Bài tập về Tập hợp Q các số hữu tỉ có đáp án

Trắc nghiệm Toán 7 - Kết nối tri thức

Làm bài

Quảng cáo

Câu hỏi 1 :

Trong các phân số sau, phân số nào biểu diễn số hữu tỉ \[\frac{3}{{ - 4}}\]?

  • A \[\frac{{20}}{{ - 15}}\]
  • B \[\frac{{20}}{{15}}\]
  • C \[\frac{{ - 12}}{{16}}\]
  • D \[\frac{{12}}{{16}}\]

Đáp án: C

Phương pháp giải:

Nhân cả tử và mẫu của phân số với một số nguyên thích hợp.

Lời giải chi tiết:

\[\frac{3}{{ - 4}} = \frac{{3.4}}{{ - 4.4}} = \frac{{12}}{{ - 16}} = \frac{{ - 12}}{{16}}\]

Chọn C.

Đáp án - Lời giải

Câu hỏi 2 :

Trong các trường hợp sau, trường hợp nào có các số cùng biểu thị một số hữu tỉ?

  • A \[0,75;\frac{3}{4};\,\frac{{ - 15}}{{ - 20}};\,\frac{{75}}{{150}}\]                
  • B \[0,5;\,\frac{{50}}{{100}};\,\frac{{ - 2}}{4};\,\frac{3}{{ - 6}}\]                
  • C \[0,25;\,\frac{{50}}{{200}};\,\frac{1}{4};\,\frac{3}{{12}}\]                     
  • D \[1,5;\,\,2,5;\,\,3,5;\,\,4;5\]

Đáp án: C

Phương pháp giải:

Quan sát các đáp án, đưa chúng về cùng một dạng [phân số hoặc số thập phân] nếu tất cả cùng biểu diễn một số ta được đáp án đúng.

Lời giải chi tiết:

Trong các đáp án, chỉ có đáp án C là có các số cùng biểu diễn một số hữu tỉ \[\frac{1}{4}:\]

\[\begin{array}{l} + ]\,0,25 = \frac{1}{4}\\ + ]\,\frac{{50}}{{200}} = \frac{{50:50}}{{200:50}} = \frac{1}{4}\\ + ]\,\frac{1}{4}\\ + ]\,\frac{3}{{12}} = \frac{{3:3}}{{12:3}} = \frac{1}{4}\end{array}\]

Chọn C

Đáp án - Lời giải

Câu hỏi 3 :

Tập hợp số hữu tỉ được kí hiệu là

  • A \[\mathbb{N}\]      
  • B \[\mathbb{N}*\]          
  • C \[\mathbb{Q}\]             
  • D \[\mathbb{R}\]

Đáp án: C

Phương pháp giải:

Sử dụng lý thuyết về số hữu tỉ.

Lời giải chi tiết:

Tập hợp các số hữu tỉ được kí hiệu là Q.

Tập hợp các số tự nhiên kí hiệu là N.

Tập hợp các số tự nhiên khác 0 là N*.

Chọn C.

Đáp án - Lời giải

Câu hỏi 4 :

Chọn câu đúng.

  • A \[\frac{3}{2} \in Q\]     
  • B \[\frac{2}{3} \in Z\]       
  • C \[ - \frac{9}{2} \notin Q\]
  • D \[ - \;6 \in N\]

Đáp án: A

Phương pháp giải:

Sử dụng lý thuyết về số hữu tỉ.

Lời giải chi tiết:

Ta có \[ - 6 \in \mathbb{Z}\] nên D sai.

\[\frac{2}{3} \in Q;\,\frac{2}{3} \notin \mathbb{Z}\] nên B sai.

\[ - \frac{9}{2} \in \mathbb{Q}\] nên C sai.

\[\frac{3}{2} \in \mathbb{Q}\]  nên A đúng.

Chọn A.

Đáp án - Lời giải

Câu hỏi 5 :

Số nào dưới đây là số hữu tỉ dương?

  • A \[\frac{{ - 2}}{{ - 3}}\]            
  • B \[\frac{{ - \,2}}{5}\]         
  • C \[\frac{{ - \,5}}{{15}}\]              
  • D \[\frac{2}{{ - 15}}\]

Đáp án: A

Phương pháp giải:

Sử dụng lý thuyết về số hữu tỉ.

