Bài tập tổng hợp hai lực song song cùng chiều năm 2024

  • * Lớp 1
    • Lớp 2
    • Lớp 3
    • Lớp 4
    • Lớp 5
    • Lớp 6
    • Lớp 7
    • Lớp 8
    • Lớp 9
    • Lớp 10
    • Lớp 11
    • Lớp 12
    • Thi chuyển cấp
      • Mầm non

        • Tranh tô màu
        • Trường mầm non
        • Tiền tiểu học
        • Danh mục Trường Tiểu học
        • Dạy con học ở nhà
        • Giáo án Mầm non
        • Sáng kiến kinh nghiệm
      • Học tập

        • Giáo án - Bài giảng
        • Luyện thi
        • Văn bản - Biểu mẫu
        • Viết thư UPU
        • An toàn giao thông
        • Dành cho Giáo Viên
        • Hỏi đáp học tập
        • Cao học - Sau Cao học
        • Trung cấp - Học nghề
        • Cao đẳng - Đại học
      • Hỏi bài

        • Toán học
        • Văn học
        • Tiếng Anh
        • Vật Lý
        • Hóa học
        • Sinh học
        • Lịch Sử
        • Địa Lý
        • GDCD
        • Tin học
      • Trắc nghiệm

        • Trắc nghiệm IQ
        • Trắc nghiệm EQ
        • KPOP Quiz
        • Đố vui
        • Trạng Nguyên Toàn Tài
        • Trạng Nguyên Tiếng Việt
        • Thi Violympic
        • Thi IOE Tiếng Anh
        • Kiểm tra trình độ tiếng Anh
        • Kiểm tra Ngữ pháp tiếng Anh
      • Tiếng Anh

        • Luyện kỹ năng
        • Giáo án điện tử
        • Ngữ pháp tiếng Anh
        • Màu sắc trong tiếng Anh
        • Tiếng Anh khung châu Âu
        • Tiếng Anh phổ thông
        • Tiếng Anh thương mại
        • Luyện thi IELTS
        • Luyện thi TOEFL
        • Luyện thi TOEIC
      • Khóa học trực tuyến

        • Tiếng Anh cơ bản 1
        • Tiếng Anh cơ bản 2
        • Tiếng Anh trung cấp
        • Tiếng Anh cao cấp
        • Toán mầm non
        • Toán song ngữ lớp 1
        • Toán Nâng cao lớp 1
        • Toán Nâng cao lớp 2
        • Toán Nâng cao lớp 3
        • Toán Nâng cao lớp 4

Giao diện mới của VnDoc Pro: Dễ sử dụng hơn - chỉ tập trung vào lớp bạn quan tâm. Vui lòng chọn lớp mà bạn quan tâm: Lưu và trải nghiệm

  • Giải Lý 10

Click để về mục lục

19

QUY TẮC HỢP LỰC SONG SONG CÙNG CHIỀU

1. Kiến thức

- Phát biểu được quy tắc hợp lực song song cùng chiều.

2. Kỹ năng

- Vận dụng được quy tắc và các điều kiện cân bằng trên đây để giải các bài tập tương tự như ở trong bài.

- Vận dụng được phương pháp thực nghiệm ở mức độ đơn giản.

Muốn tìm hợp lực của 2 lực đồng quy ta làm thế nào? Ta áp dụng quy tắc hình bình hành. Vậy muốn tìm hợp lực của 2 lực song song ta áp dụng quy tắc nào? Bài học hôm nay sẽ giúp chúng ta giải quyết vấn đề đó.

I - THÍ NGHIỆM

Dùng một cây thước dẹt, mỏng, nhẹ, cứng có trọng tâm tại O và dùng một lực kế móc vào một lỗ nhỏ tại O điều chỉnh cho thước nằm ngang nhờ một miếng chất dẻo gắn ở một điểm đầu thước.

  1. Treo hai chùm quả nặng có trọng lượng P1 và P2 vào hai phía của thước rồi thay đổi khoảng cách d1, d2 để thước nằm ngang [Hình 19.1].
  1. Nếu tháo hai chùm quả cân đem treo chung vào trọng tâm O thì thước vẫn nằm ngang và lực kế vẫn chỉ giá trị F = P1 + P2 [Hình 19.2] như trước.

Nhận xét:

cùng chiều hai lực
là hai lực song song có độ lớn bằng tổng độ lớn của hai lực có điểm đặt nằm trong khoảng điểm đặt của hai lực và có giá song song với giá của hai lực cùng chiều[Video 19.1].

Như vậy, trọng lực

là hợp lực của hai lực
đặt tại hai điểm O1 và O2:

Hình 19.1

1. Tìm lực

thay thế cho hai lực
sao cho lực thay thế có tác dụng như hai lực đó. Lực thay thế phải đặt ở đâu và có độ lớn bằng bao nhiêu?

