A trên SB, SC. Chứng minh: AF ⊥ SB.Bài 23. Cho hình chóp S.ABC có SA = SB = SC = a, ∠ASB = 120 , ∠BSC = 90 , ∠CSA = 60 .1.Chứng minh tam giác ABC vuông.2.Xác định hình chiếu H của S trên mp[ABC]. Tính SH theo a.Bài 24. Cho hình chóp S.ABCD, đáy ABCD là tứ giác có ABD là tam giác đều, BCD là tam giác cân tại C có000∠BCD = 1200 . SA ⊥ đáy.1.Gọi H, K là hình chiếu vuông góc của A trên SB, SD. Chứng minh SC ⊥ [AHK].2.Gọi C’ là giao điểm của SC với mp[AHK]. Tính diện tích tứ giác AHC’K khi AB = SA = a.Bài 25. Cho tam giác ABC đều cạnh a, d là đường thẳng vuông góc với [ABC] tại A. Gọi H, K là trực tâm củatam giác ABC và SBC. Chứng minh HK ⊥ [SBC].Bài 26. Cho hình vuông ABCD. Gọi H, K là trung điểm AB, AD. Trên đường thẳng vuông góc với mp[ABCD]tại H, lấy điểm S [khác H]. Chứng minh:1.AC ⊥ [SHK].2.CK ⊥ SD.Bài 27. Cho hình chóp S.ABC có đáy là tam giác vuông tại B, SA ⊥ đáy. Hạ AH ⊥ SB, AK ⊥ SC.1.Chứng minh các mặt bên của hình chóp là các tam giác vuông.2.Chứng minh SHK là tam giác vuông.3.Gọi D là giao điểm của HK và BC. Chứng minh AC ⊥ AD.Bài 28. Cho hình chóp S.ABCD có đáy là hình vuông cạnh tâm O, AB = SA = a, SA ⊥ đáy. Gọi [P] là mặt phẳngqua A và vuông góc với SC, [P] cắt SB, SC, SD tại H, I, K.1.Chứng minh HK//BD.2.Chứng minh AH ⊥ SB, AK ⊥ SD.3.Chứng minh tứ giác AHIK có hai đường chéo vuông góc. Tính diện tích AHIK theo a.Bài 29. Cho hình chóp S.ABCD, đáy ABCD là hình chữ nhật có AB = a, BC = a 3 , mặt bên SBC vuông tại B,SCD vuông tại D có SD = a 5 .1.Chứng minh SA ⊥ [ABCD] và tính SA.2.Đường thẳng qua A vuông góc với AC, cắt CB, CD tại I, J. Gọi H là hình chiếu của A trên SC, K và L làgiao điểm của SB, SD với mp[HIJ]. Chứng minh AK ⊥ [SBC] và AL ⊥ [SCD].3.Tính diện tích tứ giác AKHL.Bài 30. Cho tam giác MAB vuông tại M nằm trong mp[P]. Trên đường thẳng vuông góc với [P] tại A lấy haiđiểm C, D nằm hai phía đối với [P]. Gọi C’ là hình chiếu của C trên MD, H là giao điểm của AM và CC’.1. Chứng minh CC’ ⊥ [MBD].b] Gọi K là hình chiếu của H trên AB. Chứng minh K là trực tâm của tam giác BCD.Vấn đề 2. Hai mặt phẳng vuông góc.Bài 1. Cho tứ diện ABCD có AB ⊥ [BCD]. Trong tam giác BCD vẽ các đường cao BE và DF cắt nhau tại O.Trong mp[ACD] vẽ DK ⊥ AC. Gọi H là trực tâm của tam giác ACD.1.Chứng minh [ACD] ⊥ [ABE] và [ACD] ⊥ [DFK].2.Chứng minh OH ⊥ [ACD].Bài 2. Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình thoi tâm I, có cạnh bằng a và đường chéo BD = a. SC =a 62 và vuông góc với [ABCD]. Chứng minh [SAB] ⊥ [SAD].Bài 3. Cho hình chóp S.ABCD có các mặt bên SAB và SAD cùng vuông góc với [ABCD]. Biết ABCD là hìnhvuông và SA = AB. Gọi M là trung điểm của SC. Chứng minh:a] [SAC] ⊥ [SBD].b] [SAD] ⊥ [SCD].c] [SCD] ⊥ [ABM].Bài 4. Cho hình chóp S.ABCD có đáy là hình chữ nhật có BC = 2AB. Tam giác SAB đều và vuông góc với đáy.Gọi H là trung điểm của AB. Chứng minh [SAD] ⊥ [SAB].Bài 5. Cho hình chóp S.ABCD có đáy là hình thoi cạnh a và SA = SB = SC = a.a] Chứng minh [SBD] ⊥ [ABCD].b] Chứng minh tam giác SBD vuông.Bài 6. Cho tam giác ACD và BCD năm trong hai mp vuông góc với nhau. AC = AC = BC = BD = a và CD = 2x.Gọi I, J là trung điểm của AB, CD.1.Chứng minh IJ ⊥ AB và CD.2.Tính AB và IJ theo a và x.3.Xác định x để [ABC] ⊥ [ABD].Bài 7. Cho tứ diện ABCD có ABC là tam giác vuông tại B và AD ⊥ [ABC]. Chứng minh [ABD] ⊥ [BCD].Bài 8. Cho hình chóp S.ABC có đáy ABC là tam giác vuông tại C, SAC là tam giác đều và nằm trong mp vuônggóc với [ABC]. Gọi I là trung điểm của SC.a] Chứng minh [SBC] ⊥ [SAC].b] Chứng minh [ABI] ⊥ [SBC].Bài 9. Cho tam giác ABC vuông tại A. Vẽ BB’ và CC’ cùng vuông góc với mp[ABC].1.Chứng minh [ABB’] ⊥ [ACC’].2.Gọi AH, AK là đường cao của các tam giác ABC và AB’C’. Chứng minh hai mp[BCC’B’] và [AB’C’]cùng vuông góc với mp[AHK].Bài 10. Cho tứ diện ABCD có AB = BC = a, AC = b, DB = DC = x, AD = y. Tìm hệ thức lien hệ giữa a, b, x, yđể:1. [ABC] ⊥ [BCD].b] [ABC] ⊥ [ACD].Bài 11. Cho tam giác đều ABC cạnh a. Gọi D là điểm đối xứng với A qua BC. Trên đường thẳng vuông góc vớia 6[ABC] tại D lấy điểm S sao cho SD = 2 . Chứng minh:1. [SAB] ⊥ [SAC].b] [SBC] ⊥ [SAD].Bài 12. Cho hình chóp S.ABCD có đáy là hình vuông cạnh a, SA ⊥ đáy. Gọi M, N là hai điểm thuộc các cạnhBC, CD sao cho BM = x, DN = y. Tìm hệ thức lien hệ giữa a, x và y để [SAM] ⊥ [SMN].Bài 13. Cho tam giác ABC vuông tại B. Đoạn thẳng AD ⊥ [ABC]. Chứng minh [ABD] ⊥ [BCD].Vẽ đường cao AH của tam giác ABD, chứng minh AH ⊥ [BCD].Bài 14. Cho hình chóp S.ABCD có đáy là hình thoi cạnh a và có SA = SB = SC = a. Chứng minh:[ABCD] ⊥ [SBD].b] Tam giác SBD vuông tại S.Bài 15. Cho hình lập phương ABCD.A’B’C’D’ cạnh a. Chứng minh AC’ ⊥ [A’BD] và [ACC’A’] ⊥ [A’BD].Bài 16. Cho tứ diện S.ABC có SA ⊥ đáy. Gọi H, K là trực tâm của tam giác ABC và SBC. Chứng minh:a] [SAC] ⊥ [BHK].b] [SBC] ⊥ [BHK].Bài 17. Cho tứ diện SABC có ba