Bài trắc nghiệm đánh giá thường xuyên năm 2024

Cơ quan chủ quản: Công ty Cổ phần Đầu tư và Dịch vụ Giáo dục MST: 0102183602 do Sở kế hoạch và Đầu tư thành phố Hà Nội cấp ngày 13 tháng 03 năm 2007 Địa chỉ: - Văn phòng Hà Nội: Tầng 4, Tòa nhà 25T2, Đường Nguyễn Thị Thập, Phường Trung Hoà, Quận Cầu Giấy, Hà Nội. - Văn phòng TP.HCM: 13M đường số 14 khu đô thị Miếu Nổi, Phường 3, Quận Bình Thạnh, TP. Hồ Chí Minh Hotline: 19006933 – Email: hotro@hocmai.vn Chịu trách nhiệm nội dung: Phạm Giang Linh

Giấy phép cung cấp dịch vụ mạng xã hội trực tuyến số 597/GP-BTTTT Bộ Thông tin và Truyền thông cấp ngày 30/12/2016.

B.Là thăm dò, phát hiện thực trạng, có tính định kì, hoặc trước khi bắt đầu một đề án, dự án, có thể tiến hành với cả nhân hoặc nhóm [lớp, trường, quận, tỉnh, quốc gia]

C.Là loại hình đánh giá mà mục tiêu đánh giá, công cụ đánh giá và quá trình đánh giá được chuẩn bị công phu theo các chuẩn mực xác định

  1. Là quá trình giáo viên thu thập thông tin trong từng bài học, hàng ngày, hàng tháng... phân tích và phản hồi thường xuyên kết quả thu được để tìm hiểu xem học sinh đã học thế nào, học được bao nhiêu
  • Loại công cụ nào không dùng để đánh giá kết quả học tập của học sinh trên lớp học ?
  • Bài tập về nhà
  • Bài tập nhóm
  • Kết quả học tập kỳ I
  • Danh sách học sinh thuộc hộ nghèo của lớp
  • Mục tiêu đánh giá trên diện rộng là? A.Tìm hiểu chính xác đối tượng được đánh giá về một năng lực nào đó tương đối ổn định theo thời gian, phân loại đối tượng được đánh giá nhằm ra các phán quyết liên quan đến từng đối tượng đánh giá hoặc các quyết định về chính sách cho hệ thống giáo dục. B.Cung cấp những thông tin đáng tin cậy cho việc ra các quyết định giáo đục quan trọng để nâng cao chất lượng giáo dục như điều chỉnh chính sách giáo dục của một địa phương hay quốc gia C.Đưa ra quyết định phân loại học sinh, qua các hình thức như: đánh giá hàng ngày, đánh giá định kỳ và đánh giá tổng kết D.Xác định mức độ đạt thành tích của HS, nhưng không quan tâm đến việc thành tích đó đã đạt được ra sao và kết quả đánh giá này được sử dụng để công nhận người học đã hoặc không hoàn thành khoá/lớp học
  • A. Là mô hình các tiêu chuẩn đã được xác định, được thừa nhận dựa trên sự thực hiện tốt nhất có thể.