Lời giải chi tiết:

\[\begin{array}{l}\frac{{ - 2}}{{ - 3}} = \frac{2}{3} > 0\,;\\\frac{{ - 2}}{5}\, < 0\,;\,\frac{{ - 5}}{{15}} < 0\,\,;\,\frac{2}{{ - 15}} < 0.\end{array}\]

Vậy số hữu tỉ dương là \[\frac{{ - 2}}{{ - 3}}.\]

Chọn A.

Đáp án - Lời giải

Câu hỏi 6 :

Số hữu tỉ là số được viết dưới dạng phân số \[\frac{a}{b}\] với:

  • A \[a = 0\,;b \ne 0\]       
  • B \[a,b \in Z,b \ne 0\]       
  • C \[a,b \in N\]                 
  • D \[a \in N,b \ne 0\]

Đáp án: B

Phương pháp giải:

Sử dụng định nghĩa số hữu tỉ.

Lời giải chi tiết:

Số hữu tỉ là số được viết dưới dạng phân số \[\frac{a}{b}\] trong đó \[a,b \in Z\,;b \ne 0.\]

Chọn B.

Đáp án - Lời giải

Câu hỏi 7 :

Sắp xếp các số hữu tỉ sau theo thứ tự giảm dần: \[\frac{{ - 12}}{{17}};\frac{{ - 3}}{{17}};\frac{{ - 16}}{{17}};\frac{{ - 1}}{{17}};\frac{{ - 11}}{{17}};\frac{{ - 14}}{{17}};\frac{{ - 9}}{{17}}.\]

  • A \[\frac{{ - 12}}{{17}};\frac{{ - 3}}{{17}};\frac{{ - 16}}{{17}};\frac{{ - 1}}{{17}};\frac{{ - 11}}{{17}};\frac{{ - 14}}{{17}};\frac{{ - 9}}{{17}}.\]  
  • B \[\frac{{ - 1}}{{17}};\frac{{ - 3}}{{17}};\frac{{ - 9}}{{17}};\frac{{ - 11}}{{17}};\frac{{ - 14}}{{17}};\frac{{ - 12}}{{17}};\frac{{ - 16}}{{17}}\]
  • C \[\frac{{ - 1}}{{17}};\frac{{ - 3}}{{17}};\frac{{ - 9}}{{17}};\frac{{ - 11}}{{17}};\frac{{ - 12}}{{17}};\frac{{ - 14}}{{17}};\frac{{ - 16}}{{17}}\]
  • D \[\frac{{ - 16}}{{17}};\frac{{ - 14}}{{17}};\frac{{ - 12}}{{17}};\frac{{ - 11}}{{17}};\frac{{ - 9}}{{17}};\frac{{ - 3}}{{17}};\frac{{ - 1}}{{17}}\]

Đáp án: C

Phương pháp giải:

Để so sánh các số hữu tỉ có cùng mẫu ta so sánh các tử số với nhau.

Lời giải chi tiết:

Vì \[ - 1 >  - 3 >  - 9 >  - 11 >  - 12 >  - 14 >  - 16\]

Nên ta có \[\frac{{ - 1}}{{17}} > \frac{{ - 3}}{{17}} > \frac{{ - 9}}{{17}} > \frac{{ - 11}}{{17}} > \frac{{ - 12}}{{17}} > \frac{{ - 14}}{{17}} > \frac{{ - 16}}{{17}}\] .

Chọn C.

Đáp án - Lời giải

Câu hỏi 8 :

Trong các phân số sau, phân số nào không bằng phân số \[\frac{3}{4}\]?

  • A \[\frac{6}{9}\]          
  • B \[\frac{9}{{12}}\]            
  • C \[\frac{{ - \;6}}{{ - \,8}}\] 
  • D \[\frac{{ - \,3}}{{ - \,4}}\]

Đáp án: A

Phương pháp giải:

Ta rút gọn các phân số rồi đưa các phân số về cùng mẫu số sau đó so sánh hai tử số với nhau.

Lời giải chi tiết:

\[\frac{6}{9} = \frac{2}{3}\,;\,\frac{9}{{12}} = \frac{3}{4}\,;\,\frac{{ - 6}}{{ - 8}} = \frac{3}{4}\,;\,\frac{{ - 3}}{{ - 4}} = \frac{3}{4}.\]

Vậy phân số không bằng phân số \[\frac{3}{4}\] là \[\frac{6}{9}.\]

Chọn A.

