Bài tập thống kê trong kinh doanh và kinh tế

  • 1. KINH TẾ ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG  BÁO CÁO BÀI KHẢO SÁT ĐỀ TÀI: KHẢO SÁT NHU CẦU GIẢI TRÍ CỦA SINH VIÊN ĐẠI HỌC KINH TẾ-ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRONG MÙA DỊCH Môn: Thống Kê Kinh Doanh và Kinh Tế GVHD: Phạm Quang Tín Lớp: 46K01.1 Nhóm 3 Tên MSSV Đào Thiện Minh 201121601116 Ngô Thị Đắc Lợi 201121601114 Nguyễn Thị Thu Hồng 201121601110 Nguyễn Gia Huy 201121601112 Trương Quang Tâm Huy 201121601113
  • 2. đầu ................................................................................... 3 1.1.Lí do chọn đề tài:.......................................................................... 3 1.2.Mục tiêu nghiên cứu:.................................................................... 3 1.3.Đối tượng nghiên cứu:.................................................................. 4 1.4.Phạm vi nghiên cứu:..................................................................... 4 1.5.Bố cục đề tài:................................................................................ 4 2.Nội dung.......................................................................................... 4 2.1.Chương 1:CƠ SỞ LÍ LUẬN......................................................... 4 2.1.1.Một số khái niệm ....................................................................... 4 2.2.Chương 2: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU............................... 5 2.2.1.Phương pháp luận...................................................................... 5 2.2.2.Phương pháp nghiên cứu........................................................... 5 2.2.3.Quy trình nghiên cứu................................................................. 6 2.3.Chương 3: KẾT QUẢ PHÂN TÍCH............................................. 9 2.3.1.Thống kê mô tả.......................................................................... 9 2.3.2.Ước lượng thống kê.................................................................. 12 2.3.3.Kiểm định giả thiết thống kê.................................................... 14 3.Chương 4: HÀM Ý CHÍNH SÁCH............................................... 21 4.Phần kết luận:............................................................................... 21 4.1.Kết quả đạt được đề tài:............................................................. 21 4.2.Hạn chế của đề tài:..................................................................... 22 4.3.Hướng phát triển của đề tài........................................................ 22 5.Tài liệu tham khảo......................................................................... 23