  • Là các tiêu chuẩn
  • Là các tiêu chuẩn đã được xác định và thừa nhận
  • Sự thực hiện tốt nhất có thể
  • Qui định về Chuẩn nghề nghiệp người dạy mầm non được Bộ GD và ĐT ban hành ngày 22/1/2008, chuẩn nghề nghiệp người dạy mầm non:
  • “Chuẩn nghề nghiệp của người dạy mầm non là hệ thống các yêu cầu cơ bản về phẩm chất chính trị, đạo đức, lối sống; kiến thức; kỹ năng sư phạm mà người dạy mầm non cần phải đạt được nhằm đáp ứng mục tiêu giáo dục mầm non”
  • Chuẩn nghề giáo viên mần non được điều chỉnh phù hợp với điều kiện kinh tế, xã hội và mục tiêu giáo dục ở từng giai đoạn. Bộ câu hỏi trắc nghiệm về đánh giá học sinh tiểu học bao gồm 41 câu hỏi trắc nghiệm theo thông tư 22 có đáp án đi kèm, sẽ là tài liệu hữu ích cho các thầy cô tham khảo trong kỳ thi công chức, viên chức giáo dục cũng như các kỳ thi giáo viên giỏi. Các bạn có thể tải toàn bộ câu hỏi và đáp án tại: Câu hỏi trắc nghiệm đánh giá học sinh tiểu học có đáp án Bạn cần đăng ký tài khoản VnDoc Pro để làm bài trắc nghiệm này! Tìm hiểu thêm
  • Câu 1.Thông tư số 22/2016/TT-BGDĐT được sửa đổi và bổ sung một số điều của Quy định đánh giá học sinh tiểu học ban hành kèm theo thông tư 30/2014/TT- BGDĐT có hiệu lực thi hành kể từ ngày tháng năm nào ?
  • Kể từ ngày 06 tháng 8 năm 2016
  • Kể từ ngày 06 tháng 9 năm 2016
  • Kể từ ngày 06 tháng 10 năm 2016
  • Kể từ ngày 06 tháng 11 năm 2016
  • Câu 2. Theo Văn bản hợp nhất số 03 /VBHN-BGDĐT ngày 28/9/2016, Điều 3 "Mục đích đánh giá" có tất cả bao nhiêu khoản?
  • 3 khoản
  • 4 khoản
  • 5 khoản
  • 6 khoản
  • Câu 3.. Theo Văn bản hợp nhất số 03 /VBHN-BGDĐT ngày 28/9/2016, nội dung Đánh giá sự hình thành và phát triển năng lực của học sinh bao gồm: A. Tự phục vụ, tự quản; tự học và giải quyết vấn đề.
  • Tự phục vụ, tự quản; tự học và giải quyết vấn đề.
  • Tự phục vụ, tự quản; giao tiếp, hợp tác;
  • Tự phục vụ, tự quản; giao tiếp, hợp tác; tự học và giải quyết vấn đề.
  • Tự phục vụ, tự quản; hợp tác; tự học và giải quyết vấn đề.
  • Câu 4. Theo Văn bản hợp nhất số 03 /VBHN-BGDĐT ngày 28/9/2016, nội dung Đánh giá sự hình thành và phát triển phẩm chất của học sinh bao gồm:
  • Chăm học, chăm làm; tự tin, trách nhiệm;trung thực, kỉ luật; đoàn kết, yêu thương.
  • Chăm học, chăm làm; tích cực tham gia hoạt động giáo dục; Tự tin, tự trọng, tự chịu trách nhiệm;
  • Trung thực, kỉ luật, đoàn kết; Yêu gia đình, bạn và những người khác; yêu trường, lớp, quê hương, đất nước.
  • Cả ba ý trên đều đúng
  • Câu 5. Đề bài kiểm tra định kì phù hợp chuẩn kiến thức, kĩ năng, gồm các câu hỏi, bài tập được thiết kế theo mấy mức độ nhận thức của học sinh:
  • Hai mức độ.
  • Ba mức độ.
  • Bốn mức độ.
  • Năm mức độ.
  • Câu 6. Theo Văn bản hợp nhất số 03 /VBHN-BGDĐT ngày 28/9/2016, có bao nhiêu nội dung và cách thức đánh giá học sinh tiểu học?
  • 2 nội dung và 2 cách thức.
  • 4 nội dung và 2 cách thức.
  • 2 nội dung và 4 cách thức.
  • 4 nội dung và 4 cách thức.
  • Câu 7. Hồ sơ đánh giá từng năm học của mỗi học sinh Theo Văn bản hợp nhất số 03 /VBHN-BGDĐT ngày 28/9/2016 gồm:
  • Học bạ; Sổ theo dõi chất lượng giáo dục; Bài kiểm tra định kì cuối năm học.