Hình 19.2

Video 19.1. Thí nghiệm

II - QUY TẮC TỔNG HỢP HAI LỰC SONG SONG CÙNG CHIỀU

1. Quy tắc

  1. Hợp lực của hai lực song song cùng chiều là một lực song song cùng chiều và có độ lớn bằng tổng độ lớn của hai lực ấy.

[19.1]

  1. Giá của hợp lực chia khoảng cách giữa hai giá của hai lực song song thành những đoạn tỉ lệ nghịch với độ lớn của hai lực ấy.

[chia trong]

[19.2]

Hình 19.3

  1. Xác định các đặc điểm của lực
    thay thế cho hai lực
    song song cùng chiều tác dụng lên vật.

Video 19.2. Minh họa

  1. Một tấm ván được bắc qua 1 con mương, đè lên hai đầu mương 2 lực P1= 80 N và P2 =160 N. Hãy xác định trọng lượng của tấm ván và trọng tâm G của nó. Chiều dài AB của con mương 3,6 m.

Hình 19.4

* Đặc điểm của hệ ba lực song song cùng chiều cân bằng:

- Ba lực đó phải có giá đồng phẳng;

- Lực ở trong phải ngược chiều với 2 lực ở ngoài;

- Hợp lực của 2 lực ở ngoài phải cân bằng với lực ở trong.

2. Chú ý

  1. Quy tắc tổng hợp hai lực song song cùng chiều giúp ta hiểu thêm về trọng tâm của vật. Thật vậy, bất kỳ vật nào cũng có thể chia ra thành một số các phần nhỏ, mỗi phần có trọng lực tác dụng lên nó. Hợp lực của các trọng lực đó là trọng lực tác dụng lên vật [Hình 19.5a]. Điểm đặt của trọng lực lúc đó là trọng tâm của vật.

Đối với những vật đồng chất và có dạng hình học đối xứng thì trọng tâm nằm ở tâm đối xứng của vật [Hình 19.5b].

  1. Có nhiều khi ta phải phân tích một lực F thành hai lực thành phần F1 và F2 song song và cùng chiều với lực F vì đây là phép làm ngược lại với tổng hợp lực.

Từ hệ phương trình trên, ta suy ra hai lực F1 và F2.

Hình 19.5a

  1. Có phải trọng lực chỉ tác dụng lên một điểm duy nhất của vật là trọng tâm G?

Hình 19.5b

  1. Vận dụng quy tắc tổng hợp hai lực song song cùng chiều, hãy nêu những đặc điểm của hệ ba lực song song cân bằng [Hình 19.6].

Hình 19.6

Quy tắc tổng hợp hai lực song song cùng chiều:

- Hợp lực của hai lực song song cùng chiều là một lực song song, cùng chiều và có độ lớn bằng tổng các độ lớn của hai lực ấy;

- Giá của hợp lực chia khoảng cách giữa hai giá của hai lực song song thành những đoạn tỉ lệ nghịch với độ lớn của hai lực ấy.

[chia trong]

Câu 1. Quy tắc tổng hợp 2 lực song song cùng chiều?

Câu 2. Điều kiện cân bằng của một vật chịu tác dụng của 3 lực song song?

19.1. Hai người cùng khiêng một thanh dầm bằng gỗ nặng, có chiều dài L. Người thứ hai khoẻ hơn người thứ nhất. Nếy tay của người thứ nhất nâng một đầu thanh thì tay của thứ hai phải đặt cách đầu kia của thanh một đoạn bằng bao nhiêu để người thứ hai chịu lực lớn gấp đôi người thứ nhất?

A.

. C.
.

B.

. D. 0.

19.2.

Một người đang quẩy trên vai một chiếc bị có trọng lượng 50 N. Chiếc bị buộc ở đầu gậy cách vai 60 cm. Tay người giữ ở đầu kia cách vai 30 cm. Bỏ qua trọng lượng của gậy [H.19.1].

  1. Hãy tính lực giữ của tay.
  1. Nếu dịch chuyển gậy cho bị cách vai 30 cm và tay cách vai 60 cm , thì lực giữ bằng bao nhiêu ?
  1. Trong hai trường hợp trên, vai người chịu một áp lực bằng bao nhiêu ?

19.3. Xác định các áp lực của trục lên hai ổ trục A và B [H.19.2]. Cho biết trục có khối lượng 10 kg, bánh đà đặt tại C có khối lượng 20 kg, khoảng cách AB = 1,0 m ; BC = 0,4 m lấy g = 10 m/s2.

19.4. Một vận động viên nhảy cầu có khối lượng m = 60 kg đang đứng ở mép ván cầu [H.19.3]. Lấy g = 10 m/s2.

Chủ Đề