Đáp án - Lời giải

Câu hỏi 9 :

Cho hai số nguyên \[a\] và \[b\] với \[b < 0\] . Kết quả nào sau đây là sai ?

  • A Nếu \[a < 0\] thì \[\frac{a}{b} > 0\]                                                          
  • B Nếu \[a = 0\] thì \[\frac{a}{b} < 0\]
  • C Nếu \[a = 0\] thì \[\frac{a}{b} = 0\]                                                       
  • D Nếu \[a > 0\] thì \[\frac{a}{b} < 0\]

Đáp án: B

Phương pháp giải:

Xét tính đúng sai của từng đáp án để tìm ra đáp án đúng.

Lời giải chi tiết:

A. Nếu \[a < 0\] thì \[\frac{a}{b} > 0\]. Đúng

B. Nếu \[a = 0\] thì \[\frac{a}{b} < 0\] . Sai

C. Nếu \[a = 0\] thì \[\frac{a}{b} = 0\]. Đúng

D. Nếu \[a > 0\] thì \[\frac{a}{b} < 0\]. Đúng

Chọn B

Đáp án - Lời giải

Câu hỏi 10 :

Sắp xếp các số hữu tỉ sau theo thứ tự tăng dần: \[\frac{{10}}{{22}};\frac{9}{{33}};\frac{8}{{11}};\frac{{35}}{{55}}\]

  • A \[\frac{8}{{11}};\frac{{10}}{{22}};\frac{9}{{33}};\frac{{35}}{{55}}\]               
  • B \[\frac{{10}}{{22}};\frac{9}{{33}};\frac{8}{{11}};\frac{{35}}{{55}}\]                    
  • C \[\frac{8}{{11}};\frac{9}{{33}};\frac{{10}}{{22}};\frac{{35}}{{55}}\]                      
  • D \[\frac{9}{{33}};\frac{{10}}{{22}};\frac{{35}}{{55}};\frac{8}{{11}}\]

Đáp án: D

Phương pháp giải:

Rút gọn các phân số, rồi sắp xếp theo thứ tự tăng dần.

Lời giải chi tiết:

Ta có:

 \[\begin{array}{l}\frac{{10}}{{22}} = \frac{5}{{11}}\\\frac{9}{{33}} = \frac{3}{{11}}\\\frac{8}{{11}} = \frac{8}{{11}}\\\frac{{35}}{{55}} = \frac{7}{{11}}\\ \Rightarrow \frac{3}{{11}} < \frac{5}{{11}} < \frac{7}{{11}} < \frac{8}{{11}}\,\,\,\,\,\,Hay\,\,\,\frac{9}{{33}} < \frac{{10}}{{22}} < \frac{{35}}{{55}} < \frac{8}{{11}}\end{array}\]

Sắp xếp theo thứ tự tăng dần ta được: \[\frac{9}{{33}};\frac{{10}}{{22}};\frac{{35}}{{55}};\frac{8}{{11}}\]

Chọn D

Đáp án - Lời giải

Câu hỏi 11 :

Số \[ - \frac{2}{3}\] được biểu diện trên trục số bởi hình vẽ nào dưới đây?

  • A
  • B
  • C
  • D

Đáp án: D

Phương pháp giải:

Sử dụng cách biểu diễn số hữu tỉ trên trục số:

Nếu \[\frac{a}{b}\] là số hữu tỉ âm, ta chia khoảng có độ dài  \[1\]  đơn vị làm  \[b\]  phần bằng nhau, rồi lấy về phía chiều âm trục \[Ox\] là  \[a\]  phần , ta được vị trí của số \[\frac{a}{b}\].

Lời giải chi tiết:

Biểu diễn số \[ - \frac{2}{3}\] trên trục số ta được:

Chọn D.

Đáp án - Lời giải

Câu hỏi 12 :

Cho các câu sau:

[I] Số hữu tỉ dương lớn hơn số hữu tỉ âm.

[II] Số hữu tỉ dương lớn hơn số tự nhiên.

[III] Số \[0\] là số hữu tỉ âm.

[IV] Số nguyên dương là số hữu tỉ.