  • 3. do chọn đề tài: Hoạt động giải trí của sinh viên là một trong những nhu cầu không thể thiếu trong đời sống hằng ngày. Đặc biệt trong mùa dịch Covid-19, phải thực hiện cách ly xã hội, không được kết nối, tham gia các hoạt động ngoại khoá, vai trò của giải trí càng được chú trọng, giúp giảm căng thẳng, mệt mỏi sau những giờ học online kéo dài, hay sau mỗi kì thi trực tuyến. Ngày nay, hoạt động giải trí vô cùng đa dạng và phong phú. Từ việc đọc sách, xem phim, chơi game online, lướt web, chat… đềuđược sinh viên lựa chọn tham gia. Tuy nhiên, các hoạt động này không chỉ được sinh viên thực hiện với mục đích giải trí, giải toả căng thẳng mà thậm chí cònkhai thác thác chúng theo những mục đích cá nhân tiêu cực. Có thể thấy ngày nay, không ít trường hợp sinh viên lạm dụng các hình thức giải trí đến mức quên ăn, quên ngủ, quên bạn bè, người thân, bỏ bê học hành. Điều này không chỉ ảnh hưởng xấu đến sức khoẻ thể chất mà còn tổn hại tinh thần. Có thể nói, do đặc điểm, đặc thù của lớp người trẻ tuổi, sinh viên là thành phần bị ảnh hưởng bởi hoạt động giải trí nhiều nhất. Việc sinh viên lựa chọn hoạt động giải trí như thế nào, nhận thức được tính tích cực trong hoạt động giải trí ra sao trong mùa dịch ảnh hưởng rất nhiều đến tương lai của sinh viên bởi với tình hình dịch bệnh hiện nay sinh viên phải học cách sống chung với Covid-19, phải biết cách cân bằng cuộc sống, hình thành những thói quen lành mạnh, phù hợp, thể hiện tính tích cực một cách hiệu quả. Sinh viên Việt Nam nói chung và sinh viên trường đại học Kinh Tế- ĐHĐN đã thực hiện những loại hình giải trí nào và thực sự có tính tích cực trong hoạt động giải trí ở mức độ nào là một câu hỏi khá thú vị. Quan tâm về vấn đề đó, nhóm nghiên cứu đã chọn đề tài “Điều tra hoạt động giải trí của sinh viên Đại học Kinh tế - Đại học Đà Nẵng trong mùa dịch Covid-19”. 1.2.Mục tiêu nghiên cứu: -Về mặt học thuật: + Ôn lại kiến thức. Xây dựng được câu hỏi và thiết kế biểu mẫu. áp dụng kiến thức của môn học vào thực tiễn. thành thạo SPSS hơn và nâng cao kỹ năng nghiên cứu học thuật. -Về mặt thực tiễn: +Mục tiêuchung: Tìm hiểu nhu cầu giải trí của sinh viên trường Đại học Kinh tế - Đại học Đà Nẵng trong mùa dịch
  • 4. thể: Thu thập thông tin thông qua phiếu khảo sát để tìm hiểu về nhu cầu giải trí của sinh viên trong mùa dịch. Hiểu rõ cảm nhận của sinh viên về những nền tảng giải trí khác nhau để từ đó có một cái nhìn bao quát hơn về ưu nhược điểm của các phương tiện giải trí Đề xuất giải pháp để các nhu cầu giải trí đó có thể thỏa mãn nhu cầu giải trí của sinh viên một cách tốt hơn, từ đó có thể tác động tích cực đến cuộc sống sinh hoạt của họ. Phân tích sự khác nhau trong cơ cấu hoạt động giải trí của 2 nhóm thanh niên [là nam và nữ] 1.3.Đối tượng nghiên cứu: 114 sinh viên giới tính nam và nữ trường Đại học Kinh Tế-Đại học Đà Nẵng 1.4.Phạm vi nghiên cứu: -Nội dung nghiên cứu: Nhu cầu giải trí của sinh viên Đại học Kinh tế - ĐHDN trong mùa dịch. -Đối tượng khảo sát: Sinh viên trường Đại học Kinh Tế ở TP Đà Nẵng +Không gian nghiên cứu: Thành phố Đà Nẵng +Thời gian nghiên cứu: 22/10/2021 – 11/11/2021 1.5.Bố cục đề tài: Chương 1: Cơ sở lý luận Chương 2: Phương pháp nghiên cứu. Chương 3: Kết quả phân tích Chương 4: Hàm ý chính sách. 2.Nội dung 2.1.Chương 1:CƠ SỞ LÍ LUẬN 2.1.1.Một số khái niệm 1.Khái niệm nhu cầu: Nhu cầu là mong muốn, đòi hỏi, nguyện vọng của con người về mặt vật chất, tinh thần để tồn tại và phát triển. Nhu cầu của một cá nhân là đa dạng và vô tận. Tuỳ theo mức độ nhận thức, môi trường sống, những đặc điểm sinh lý, mỗi người có mỗi nhu cầu khác nhau. Nhu cầu được biểu hiện khi con người cảm thấy thiếu hụt cái gì đó. Có nhiều loại nhu cầu, các loại nhu cầu khác nhau không tồn tại độc lập, riêng lẻ, tách rời mà nằm trong mối quan hệ ràng buộc, phụ thuộc, tương tác lẫn nhau trong một chỉnh thể