  • Phiếu hoặc sổ liên lạc trao đổi ý kiến của cha mẹ học sinh [nếu có]; Giấy chứng nhận, giấy khen, xác nhận thành tích của học sinh trong năm học [nếu có].
  • Học bạ và Bảng tổng hợp kết quả đánh giá giáo dục của lớp.
  • Học bạ, Bảng tổng hợp kết quả đánh giá giáo dục của lớp và bài kiểm tra định kì cuối năm học.
  • Câu 8. Theo Văn bản hợp nhất số 03 /VBHN-BGDĐT ngày 28/9/2016, giáo viên ghi kết quả đánh giá giáo dục của học sinh vào Bảng tổng hợp kết quả đánh giá giáo dục của lớp ở các thời điểm:
  • Cuối mỗi học kì.
  • Giữa học kì và cuối học kì.
  • Cuối năm.
  • Tất cả đều sai.
  • Câu 9. Theo quy định tại Thông tư số 22/2016/TT-BGDĐT , Tại điều 4, mục 3 quy định đánh giá thường xuyên bằng nhận xét, đánh giá định kì bằng điểm số kết hợp với nhận xét; kết hợp đánh giá của giáo viên, học sinh, cha mẹ học sinh, trong đó quan trọng nhất là đánh giá của:
  • Cha mẹ học sinh.
  • Học sinh.
  • Giáo viên.
  • Giáo viên, học sinh và cha mẹ học sinh.
  • Câu 10. Theo quy định tại Thông tư số 22/2016/TT-BGDĐT, quy định khen thưởng học sinh hoàn thành xuất sắc các nội dung học tập và rèn luyện theo các điều kiện nào?
  • Kết quả đánh giá các môn học đạt Hoàn thành tốt, các năng lực, phẩm chất đạt Tốt.
  • Kết quả đánh giá các môn học đạt Hoàn thành tốt, các năng lực, phẩm chất đạt Tốt; bài kiểm tra định kì cuối năm học các môn học đạt 8 điểm trở lên;
  • Kết quả đánh giá các môn học, các hoạt động giáo dục đạt Hoàn thành, các năng lực, phẩm chất đạt Tốt; bài kiểm tra định kì cuối năm học các môn học đạt 9 điểm trở lên.
  • Kết quả đánh giá các môn học đạt Hoàn thành tốt, các năng lực, phẩm chất đạt Tốt; bài kiểm tra định kì cuối năm học các môn học đạt 9 điểm trở lên;
  • Câu 11. Theo Thông tư số 22/2016/TT-BGDĐT, quy định đánh giá định kì về học tập đối với học sinh với từng môn học, hoạt động giáo dục theo các mức nào?
  • Hoàn thành tốt; Hoàn thành.
  • Hoàn thành tốt; Hoàn thành; Chưa hoàn thành
  • Tốt; Đạt; Cần Cố gắng
  • Tốt; Đạt
  • Câu 12. Theo Thông tư số 22/2016/TT-BGDĐT, quy định các lần đánh giá định kì về học tập là:
  • Vào giữa học kì I, cuối học kì I, giữa học kì II và cuối năm học.
  • Vào cuối học kì I và cuối năm học
  • Chỉ lớp 4, 5 được đánh giá vào giữa học kì I, cuối học kì I, giữa học kì II và cuối năm học.
  • Vào giữa học kì I, giữa học kì II.
  • Câu 13. Cụm từ “đánh giá” được sửa đổi bởi cụm từ “nhận xét” theo khoản 2 Điều mấy của Thông tư số 22/2016/TT-BGDĐT:
  • Điều 5
  • Điều 4
  • Điều 3
  • Điều 2
  • Câu 14. Cụm từ “Nguyên tắc đánh giá” được sửa đổi bởi cụm từ “Yêu cầu đánh giá” theo Thông tư số 22/2016/TT-BGDĐT được quy định tại:
  • Điểm a khoản 1 điều 1.
  • Điểm b khoản 1 điều 1.
  • Khoản 2 điều 1.
  • Khoản 1 Điều 2.
