Bài tập trắc nhiệm về sinh 11 bài 16

Một sản phẩm của công ty TNHH Giáo dục Edmicro

CÔNG TY TNHH GIÁO DỤC EDMICRO MST: 0108115077 Địa chỉ: Tầng 4, nhà 25T2, lô N05, khu đô thị Đông Nam, đường Trần Duy Hưng, Phường Trung Hoà, Quận Cầu Giấy, Thành phố Hà Nội, Việt Nam

Lớp học

  • Lớp 6
  • Lớp 7
  • Lớp 8
  • Lớp 9
  • Lớp 10
  • Lớp 11
  • Lớp 12

Tính năng

  • Lớp học trực tuyến
  • Video bài giảng
  • Học tập thích ứng
  • Bài kiểm tra mẫu

Đặc trưng

Tài khoản

  • Gói cơ bản
  • Tài khoản Ôn Luyện
  • Tài khoản Tranh hạng
  • Chính Sách Bảo Mật
  • Điều khoản sử dụng

Thông tin liên hệ

+84 096.960.2660

Tuyển dụng

Follow us

[6] Một trong những ưu điểm của tiêu hóa thức ăn trong ống tiêu hóa là dịch tiêu hóa không bị hòa loãng

  • Câu 14 : Sự tiêu hoá thức ăn ở dạ dày cỏ diễn ra như thế nào?
  • Hấp thụ bớt nước trong thức ăn
  • Thức ăn được trộn với nước bọt và được vi sinh vật phá vỡ thành tế bào và tiết ra enzim tiêu hoá xellulôzơ
  • Tiết pepsin và HCl để tiêu hoá prôtêin có ở vi sinh vật và cỏ
  • Thức ăn được ợ lên miệng để nhai lại
  • Câu 15 : Trâu tiêu hóa được xenlulôzơ có trong thức ăn là nhờ enzim của
  • Vi sinh vật cộng sinh trong dạ cỏ
  • Tuyến nước bọt
  • Tuyến tụy
  • Tuyến gan
  • Câu 16 : Quá trình tiêu hóa xenlulozo của động vật nhai lại chủ yếu diễn ra ở?
  • Dạ cỏ
  • Dạ múi khế
  • Dạ lá sách
  • Dạ tổ ong
  • Câu 17 : Trong dạ dày của động vật nhai lại, vi sinh vật cộng sinh tiết ra enzim tiêu hoá xenlulôzơ chủ yếu ở đâu?
  • Dạ lá sách
  • Dạ tổ ong
  • Dạ cỏ
  • Dạ múi khế
  • Câu 18 : Sự tiêu hoá thức ăn ở dạ lá sách diễn ra như thế nào?
  • Thức ăn được ợ lên miệng để nhai lại
  • Tiết pepsin và HCl để tiêu hoá prôtêin có ở vi sinh vật và cỏ
  • Hấp thụ bớt nước trong thức ăn
  • Thức ăn được trộn với nước bọt và được vi sinh vật phá vỡ thành tế bào và tiết ra enzim tiêu hoá xellulôzơ
  • Câu 19 : Manh tràng phát triển ở dạ dày đơn có ý nghĩa
  • Tiêu hóa protein
  • Có hệ vi sinh vật để tiêu hóa xenlulozo
  • Tiêu hóa thức ăn giàu Lipit
  • Hấp thụ chủ yếu chất dinh dưỡng
  • Câu 20 : Manh tràng ở động vật ăn cỏ thường rất phát triển. Nó có chức năng chủ yếu là
  • Chứa các chất cặn bã của quá trình tiêu hóa
  • Biến đổi xenlulo nhờ hệ vi sinh và hấp thụ vào máu
  • Biến đổi xenlulo nhờ các enzyme
  • Hấp thụ nước để cô đặc chất thải
  • Câu 21 : Ngăn dạ dày nào của trâu [bò] tiết axit HCl?
  • Dạ cỏ
  • Dạ tổ ong
  • Dạ múi khế
  • Dạ lá sách
  • Câu 22 : Động vật nào sau đây không có ống tiêu hóa?