  • 5. cầu giải trí cũng là một nhu cầu thiết yếu của con người nằm trong chỉnh thể đó. [Trần Cao Đăng, 2010] 2.Khái niệm giải trí: Giải trí là một hoạt động của con người nhằm đáp ứng những nhu cầu phát triển về mặt thể chất lẫn trí tuệ. Trong hoạt động sống của con người, giải trí không đối lập và tách rời lao động. Giải trí là một hoạt động tự do và con người có quyền lựa chọn theo sở thích nhằm giải toả căng thẳng, thư giãn,… sau những giờ làm việc, học tập vất vả hay vào những lúc rảnh rỗi. [Đinh Thị Vân Chi, 2003] Giải trí không chỉ là nhu cầu bức thiết của con người trong xã hội ngày nay mà giải trí còn là một trong những quyền cơ bản của đời sống con người. Tuy nhiên cá nhân phải thực hiện hoạt động giải trí trong khuôn khổ hệ thống chuẩn mực xã hội. Bên cạnh những loại hình giải trí lành mạnh vẫn còn những loại hình giải trí sai lệch làm ảnh hưởng tiêu cực đến con người và đặc biệt là thế hệ trẻ- thế hệ học sinh, sinh viên. Nhu cầu giải trí của con người trong xã hội hiện đại có xu hướng ngày một tăng nhanh và chủ yếu qua mạng xã hội và game online. Việc xây dựng và tạo không gian giải trí lành mạnh, phù hợp với hoàn cảnh, lứa tuổi là một việc vô cùng cần thiết trong cuộc sống hiện nay. 2.2. Chương 2: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.2.1. Phương pháp luận 1. Phương pháp thống kê mô tả: Là phương pháp sử dụng để tóm tắt hoặc mô tả một tập hợp dữ liệu, một mẫu nghiên cứu dưới dạng số hay biểu đồ trực quan. Các công cụ số dùng để mô tả thường dùng nhất là trung bình cộng và độ lệch chuẩn. Các công cụ trực quan thường dùng nhất là các biểu đồ. 2. Phương pháp thống kê suy luận: Là phương pháp ước lượng đặc trưng của tổng thể, phân tích mối liên quan giữa các hiện tượng nghiên cứu, dự đoán hoặc đưa ra các quyết định trên cơ sở thông tin thu thập từ kết quả quan sát mẫu. 2.2.2. Phương pháp nghiên cứu 1. Phương pháp thu thập số liệu: Lập bảng câu hỏi khảo sát và nghiên cứu về nhu cầu sử dụng laptop dựa trên kết quả của 100 bạn sinh viên Trường Đại học Kinh tế. Nhóm sử dụng kết hợp 2 phương pháp: Nghiên cứu định tính và nghiên cứu định lượng. +Nghiên cứu định tính: được thực hiện thông qua thảo luận nhóm. Các buổi thảo luận nhóm dựa trên cơ sở lý thuyết, bảng câu hỏi sơ bộ để trao đổi và điều
  • 6. dung chưa phù hợp, trùng lặp và bổ sung những câu hỏi đúng trọng tâm. +Nghiên cứu định lượng: được thực hiện thông qua phương pháp phát bảng câu hỏi khảo sát, sử dụng thang đo Likert 5 mức độ. 2. Phương pháp phân tíchsố liệu: Sử dụng phương pháp thống kê mô tả để mô tả thực trạng nhu cầu sử dụng laptop của sinh viên Kinh tế Đà Nẵng. 2.2.3.Quy trình nghiên cứu Bước 1: Đặt vấn đề, xác định mục tiêu, đối tượng nghiên cứu, khách thể, phạm vi nghiên cứu. Bước 2: Xây dựng bảng câu hỏi khảo sát. Bước 3: Điều tra thống kê [Điều tra chọn mẫu]. Bước 4: Xử lý số liệu. Bước 5: Phân tích, giải thích kết quả và dự đoán nhu cầu giải trí của sinh viên Kinh tế Đà Nẵng trong mùa dịch. Bước 6: Báo cáo và tổng hợp lại kết quả. BẢNG KHẢO SÁT VỀ NHU CẦU GIẢI TRÍ CỦA SINH VIÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRONG MÙA DỊCH A. THÔNG TIN CÁ NHÂN 1.Giới tính của bạn là:  Nam  Nữ 2.Trong mùa dịch trung bình mỗi ngày bạn dành bao nhiêu giờ cho việc giải trí?  ≤ 1 giờ  1-3 giờ  3-5 giờ  ≥ 5 giờ 3.Bạn đã chi bao nhiêu tiền/tháng cho nhu cầu giải trí?  ≤1 triệu  1 triệu - 2 triệu  ≥ 2 triệu 4.Nền tảng MXH nào bạn sử dụng thường xuyên nhất
  • 7. Tiktok  Youtube  Zalo  Khác 5.Trong mùa dịch mỗi ngày bạn có bao nhiêu thời gian rảnh?  1-3 giờ  3-5 giờ  5 -7 giờ 6.Mùa dịch này bạn đã chơi qua bao nhiêu game rồi? 7.Trong mùa dịch, thể loại nhạc bạn hay nghe là gì?  Pop  Rap  Rock  Folk  Opera  Nhạc không lời  Khác 8.Mùa dịch này bạn đã đọc được bao nhiêu cuốn sách? --- 9.Thời gian bạn dành cho việc giải trí trong một ngày  1 giờ  2 giờ  3 giờ  4 giờ  5 giờ B. THANG ĐO NHỮNG YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN NHU CẦU GIẢI TRÍ CỦA SINH VIÊN STT Quan điểm Rất không đồng ý Không đồng ý Bình thường Đồng ý Rất đồng ý I MXH 1 MXH là phương thức giải trí hiệu quả trong mùa dịch 2 MXH giúp bạn phát triển bản thân
  • 8. với bạn [kểcả khi bạn không thích dùngnó] 4 MXH tác động tiêu cực đến việc sinh hoạt của bạn trongmùa dịch II Game 1 Chơi game đã giúp bạn mở rộng kiến thức. 2 Trong mùa dịch bạn đã có thêm bạn bè nhờ game. 3 Chơi game tác động tiêu cực đến kết quả học tập của bạn. 4 Chơi game làm ảnh hưởng tiêu cực đến sức khỏe của bạn. III Phim ảnh 1 Xem phim giúp bạn có thêm kiến thức bổ ích 2 Phim ảnh và các chương trình truyền hình đang dần kéo bạn ra khỏi thế giới thực 3 Xem phim đã giúp kết nối bạn với những người có chung sở thích. 4 Xem phim nhiều đã ảnh hưởng lớn đến thời gian rảnh trung bình trong một ngày của sinh viên IV Âm nhạc 1 Âm nhạc đóng vai trò rất quan trọng trong cuộc sống của bạn 2 Âm nhạc giúp bạn học bài và làm việc hiệu quả hơn 3 Dịch Covid-19 làm bạn dành nhiều thời gian nghe nhạc hơn trước 4 Thói quen nghe nhạc hiện tại của bạn đang ảnh hưởng tiêu cực đến sinh hoạt của bạn V Đọc sách
  • 9. thân bạn đọc sách là một niềm vui thích 2 Đọc sách giúp bạn nâng cao hiểu biết của bản thân 3 Có một số sách bạn đọc vìbị ép buộc 4 Bạn thích đọc sách giấy hơn sách điện tử VI Thể dục thể thao 1 Luyện tập thể dục thể thao mỗi ngày là việc làm cần thiết. 2 Luyện thể dục thể thao làm lãng phí thời gian của bạn. 3 Bạn không xem việc tập thể dục thể thao là giải trí. 4 Dịch bệnh giúp bạn có thêm thời gian rảnh để tập luyện hoặc xem thể thao. 2.3.Chương 3: KẾT QUẢ PHÂN TÍCH 2.3.1.Thống kê mô tả 1.Bảng thống kê a.Bảng 1 yếu tố Lập bảng thống kê mô tả tần số sinh viên nam, nữ tham gia khảo sát Bảng thống kê mô tả tần số sinh viên nam, nữ tham gia khảo sát Frequency Percent Valid Percent Cumulative Percent Valid Nam 51 44.7 44.7 44.7 Nu 63 55.3 55.3 100.0 Total 114 100.0 100.0 =>Nhận xét: Theo bảng khảo sát trên, sinh viên tham gia khảo sát chiếm đa số là nữ với mức tỷ lệ là 55.3% và còn lại 44.7% tỷ lệ sinh viên tham gia khảo sát là nam.