  • Câu 15. Thông tư số 22/2016/TT-BGDĐT bỏ hẳn mấy Điều của Thông tư 30/2014/TT-BGDĐT:
  • 3 Điều
  • 4 Điều
  • 5 Điều
  • 6 Điều
  • Câu 16. Thông tư số 22/2016/TT-BGDĐT bãi bỏ Khoản 3 Điều mấy của Thông tư 30/2014/TT-BGDĐT:
  • Điều 3
  • Điều 4
  • Điều 5
  • Điều 6
  • Câu 17. Theo Thông tư số 22/2016/TT-BGDĐT sửa đổi, bổ sung Thông tư 30/2014/TT-BGDĐT thì dòng nào dưới đây là sai:
  • Giáo viên không thông báo trước lớp những điểm chưa tốt của học sinh.
  • Giáo viên không thông báo trong cuộc họp cha mẹ học sinh những điểm chưa tốt của học sinh.
  • Hiệu trưởng chịu trách nhiệm chính trong việc đánh giá học sinh.
  • Học sinh có quyền nêu ý kiến và được nhận sự hướng dẫn, giải thích của giáo viên, hiệu trưởng về kết quả đánh giá.
  • Câu 18. Theo Thông tư số 22/2016/TT-BGDĐT sửa đổi, bổ sung Thông tư 30/2014/TT-BGDĐT thì dòng nào dưới đây là đúng:
  • Đề kiểm tra định kì cuối năm lớp 5 do Phòng Giáo dục và Đào tạo ra.
  • Đề kiểm tra định kì cuối năm lớp 1 đến lớp 4 do tổ chuyên môn ra.
  • Đề kiểm tra định kì phải đảm bảo 4 mức độ nhận thức của học sinh.
  • Đề kiểm tra định kì chỉ thực hiện vào cuối năm học
  • Câu 19. Theo Thông tư số 22/2016/TT-BGDĐT sửa đổi, bổ sung Thông tư 30/2014/TT-BGDĐT thì phát biểu nào dưới đây là sai:
  • Giáo viên không dùng điểm số để đánh giá thường xuyên.
  • Giáo viên dùng điểm số để đánh giá định kì.
  • Giáo viên không cho điểm 0 [không] và điểm thập phân để đánh giá thường xuyên.
  • Giáo viên không cho điểm 0 [không] và điểm thập phân để đánh giá định kì.
  • Câu 20. Thông tư số 22/2016/TT-BGDĐT sửa đổi, bổ sung Thông tư 30/2014/TT-BGDĐT quy định đánh giá định kì về năng lực, phẩm chất học sinh được thực hiện bao nhiêu lần trong năm học:
  • 1 lần
  • 2 lần
  • 3 lần
  • 4 lần
  • Câu 21. Đối với môn Tiếng Việt và Toán lớp 4, 5, Thông tư số 22/2016/TT-BGDĐT sửa đổi, bổ sung Thông tư 30/2014/TT-BGDĐT quy định có bao nhiêu bài kiểm tra định kì trong năm:
  • 1
  • 2
  • 3
  • 4
  • Câu 22. Đối với môn Khoa học, Lịch sử và Địa lí lớp 4, 5, Thông tư số 22/2016/TT-BGDĐT sửa đổi, bổ sung Thông tư 30/2014/TT-BGDĐT quy định có bao nhiêu bài kiểm tra định kì trong năm:
  • 1
  • 2
  • 3
  • 4
  • Câu 23. Theo Thông tư 22/2016/TT-BGDĐT sửa đổi, bổ sung Thông tư 30/2014/TT-BGDĐT, đánh giá định kì về học tập vào cuối học kì I và cuối năm đối với các môn học, có bao nhiêu môn có bài kiểm tra định kì:
  • 5 môn
  • 6 môn
  • 7 môn
  • 8 môn
  • Câu 24. Thông tư số 22/2016/TT-BGDĐT bỏ hẳn các Điều sau của Thông tư 30/2014/TT-BGDĐT:
  • Điều 7, 8, 9, 12
  • Điều 6, 7, 8, 9
  • Điều 7, 8, 9, 11
  • Điều 7, 8, 9, 10
  • Câu 25. Thông tư 22/2016/TT-BGDĐT sửa đổi, bổ sung Thông tư 30/2014/TT-BGDĐT quy định quyền của học sinh:
  • Được nêu ý kiến và nhận sự hướng dẫn, giải thích của giáo viên, hiệu trưởng về kết quả đánh giá.