Số các câu đúng trong các câu trên là

  • A \[1\]               
  • B \[2\]                          
  • C \[3\]                               
  • D \[4\]

Đáp án: B

Phương pháp giải:

Sử dụng lý thuyết về số hữu tỉ

Lời giải chi tiết:

[I] đúng

[II] sai vì số hữu tỉ dương chưa chắc lớn hơn số tự nhiên. Ví dụ: \[\frac{5}{4} < 2\] .

[III] sai vì số 0 không là số hữu tỉ dương cũng không là số hữu tỉ âm

[IV] đúng vì mọi số nguyên dương đều là số hữu tỉ với mẫu số là \[1\].

Vậy có hai câu đúng.

Chọn B.

Câu hỏi 13 :

Điền kí hiệu \[ \in ;\] \[ \notin ;\] hoặc \[ \subset \] vào ô vuông để có phát biểu đúng:

Phương pháp giải:

Sử dụng \[N = \left\{ {0;1;2;3...} \right\}\], \[Z = \left\{ {...; - 2; - 1;0;1;2;...} \right\}\]

Tập hợp \[Q\] gồm số hữu tỉ dạng \[\frac{a}{b}\,\,\left[ {a,b \in Z,b \ne 0} \right]\]

Lời giải chi tiết:

\[ - 2019 \notin \mathbb{N};\]            \[\mathbb{Z} \subset \mathbb{Q};\]              \[ - 6 \in \mathbb{Q};\]            \[\sqrt 4  \in \mathbb{N}.\]

Câu hỏi 14 :

So sánh \[x = \frac{{2002}}{{2003}}\] và \[y = \frac{{14}}{{13}}\].

  • A \[y = x\]                   
  • B \[y < x\]                    
  • C \[y > x\]                         
  • D \[x \ge y\]

Đáp án: C

Phương pháp giải:

So sánh với số \[1\]

Lời giải chi tiết:

Ta có \[x = \frac{{2002}}{{2003}} < \frac{{2003}}{{2003}} = 1\] hay \[x < 1\]

Và \[y = \frac{{14}}{{13}} > \frac{{13}}{{13}} = 1\] hay \[y > 1\]

Từ đó suy ra \[y > 1 > x\] hay \[y > x\] .

Chọn C.

Câu hỏi 15 :

Biểu diễn các số: \[\frac{1}{4}\]; \[0,25\]; \[\frac{{ - \,25}}{{ - 100}}\]; \[\frac{5}{{20}}\] bởi các điểm trên cùng một trục số ta được bao nhiêu điểm phân biệt?

  • A 1 điểm                      
  • B 4 điểm                         
  • C 3 điểm                         
  • D 2 điểm

Đáp án: A

Phương pháp giải:

+ Rút gọn các phân số, đưa về cùng mẫu và so sánh các phân số.

+ Sử dụng: Các số hữu tỉ bằng nhau được biểu diễn bởi cùng một điểm trên trục số.

Lời giải chi tiết:

\[0,25 = \frac{{25}}{{100}} = \frac{1}{4};\frac{{ - 25}}{{ - 100}} = \frac{1}{4};\frac{5}{{20}} = \frac{1}{4}.\]

Nên \[\frac{1}{4} = 0,25 = \frac{{ - 25}}{{ - 100}} = \frac{5}{{20}}\]

Do đó các số \[\frac{1}{4};0,25\,;\,\frac{{ - 25}}{{ - 100}}\,;\,\frac{5}{{20}}\] được biểu diễn cùng một điểm trên trục số.

Chọn A.

Câu hỏi 16 :

Trong các phân số \[\frac{{14}}{{18}}\,\,;\,\,\frac{{24}}{{26}}\,\, ;\,\,\frac{{26}}{{ - 28}}\,\,;\,\,\frac{{ - 28}}{{30}}\,\,;\,\,\frac{{72}}{{78}}\], có bao nhiêu phân số bằng phân số \[\frac{{12}}{{13}}\] ?

  • A \[1\]                     
  • B \[2\]                         
  • C \[3\]             
  • D \[4\]

Đáp án: B

Phương pháp giải:

Rút gọn các phân số sau đó so sánh các phân số đó với \[\frac{{12}}{{13}}\] .