đỉnh A, B, C tạo thành tam giác vuông cân đỉnh B và AC = 2a, có cạnh SA ⊥mp[ABC] và SA = a.1.Chứng minh [SAB] ⊥ [SBC].2.Gọi AH là đường cao của tam giác SAB. Chứng minh AH ⊥ [SBC].3.Tính độ dài đoạn AH.4.Từ trung điểm O của đoạn AC vẽ OK ⊥ [SBC]. Tính độ dài đoạn OK.Bài 18. Cho hình chóp S.ABCD có đáy là hình vuông tâm O và có cạnh SA ⊥ đáy. Giả sử [ α ] là mp qua A vàvuông góc với cạnh SC, [ α ] cắt SC tại I.1.Xác định giao điểm K của SO với mp[ α ].2.Chứng minh [SBD] ⊥ [SAC] và BD//[ α ].Bài 19. Cho hình vuông ABCD. Gọi S là điểm trong không gian sao cho SAB là tam giác đều và nằm trong mpvuông góc với đáy.Chứng minh [SAB] ⊥ [SAD] và [SAB] ⊥ [SBC].Tính góc giữa hai mp [SAD] và [SBC].Gọi H, I là trung điểm của AB, BC. Chứng minh [SHC] ⊥ [SDI].Bài 20. Cho tứ diện ABCD có AD ⊥ [DBC]. Gọi AE, BF là các đường cao của tam giác ABC; H, K là trực tâmcủa các tam giác ABC và DBC. Chứng minh:a] [ADE] ⊥ [ABC] và [BFK] ⊥ [ABC].b] HK ⊥ [ABC].1.2.3.2a 63 . Trên đường thẳng vuông góc với mp[P] tạiBài 21. Trong mp[P], cho hình thoi ABCD với AB = a, AC =gaio điểm O của hai đường chéo AC và BD, lấy điểm S sao cho SB = a. Chứng minh:a] Tam giác ASC vuông.b] [SAB] ⊥ [SAD].Bài 22. Cho hình chóp S.ABCD có đáy là hình thang vuông tại A, hai đáy là AD = 2a, BC = a. Biết AB = a, SA= a 2 và SA ⊥ đáy.a] Chứng minh [SAC] ⊥ [SDC].b] Dựng thiết diện của hình chóp khi cắt bởi mp[P] chứa AB và vuông góc với mp[SDC]. Tính diện tích thiết diệntheo a.Bài 23. Cho hình chóp S.ABCD có SA ⊥ đáy, đáy ABCD là hình chữ nhật. Hạ AH ⊥ SB, AK ⊥ SD. Chứng minh:a] [SBC] ⊥ [SAB].b] [AHK] ⊥ [SAC].a 3Bài 24. Cho hình chóp tứ giác đều S.ABCD, cạnh đáy bằng a, cạnh bên bằng 2 . Chứng minh [SBC] ⊥[SAB].Bài 25. Cho tứ diện đều ABCD. Gọi H là hình chiếu của A trên [BCD] và O là trung điểm của AH. Chứng minhcác mp[OBC], [OCD], [OBD] đôi một vuông góc với nhau.Bài 26. Cho hình chóp S.ABC có đáy là tam giác đều, SA ⊥ đáy. Gọi H, K là trực tâm của tam giác ABC vàDBC. Chứng minh:1. [SAH] ⊥ [SBC].b] [CHK] ⊥ [SBC].Bài 27. Cho hình chóp S.ABCD có đáy là hình vuông, SA ⊥ đáy. Gọi M là trung điểm của BC. Tìm N trên CD để[SAM] ⊥ [SMN].Bài 28. Cho hình chóp tứ giác đều S.ABCD có AB = SA = a. Gọi I, K là trung điểm của AB, CD. Một mp[P] quaCD và vuông góc với [SAB] cắt SA, SB tại M và N.a] Chứng minh [SIK] ⊥ [SAB].b] [P] cắt hình chóp theo thiết diện là hình gì? Tính diện tích thiết diện theo a.Bài 