  • Tự nhận xét và tham gia nhận xét bạn, nhóm bạn theo hướng dẫn của giáo viên.
  • Tự đánh giá và tham gia đánh giá bạn, nhóm bạn theo hướng dẫn của giáo viên
  • Cả 2 ý A và B.
  • Câu 26: Theo Thông tư số 22/2016/TT-BGDĐT ngày 22/9/2016 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo “Sửa đổi, bổ sung một số điều của quy định đánh giá học sinh tiểu học ban hành kèm theo thông tư số 30/2014-BGDĐT ngày 28 tháng 8 năm 2014 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và đào tạo, giáo viên thực hiện đánh giá thường xuyên về học tập của học sinh vào thời điểm nào?
  • Giữa học kì I, giữa học kì II
  • Cuối học kì I, cuối năm.
  • Giữa học kì I, giữa học kì II, cuối học kì I, cuối năm.
  • Đánh giá trong quà tình học tập, rèn luyện.
  • Câu 27: Theo Thông tư số 22/2016/TT-BGDĐT ngày 22/9/2016 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo “Sửa đổi, bổ sung một số điều của quy định đánh giá học sinh tiểu học ban hành kèm theo thông tư số 30/2014-BGDĐT ngày 28 tháng 8 năm 2014 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và đào tạo, ai là người quan trọng nhất trong việc đánh giá thường xuyên bằng nhận xét về học tập của học sinh?
  • Cha mẹ học sinh.
  • Giáo viên kết hợp với học sinh.
  • Giáo viên.
  • Giáo viên kết hợp với cha mẹ học sinh.
  • Câu 28: Theo Thông tư số 22/2016/TT-BGDĐT ngày 22/9/2016 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo “Sửa đổi, bổ sung một số điều của quy định đánh giá học sinh tiểu học ban hành kèm theo thông tư số 30/2014-BGDĐT ngày 28 tháng 8 năm 2014 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và đào tạo, đánh giá định kì về học tập của học sinh vào những thời điểm nào trong năm học?
  • Giữa học kì I, giữa học kì II.
  • Cuối học kì I, cuối năm học.
  • Đầu năm học, cuối học kì I, cuối năm học.
  • Giữa học kì I, cuối học kì I, giữa học kì II, cuối năm.
  • Câu 29: Theo Thông tư số 22/2016/TT-BGDĐT ngày 22/9/2016 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo “Sửa đổi, bổ sung một số điều của quy định đánh giá học sinh tiểu học ban hành kèm theo thông tư số 30/2014-BGDĐT ngày 28 tháng 8 năm 2014 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và đào tạo, Đánh giá định kỳ bằng điểm số những môn học nào ở cuối học kỳ I và cuối học kỳ II đối với tất cả các lớp 1,2,3,4,5?
  • Toán, Tiếng Việt.
  • Tiếng Việt, Toán, Khoa học, Lịch sử-Địa lý, Ngoại ngữ, Tin học, Tiếng dân tộc.
  • Tiếng Việt, Toán, Khoa học, Lịch sử-Địa lý, Ngoại ngữ.
  • Tất cả các môn học ở Tiểu học.
  • Câu 30: Theo Thông tư số 22/2016/TT-BGDĐT ngày 22/9/2016 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo “Sửa đổi, bổ sung một số điều của quy định đánh giá học sinh tiểu học ban hành kèm theo thông tư số 30/2014-BGDĐT ngày 28 tháng 8 năm 2014 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và đào tạo, Đánh giá định kỳ về học tập theo mấy mức, đó là các mức nào?
  • 03 mức: Hoàn thành[T], Hoàn thành[H], chưa hoàn thành[C].