  • Châu chấu
  • Thủy tức
  • Thỏ
  • Câu 23 : Nhóm động vật nào sau đây có cơ quan tiêu hóa dạng ống?
  • Giun đốt
  • Thủy tức
  • Động vật nguyên sinh
  • Giun dẹp
  • Câu 24 : 4. Hấp thụ bớt nước trong thức ăn. Trình tự đúng các quá trình là
  • 2 → 3 → 4 → 1
  • 2 → 3 → 1 → 4
  • 1 → 2 → 4 → 3
  • 2 → 1 → 4 → 3
  • Câu 25 : Hình vẽ bên mô tả dạ dày của một nhóm động vật ăn cỏ. Có bao nhiêu nhận định sau đây đúng?
  • Câu 26 : Khi nói về tiêu hóa ở động vật nhai lại, phát biểu nào sau đây sai?
  • Động vật nhai lại có dạ dày 4 ngăn
  • Dạ múi khế tiết ra enzim pepsin và HCl để tiêu hóa prôtêin
  • Xenlulozơ trong có được biến đổi nhờ hệ vi sinh vật cộng sinh ở dạ cỏ
  • Dạ tổ ong được coi là dạ dày chính thức của nhóm động vật này
  • Câu 27 : Sự tiêu hoá thức ăn ở động vật nhai lại có đặc điểm nào khác?
  • Thức ăn được ợ lên miệng để nhai lại
  • Vi sinh vật cộng sinh tiết enzim phá vỡ thành tế bào và tiêu hoá xellulôzơ
  • Tiết pepsin và HCl để tiêu hoá prôtêin
  • Cả A và B
  • Câu 28 : Dạ tổ ong tiêu hoá thức ăn như thế nào?
  • Thức ăn được ợ lên miệng để nhai lại
  • Tiết pepsin và HCl để tiêu hoá prôtêin có ở vi sinh vật và cỏ C.Hấp thụ bớt nước trong thức ăn
  • Thức ăn được trộn với nước bọt và được vi sinh vật phá vỡ thành tế bào và tiết ra enzim tiêu hoá xellulôzơ
  • Câu 29 : Đặc điểm nào dưới đây không có ở thú ăn cỏ?
  • Dạ dày 1 hoặc 4 ngăn
  • Ruột dài
  • Manh tràng phát triển
  • Ruột ngắn
  • Câu 30 : Đặc điểm nào dưới đây có ở thú ăn cỏ?
  • Dạ dày 1 hoặc 4 ngăn
  • Ruột dài
  • Manh tràng phát triển
  • Cả A, B và C
  • Câu 31 : Đặc điểm nào dưới đây không có ở thú ăn thịt
  • Dạ dày đơn
  • Ruột ngắn
  • Thức ăn qua ruột non trải qua tiêu hoá cơ học, hoá học và được hấp thụ
  • Manh tràng phát triển
  • Câu 32 : [5] Thức ăn qua ruột non trải qua tiêu hóa cơ học và hóa học và được hấp thụ
  • [1], [2], [5]
  • [2], [4], [5]
  • [1], [3], [5]
  • [4], [5]
  • Câu 33 : Ở động vật ăn thực vật thức ăn được biến đổi như thế nào?
  • Cơ học và hoá học
  • Hoá học và sinh học
  • Cơ học và sinh học
  • Cơ học, hoá học và sinh học
  • Câu 34 : Sự tiêu hoá thức ăn ở thú ăn thịt như thế nào?
  • Tiêu hoá hoá học
  • Chỉ tiêu hoá cơ học
  • Tiêu hoá hoá học và cơ học
  • Tiêu hoá hoá học và nhờ vi sinh vật cộng sinh
  • Câu 35 : Ở thú ăn thịt, thức ăn được tiêu hóa?
  • Hoá học
  • Cơ học
  • Sinh học
  • Cả A và B.
  • Câu 36 : Đặc điểm tiêu hoá ở thú ăn thịt là
  • Vừa nhai vừa xé nhỏ thức ăn
  • Dùng răng xé nhỏ thức ăn rồi nuốt