Lời giải chi tiết:

\[\frac{{14}}{{18}} = \frac{7}{9}\,;\,\frac{{24}}{{26}} = \frac{{12}}{{13}}\,\,;\,\frac{{72}}{{78}} = \frac{{12}}{{13}}.\]

Ta có \[\frac{{26}}{{ - 28}} < 0 < \frac{{12}}{{13}};\,\frac{{ - 28}}{{30}} < 0 < \frac{{12}}{{13}}\] ; \[\frac{7}{9} = \frac{{91}}{{117}} < \frac{{108}}{{117}} = \frac{{12}}{{13}}\]

Vậy có 2 phân số bằng phân số \[\frac{{12}}{{13}}\] là: \[\frac{{24}}{{26}}\,;\,\frac{{72}}{{78}}.\]

Chọn B.

Câu hỏi 17 :

Cho số hữu tỉ \[x = \frac{{a - 3}}{2}.\] Với giá trị nào của \[a\] thì \[x\] là số nguyên dương.

  • A \[a = 3 - 2k\,\left[ {k \in {\mathbb{N}^*}} \right]\]   
  • B \[a = 3 + k\,\left[ {k \in {\mathbb{N}^*}} \right]\]    
  • C \[a = 2k\,\left[ {k \in {\mathbb{N}^*}} \right]\]   
  • D \[a = 3 + 2k\,\left[ {k \in {\mathbb{N}^*}} \right]\]

Đáp án: D

Phương pháp giải:

Số hữu tỉ \[\frac{a}{b}\] là số nguyên dương khi \[a,\,b\] cùng dấu và \[a \vdots b\].

Lời giải chi tiết:

Để \[x = \frac{{a - 3}}{2}\] là số nguyên dương thì \[\left[ {a - 3} \right] > 0\] và \[\left[ {a - 3} \right] \vdots 2\]

Giả sử \[a - 3 = 2k\,\left[ {k \in {\mathbb{N}^*}} \right]\] suy ra \[a = 3 + 2k\,\left[ {k \in {\mathbb{N}^*}} \right]\]

Chọn D.

Câu hỏi 18 :

So sánh hai số \[x = \frac{2}{{ - 5}}\] và \[y = \frac{{ - 3}}{{13}}\].

  • A \[x > y\]                    
  • B \[x < y\]               
  • C \[x = y\]               
  • D \[x \ge y\]

Đáp án: B

Phương pháp giải:

Đưa hai phân số về cùng mẫu dương rồi so sánh hai tử số với nhau.

Lời giải chi tiết:

Ta có \[x = \frac{2}{{ - 5}} = \frac{{2.\left[ { - 13} \right]}}{{\left[ { - 5} \right].\left[ { - 13} \right]}} = \frac{{ - 26}}{{65}}\]  và \[y = \frac{{ - 3}}{{13}} = \frac{{ - 3.5}}{{13.5}} = \frac{{ - 15}}{{65}}\]

Mà \[ - 26 19 > 8 > 4 > 3\] nên \[\frac{1}{{28}} < \frac{1}{{19}} < \frac{1}{8} < \frac{1}{4} < \frac{1}{3}\]

Suy ra \[\frac{{27}}{{28}} > \frac{{18}}{{19}} > \frac{7}{8} > \frac{3}{4} > \frac{2}{3}\]

Số hữu tỉ lớn nhất là: \[\frac{{27}}{{28}}\]

Chọn D.

Câu hỏi 20 :

Cho số hữu tỉ \[y = \frac{{2a - 1}}{{ - 3}}.\] Với giá trị nào của \[a\]  thì \[y\]  không  là số dương và cũng không là số âm.

  • A  \[1\]                           
  • B \[\frac{1}{2}\]            
  • C \[2\]    
  • D \[4\]

Đáp án: B

Phương pháp giải:

Số hữu tỉ \[0\] không là số dương cũng không là số âm.

Lời giải chi tiết:

Vì số hữu tỉ \[0\] không là số dương cũng không là số âm nên để \[y = \frac{{2a - 1}}{{ - 3}}\]  không dương cũng không âm thì

\[y = 0\] suy ra \[\frac{{2a - 1}}{{ - 3}} = 0\] \[ \Rightarrow 2a - 1 = 0 \Rightarrow a = \frac{1}{2}\] .

Chọn B.

Video liên quan

Chủ Đề