  • 02 mức: Hoàn thành[H], Chưa hoàn thành[C].
  • 03 mức: Tốt[T], Đạt[Đ], Cần cố gắng[C].
  • 02 mức: Đạt[Đ], Chưa Đat[C].
  • Câu 31: Theo Thông tư số 22/2016/TT-BGDĐT ngày 22/9/2016 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo “Sửa đổi, bổ sung một số điều của quy định đánh giá học sinh tiểu học ban hành kèm theo thông tư số 30/2014-BGDĐT ngày 28 tháng 8 năm 2014 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và đào tạo, Đánh giá định kỳ về năng lực, phẩm chất theo mấy mức, đó là các mức nào?
  • 02 mức: Hoàn thành[H], Chưa hoàn thành[C].
  • 02 mức: Đạt[Đ], Chưa Đat[C].
  • 03 mức: Tốt[T], Đạt[Đ], Cần cố gắng[C].
  • 03 mức: Hoàn thành[T], Hoàn thành[H], chưa hoàn thành[C].
  • Câu 32: Theo Quyết định số 16/2006/QĐ-BGDĐT của Bộ Giáo dục và Đào tạo về Chương trình giáo dục phổ thông, Mục tiêu giáo dục tiểu học là gì?
  • Tất cả trẻ em đều được đi học cấp tiểu học.
  • Trẻ 6 tuổi vào học lớp 1 và trẻ 11 tuổi HTCT tiểu học.
  • Tất cả trẻ em khuyết tật được đi học cấp tiểu học.
  • Hình thành những cơ sở ban đầu về đạo đức, trí tuệ, thể chất, thẫm mĩ để tiếp tục học.
  • Câu 33: Theo Quyết định số 14/2007/QĐ-BGDĐT ngày 04/5/2007 của Bộ Giáo dục và Đào tạo về Chuẩn nghề nghiệp giáo viên tiểu học, tiêu chí: “...Hết lòng giảng dạy và giáo dục học sinh bằng tình thương yêu,công bằng và trách nhiệm của một nhà giáo...” thuộc yêu cầu nào trong Chuẩn nghề nghiệp của giáo viên tiểu học?
  • Nhận thức tư tưởng chính trị với trách nhiệm của một công dân, một nhà giáo.
  • Trung thực trong công tác; đoàn kết trong quan hệ đồng nghiệp; phục vụ nhân dân và học sinh.
  • Đạo đức, nhân cách và lối sống lành mạnh, trong sáng của nhà giáo.
  • Chấp hành quy chế của ngành, quy định của nhà trường, kỷ luật lao động.
  • Câu 34: Theo Quyết định số 14/2007/QĐ-BGDĐT ngày 04/5/2007 của Bộ Giáo dục và Đào tạo về Chuẩn nghề nghiệp giáo viên tiểu học, một trong những Tiêu chí theo chuẩn nghề nghiệp giáo viên tiểu học về “Đạo đức, nhân cách và lối sống lành mạnh, trong sáng của nhà giáo” là:
  • Không làm các việc vi phạm phẩm chất, danh dự, uy tín của nhà giáo; không xúc phạm danh dự, nhân phẩm đồng nghiệp, nhân dân và học sinh.
  • Tham gia đóng góp xây dựng các hoạt động của xã hội.
  • Có tinh thần chia sẻ công việc với đồng nghiệp.
  • Cả 2 câu b và c.
  • Câu 35: Thông tư số 41/2010/TT-BGDĐT ngày 30/12/2010 về Điều lệ trường tiểu học, quy định tuổi của học sinh tiểu học là:
  • Tuổi của học sinh tiểu học từ 6 đến 11 tuổi.
  • Tuổi của học sinh tiểu học từ 6 đến 14 tuổi.
  • Tuổi của học sinh tiểu học từ 7 đến 11 tuổi.
  • Tuổi của học sinh tiểu học từ 7 đến 14 tuổi.