  • 10. tố Lập bảng thống kê mô tả thời gian sinh viên dành cho việc giải trí trong một ngày theo giới tính. =>Nhận xét: - Thời gian nhiều nhất mà sinh viên nam và nữ dành cho việc giải trí trong một ngày là 3 giờ [31 sinh viên] - Thời gian ít nhất mà sinh viên nam và nữ dành cho việc giải trí trong một ngày là 2 giờ [11 sinh viên] - Sinh viên nữ có xu hướng dành 1 giờ hoặc 3 giờ cho việc giải trí một ngày nhiều hơn sinh viên nam - Sinh viên nam có xu hướng dành 2 giờ hoặc thậm chí là 4, 5 giờ cho việc giải trí một ngày nhiều hơn sinh viên nữ. 2.Đồ thị thống kê Đồ thị thống kê tỷ trọng sinh viên dành nhiều thời gian nghe nhạc hơn trước bởi dịch covid. Bảng thống kê tỷ trọng sinh viên dành nhiều thời gian nghe nhạc hơn trước bởi dịch covid Frequency Percent Valid Percent Cumulative Percent Valid Rất không đồng ý 1 .9 .9 .9 Không đồng ý 4 3.5 3.5 4.4 Trung lập 31 27.2 27.2 31.6 Bảng thống kê thời gian sinh viên dành cho việc giải trí trong một ngày theo giới tính Thời gian bạn dành cho việc giải trí trong một ngày Tot al 1 giờ 2 giờ 3 giờ 4 giờ 5 giờ Giới tínhcủa bạn là Nam 7 6 11 14 13 51 Nữ 20 5 20 12 6 63 Total 27 11 31 26 19 114
  • 11. 31.6 31.6 63.2 Rất đồng ý 42 36.8 36.8 100.0 Total 114 100.0 100.0 =>Nhận xét: Ý kiến dịch Covid-19 làm bạn dành nhiều thời gian nghe nhạc hơn trước nhận được: 0.9% sinh viên rất không đồng ý 3.5% sinh viên không đồng ý 27.2% sinh viên trung lập 31.6% sinh viên đồng ý 36.8% sinh viên rất đồng ý 3.Các đại lượng thống kê mô tả Chi tiêu bình quân, số mốt, phương sai, số trung vị, độ lệch chuẩn về chi tiêu cho giải trí trong mùa dịch của sinh viên Đại Học Kinh Tế-Đại Học Đà Nẵng mỗi tháng.
  • 12. thống kê mô tả về chi tiêu cho giải trí trong mùa dịch của sinh viên Đại Học Kinh Tế-Đại Học Đà Nẵng mỗi tháng. Bạn đã chi bao nhiêu tiền/tháng cho nhu cầu giải trí? Valid N [listwise] N 114 114 Range 2 Minimum 1 Maximum 3 Mean 1.41 Std. Deviation .689 Variance .475 => Nhận xét: Số lượng sinh viên tham gia trả lời là 114, phạm vi tham gia là 2, sinh viên chọn từ câu trả lời thứ 1 trở lên và câu trả lời tối đa là 3, trung bình về chi tiêu cho giải trí trong mùa dịch của sinh viên Đại Học Kinh Tế-Đại Học Đà Nẵng mỗi tháng trong 114 người tham gia là 1.41, độ lệch chuẩn giữa các giá trị mà sinh viên lựa chọn là 0.689, phương sai là 0.475. 2.3.2.Ước lượng thống kê 1.Ước lượng trung bình Ước lượng tổng thể thời gian bình quân cho việc giải trí trong mùa dịch mỗi ngày của sinh viên Đại học Kinh tế - ĐHĐN
  • 13. mức tin cậy 95%, ta có thể kết luận rằng, thời gian bình quân cho việc giải trí trong mùa dịch mỗi ngày của sinh viên Đại học Kinh tế - Đại học Đà Nẵng là nằm trong khoảng 2,66 giờ đến 3,02 giờ 2.Ước lượng tỷ lệ. Tỷ lệ sinh viên chi tiêu cho nhu cầu giải trí trong mùa dịch từ 1 triệu đến 2 triệu mỗi tháng Bảng thống kê thời gian bình quân cho việc giải trí trong mùa dịch mỗi ngày của sinh viên Đại học Kinh tế - ĐHĐN Statistic Std. Error Trong mùa dịch trung bình mỗi ngày bạn dành bao nhiêu giờ cho việc giải trí? Mean 2.84 .090 95% Confidence Interval for Mean Lower Bound 2.66 Upper Bound 3.02 5% Trimmed Mean 2.88 Median 3.00 Variance .931 Std. Deviation .965 Minimum 1 Maximum 4 Range 3 Interquartile Range 2 Skewness -.339 .226 Kurtosis -.895 .449