  • Nhai thức ăn trước khi nuốt
  • Chỉ nuốt thức ăn
  • Câu 37 : Đặc điểm nào không phù hợp với tiêu hoá ở thú ăn thịt?
  • Ít khi sử dụng răng hàm
  • Dùng răng xé nhỏ thức ăn rồi nuốt
  • Dạ dày co bóp làm nhuyễn thức ăn
  • Nhai và nghiền nát thức ăn
  • Câu 38 : 5. Ruột già 6. Manh tràng
  • 1, 2, 3
  • 1, 3, 5
  • 1, 4, 6
  • 3, 4, 6
  • Câu 39 : Bộ phận nào sau đây không thuộc ống tiêu hóa của người?
  • Thực quản
  • Ruột non
  • Gan
  • Dạ dày
  • Câu 40 : Thứ tự các bộ phận trong ống tiêu hóa của người
  • Miệng, ruột non, thực quản, dạ dày, ruột già, hậu môn
  • Miệng, thực quản, dạ dày, ruột non, ruột già, hậu môn
  • Miệng, ruột non, dạ dày, hầu, ruột già, hậu môn
  • Miệng, dạ dày, ruột non, thực quản, ruột già, hậu môn
  • Câu 41 : Thứ tự các bộ phận trong ống tiêu hóa của giun đất là:
  • Miệng → hầu → thực quản → diều → mề → ruột → hậu môn
  • Miệng → hầu → mề → thực quản → diều → ruột → hậu môn
  • Miệng → hầu → diều → thực quản → mề → ruột → hậu môn
  • Miệng → hầu → thực quản → mề → diều → ruột → hậu môn
  • Câu 42 : Ý nào dưới đây không đúng với sự tiêu hoá thức ăn trong các bộ phận của ống tiêu hoá ở người?
  • Ở ruột già có tiêu hoá cơ học và hoá học
  • Ở dạ dày có tiêu hoá cơ học và hoá học
  • Ở miệng có tiêu hoá cơ học và hoá học
  • Ở ruột non có tiêu hoá cơ học và hoá học
  • Câu 43 : Điều nào sau đây không đúng khi nói về các hình thức tiêu hóa trong hệ thống ống tiêu hóa?
  • Ở dạ dày diễn ra sự tiêu hóa hóa học và tiêu hóa cơ học
  • Ở ruột già diễn ra sự tiêu hóa cơ học
  • Ở ruột non diễn ra sự tiêu hóa hóa học
  • Ở manh tràng của động vật ăn thực vật diễn ra sự tiêu hóa sinh học
  • Câu 44 : Khi nói về sự tiêu hóa thức ăn trong các bộ phận của ống tiêu hóa ở người, phát biểu nào sau đây là sai?
  • Ở ruột già có tiêu hóa hóa học và tiêu hóa cơ học
  • Tiêu hóa hóa học ở ruột non quan trọng hơn dạ dày
  • Ở miệng có enzim amilaza phân giải tinh bột
  • Ở dạ dày chỉ chứa enzim pepsin
  • Câu 45 : Trong quá trình tiêu hóa ở người, thức ăn được tiêu hóa hóa học chủ yếu ở
  • Khoang miệng
  • Thực quản
  • Ruột non
  • Dạ dày
  • Câu 46 : Khi nói về tiêu hóa ở chim bồ câu, phát biểu nào sau đây đúng
  • Tiêu hóa hóa học chủ ỵếu diễn ra ở dạ dày cơ
  • Tiêu hóa cơ học chủ yếu diễn ra ở ruột non
  • Vừa có tiêu hóa nội bào vừa cớ tiêu hóa ngoại bào
  • Vừa có tiêu hóa cơ học, vừa có tiêu hóa hóa học
  • Câu 47 : Trong ống tiêu hóa của chó, quá trình tiêu hóa hóa học và hấp thụ các chất dinh dưỡng diễn ra chủ yếu ở đâu?

Chủ Đề