29. Cho hình chóp S.ABCD có đáy là hình vuông cạnh a, SA = a 2 và vuông góc với đáy.1.Chứng minh [SCD] ⊥ [SAD].2.Cắt hình chóp bởi mp[P] chứa AB và vuông góc với [SCD]. Tính theo a diện tích thiết diện đó.Bài 30. Cho hình chóp S.ABCD có đáy là hình thoi tâm O. Hai mp[SAC] và [SBD] cùng vuông góc với đáy.a] Chứng minh [SAC] ⊥ [SBD].b] Từ O kẻ OK ⊥ BC. Chứng minh BC ⊥ [SOA].c] Chứng minh [SBC] ⊥ [SOK].d] Kẻ OH ⊥ SK. Chứng minh OH ⊥ [SBC].Bài 31. Cho hình hộp chữ nhật ABCD.A’B’C’D’. Gọi O là giao điểm của AC và BD. Kẻ CK ⊥ BD.1.Chứng minh C’K ⊥ BD.2.Chứng minh [C’BD] ⊥ [C’CK].3.Kẻ CH ⊥ C’K. Chứng minh CH ⊥ [C’BD].2a 33 . Hai mp[SAC] vàBài 32. Cho hình chóp S.ABCD có đáy là hình thoi tâm O, cạnh a, SB = SD = a, BD =[SBD] cùng vuông góc với đáy.b] Chứng minh [SBC] ⊥ [SCD].Bài 33. Cho tam giác đều ABC. Trên đường thẳng d vuông góc với mp[ABC] tại A lấy điểm S. Gọi D là trungđiểm của BC.a] Chứng minh [SAD] ⊥ [SBC].b] Kẻ CI ⊥ AB, CK ⊥ SB. Chứng minh SB ⊥ [ICK].c] Kẻ BM ⊥ AC, MN ⊥ SC. Chứng minh SC ⊥ BN.d] Chứng minh [CIK] ⊥ [SBC] và [MBN] ⊥ [SBC].e] MB cắt CI tại G, CK cắt BN tại H. Chứng minh GH ⊥ [SBC].f] Chứng minh 6 điểm B, C, I, K, M, N cách đều D.Bài 34. Cho hình chóp S.ABC có đáy là tam giác vuông tại A, SH ⊥ đáy với H thuộc đoạn BC.Chứng minh [SBC] ⊥ [ABC].Kẻ HI ⊥ AB, HK ⊥ AC. Tứ giác AIHK có đặc điểm gì?Chứng minh [SHI] ⊥ [SAB] và [SHK] ⊥ [SAC].Kẻ HM ⊥ SI, HN ⊥ SK. Chứng minh HM ⊥ [SAB] và HN ⊥ [SAC].Bài 35. Cho hình chóp S.ABCD có đáy là hình chữ nhật tâm O, AB < BC, AB = a. Hai mp[SAD] và [SAD] cùnvuông góc với đáy.Chứng minh SA ⊥ [ABCD].Chứng minh [CSB] ⊥ [SAB].1. Chứng minh tam giác SAC vuông tại S.1.2.3.4.a2SC =∠BSC=βcos 2α − sin 2 β .∠SCA=αĐặt,. Chứng minh2Bài 36. Cho hình chóp tam giác đều S.ABC, các cạnh đáy có độ dài bằng a, M, N là trung điểm của SB, SC. Biết[AMN] ⊥ [SBC]. Tính theo a diện tích tam giác AMN.Bài 37. Cho hình chóp S.ABCD có đáy là hình vuông cạnh a. Hai mp[ASB] và [SAD] cùng vuông góc với đáy.Chứng minh SA ⊥ [ABCD].Chứng minh [SAC] ⊥ [SBD].Cho SA = 2a. Kẻ AH ⊥ [SBC]. Tính AH?Bài 38. Cho hình chóp S.ABCD có đáy là hình vuông tâm O, cạnh a, SA ⊥ đáy và SA = a 2 . Gọi M là một0≤ x≤a 22 .điểm thuộc đoạn AO sao cho AM = x,a] Gọi H là hình chiếu của M trên [SBC]. Tính MH.b] Mp[P] ⊥ AC tại M cắt hình chóp theo một đa giác. Trình bày cách dựng thiết diện này.c] Tìm x để diện tích đa giác lớn nhất.

Video liên quan

Chủ Đề