  • 14. cứ vào kết quả ước lượng cho thấy với độ tin cậy 95% có thể kết luận rằng: Tỷ lệ sinh viên chi tiêu cho việc mua sắm online từ 1-2 triệu/tháng nằm trong khoảng 11.2 %- 25.65 %. 2.3.3.Kiểm định giảthiết thống kê Bảng thống kê tỷ lệ sinh viên chi tiêu cho nhu cầu giải trí trong mùa dịch từ 1 triệu đến 2 triệu mỗi tháng Statistic Std. Error Tỷ lệ sinh viên chi tiêu cho nhu cầu giải trí trong mùa dịch từ 1 triệu đến 2 triệu mỗi tháng Mean .1842 .03647 95% Confidence Interval for Mean Lower Bound .1120 Upper Bound .2565 5% Trimmed Mean .1491 Median .0000 Variance .152 Std. Deviation .38937 Minimum .00 Maximum 1.00 Range 1.00 Interquartile Range .00 Skewness 1.651 .226 Kurtosis .739 .449
  • 15. bình 1.1.Kiểm định trung bình của tổng thể 1.1.1.Kiểm định trung bình tổng thể với hằng số. Có ý kiến cho rằng: “Trong mùa dịch trung bình mỗi ngày bạn dành 1-3 giờ cho việc giải trí? Với mức ý nghĩa 5% thì ý kiến trên có đáng tin cậy hay không? [câu 5] Giả thuyết H0=1-3 giờ Đối thuyết H1≠1-3 giờ =>Nhận xét: Căn cứ vào dữ liệu bảng One Sample – Test cho thấy, giá trị Sig = 0,00 < 0,05 [mức ý nghĩa 5%] bác bỏ giả thuyết H0, thừa nhận đối thuyết H1. Hay nói cách khác với mức ý nghĩa 5% cho phép kết luận: Thời gian trung bình mỗi ngày bạn dành cho việc giải trí không nằm trong khoảng từ 1-3 giờ. 1.2.Kiểm định trung bình của tổng thể với tổng thể 1.2.1.Trường hợp mẫu độc lập [Hai đối tượng 1 lĩnh vực] 1.Có ý kiến cho rằng: “Thời gian trung bình mỗi ngày dành cho việc giải trí của sinh viên nam bằng sinh viên nữ”.Với mức ý nghĩa 5% thì ý kiến trên có đáng tin cậy hay không? Giả thuyết H0: Thời gian trung bình mỗi ngày dành cho việc giải trí của sinh viên nam và sinh viên nữ là bằng nhau. Đối thuyết H1: Thời gian trung bình mỗi ngày dành cho việc giải trí của sinh viên nam và sinh viên nữ là khác nhau. Bảng kiểm định trong mùa dịch trung bình mỗi ngày bạn dành 1-3 giờ cho việc giải trí Test Value = 0 t df Sig. [2- tailed] Mean Differenc e 95% Confidence Interval of the Difference Lower Upper Trong mùa dịch trung bình mỗi ngày bạn dành bao nhiêu giờ cho việc giải trí? 31.45 7 113 .000 2.84211 2.6631 3.0211
  • 16. Sig của kiểm định Levene’s Test for Equality of Variances là 0,854 > 0,05 nên có cơ sở kết luận phương sai của hai tổng thể là bằng nhau. Giá trị của kiểm T-test ở cột Equal variances assumed là 0,553>0,05 cho thấy sự giống nhau giữa thời gian trung bình mỗi ngày dành cho việc giải trí của sinh viên nam và sinh viên nữ. Như vậy chúng ta thừa nhận giả thuyết H0. 2. Có ý kiến cho rằng: “Thời gian rảnh mỗi ngày của sinh viên bằng với thời gian họ dành cho nhu cầu giải trí”. Với mức ý nghĩa 5% thì ý kiến trên có đáng tin cậy hay không? Giả thuyết H0: Thời gian rảnh mỗi ngày của sinh viên bằng với thời gian họ dành cho nhu cầu giải trí Đối thuyết H1: Thời gian rảnh mỗi ngày của sinh viên không bằng với thời gian họ dành cho nhu cầu giải trí Bảng kiểm định thời gian trung bình mỗi ngày dành cho việc giải trí của sinh viên nam bằng sinh viên nữ Trong mua dịch trung bình mỗi ngày bạn dành bao nhiêu giờ cho việc giải trí? Equal variances assumed Equal variances not assumed Levene's Test for Equality of Variances F .034 Sig. .854 t-test for Equality of Means t .594 .597 df 112 108.879 Sig. [2-tailed] .553 .552 Mean Difference .10831 .10831 Std. Error Difference .18223 .18138 95% Confidence Interval of the Difference Lower -.25276 -.25117 Upper .46938 .46779