  • Câu 36: Theo Thông tư số 22/2016/TT-BGDĐT ngày 22/9/2016 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo “Sửa đổi, bổ sung một số điều của quy định đánh giá học sinh tiểu học ban hành kèm theo thông tư số 30/2014-BGDĐT ngày 28 tháng 8 năm 2014 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và đào tạo, Đánh giá định kỳ bằng điểm số giữa học kỳ I và giữa học kỳ II được quy định ở những khối lớp nào?
  • Khối lớp 1, khối lớp 2 và khối lớp 3.
  • Khối lớp 4 và khối lớp 5.
  • Tất cả các khối lớp.
  • Câu 37: Theo Thông tư số 22/2016/TT-BGDĐT ngày 22/9/2016 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo “Sửa đổi, bổ sung một số điều của quy định đánh giá học sinh tiểu học ban hành kèm theo thông tư số 30/2014-BGDĐT ngày 28 tháng 8 năm 2014 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và đào tạo, Đánh giá định kỳ bằng điểm số cuối học kỳ I và cuối năm được quy định ở những khối lớp nào?
  • Khối lớp 1, khối lớp 2 và khối lớp 3.
  • Khối lớp 4 và khối lớp 5.
  • Tất cả các khối lớp.
  • Câu 38: Theo Thông tư số 22/2016/TT-BGDĐT ngày 22/9/2016 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo “Sửa đổi, bổ sung một số điều của quy định đánh giá học sinh tiểu học ban hành kèm theo thông tư số 30/2014-BGDĐT ngày 28 tháng 8 năm 2014 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và đào tạo, Đánh giá định kỳ bằng điểm số những môn học nào ở giữa học kỳ I và giữa học kỳ II đối với lớp 4, lớp 5?
  • Toán, Tiếng Việt.
  • Toán, Tiếng Việt, Khoa học, Lịch sử-Địa lý.
  • Tiếng Việt, Toán, Khoa học, Lịch sử-Địa lý, Ngoại ngữ, Tin học, Tiếng dân tộc.
  • Tất cả các môn học.
  • Câu 39: Theo Thông tư số 22/2016/TT-BGDĐT ngày 22/9/2016 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo “Sửa đổi, bổ sung một số điều của quy định đánh giá học sinh tiểu học ban hành kèm theo thông tư số 30/2014-BGDĐT ngày 28 tháng 8 năm 2014 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và đào tạo, Đánh giá định kỳ bằng điểm số những môn học nào ở cuối học kỳ I và cuối học kỳ II đối với tất cả các lớp 1,2,3,4,5?
  • Toán, Tiếng Việt.
  • Toán, Tiếng Việt, Khoa học, Lịch sử-Địa lý.
  • Tiếng Việt, Toán, Khoa học, Lịch sử-Địa lý, Ngoại ngữ, Tin học, Tiếng dân tộc.
  • Tiếng Việt, Toán, Khoa học, Lịch sử-Địa lý, Ngoại ngữ.
  • Câu 40: Theo Thông tư số 22/2016/TT-BGDĐT ngày 22/9/2016 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo “Sửa đổi, bổ sung một số điều của quy định đánh giá học sinh tiểu học ban hành kèm theo thông tư số 30/2014-BGDĐT ngày 28 tháng 8 năm 2014 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và đào tạo, Đánh giá định kỳ bằng điểm số cuối học kỳ I và cuối năm được quy định ở những khối lớp nào?
  • Khối lớp 1, khối lớp 2 và khối lớp 3.
  • Khối lớp 4 và khối lớp 5.
  • Tất cả các khối lớp. Câu 41: Theo Thông tư số 22/2016/TT-BGDĐT ngày 22/9/2016 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo “Sửa đổi, bổ sung một số điều của quy định đánh giá học sinh tiểu học ban hành kèm theo thông tư số 30/2014-BGDĐT ngày 28 tháng 8 năm 2014 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và đào tạo, Đánh giá định kỳ bằng điểm số những môn học nào ở giữa học kỳ I và giữa học kỳ II đối với lớp 4, lớp 5?

Chủ Đề