  • 17. cứ vào số liệu bảng Paired Samples Test cho thấy, giá trị Sig = 0.00 < 0.05 [mức ý nghĩa 5%] có thể kết luận rằng: “Thời gian rảnh mỗi ngày của sinh viên không bằng với thời gian họ dành cho nhu cầu giải trí.” Với độ tin cậy 95% cho thấy, thời gian rảnh mỗi ngày của sinh viên nhiều hơn khoảng 1.039 – 1.435 giờ so với thời gian họ dành cho nhu cầu giải trí. 1.2.2. Kiểm định trung bình của K tổng thể [phân tíchphương sai 1 yếu tố] Kiểm định trung bình của k tổng thể [k>2] [phần tích phương sai 1 tổng thể] Bảng kiểm định thời gian rảnh mỗi ngày của sinh viên bằng với thời gian họ dành cho nhu cầu giải trí Pair 1 Trong mùa dịch trung bình mỗi ngày bạn dành bao nhiêu giờ cho việc giải trí- Trong mùa dịch mỗi ngày bạn có bao nhiêu thời gian rảnh? Paired Differences Mean 1.237 Std. Deviation 1.067 Std. Error Mean .100 95% Confidence Interval of the Difference Lower 1.039 Upper 1.435 t 12.379 df 113 Sig. [2-tailed] .000
  • 18. cho rằng:“Xem phim nhiều đã ảnh hưởng lớn đến thời gian rảnh trung bình trong một ngày của sinh viên”.Với mức ý nghĩa 5% thì ý kiến trên có đáng tin cậy hay không?[ Câu 8.2 và câu 7 trong bảng câu hỏi] Cặp giả thuyết cần kiểm định: Giả thuyết Ho: Thời gian rảnh trong một ngày của các sinh viên có ý kiến về xem phim khác nhau là bằng nhau Đối thuyết H1: Thời gian rảnh trong một ngày của các sinh viên có ý kiến về xem phim khác nhau là không bằng nhau ANOVA Xem phim nhiều đã ảnh hưởng lớn đến thời gian rảnh trung bình trong một ngày của sinh viên Sum of Squares df Mean Square F Sig. Between Groups 3.734 2 1.867 1.449 .239 Within Groups 143.003 111 1.288 Total 146.737 113 2. Kiểm định phân phối dữ liệuchuẩn của tổng thể 1.Kiểm tra dữ liệu về mức chi tiêu của các sinh viên trường đại học kinh tế - đại học Đà Nẵng dành cho nhu cầu giải trí có phân phối chuẩn hay không? Giả thuyết H0: Dữ liệu nghiên cứu có phân phối chuẩn Đối thuyết H1: Dữ liệu nghiên cứu không có phân phối chuẩn
  • 19. phân phối chuẩn về mức chi tiêu của các sinh viên trường đại học kinh tế - đại học Đà Nẵng dành cho nhu cầu giải trí Bạn đã chi bao nhiêu tiền/tháng cho nhu cầu giải trí? N 114 Normal Parametersa,b Mean 1.41 Std. Deviation .689 Most Extreme Differences Absolute .427 Positive .427 Negative -.275 Kolmogorov-Smirnov Z 4.559 Asymp. Sig. [2-tailed] .000 a. Test distribution is Normal. b. Calculated from data. =>Nhận xét: Giá trị sig = 0.000 < 5% nên bác bỏ giả thuyết H0; thừa nhận đối thuyết H1. Hay nói cách khác với mức ý nghĩa 5% có thể kết luận dữ liệu mức chi tiêu của các sinh viên trường đại học kinh tế - đại học Đà Nẵng dành cho nhu cầu giải trí không có phân phối chuẩn. 2.Kiểm tra kiểm định phân phối chuẩn thời gian rảnh trung bình mỗi ngày của sinh viên ĐHKT - ĐHĐN dành cho nhu cầu giải trí. Giảthuyết H0: Dữ liệu thời gian rảnh trung bình mỗi ngày của sinh viên ĐHKT dành cho nhu cầu giải trí có phân phối chuẩn. Đối thuyết H1: Dữ liệu thời gian rảnh trung bình mỗi ngày của sinh viên ĐHKT dành cho nhu cầu giải trí không có phân phối chuẩn.
  • 20. trị sig=0.000

Chủ Đề