Bản báo cáo thực hành số 3 hóa 10 năm 2024

HỌ VÀ TÊN SV : Nguyễn Đăng Uy Vũ , Nguyễn Duy Nhật Hoàng, Nguyễn Đặng Nghĩa NHÓM: 8 Ngày Thực Hiện: 27/12/

ĐIỂM NHẬN XÉT KẾT QUẢ THÍ NGHIỆM:

1í nghiệm 1:Sự thủy phân của muối kim loại kiềm:

aách tiến hành thí nghiệm:

Lần lượt cho vào hai ống nghiệm một vài tinh thể:

-Ống nghiệm 1:KCl

-Ống nghiệm 2:K 2 CO 3

Thêm vào mỗi ống một vài giọt nước cất, thử pH của dung dịch bằng giấy pH

bện tượng:

  • Ống 1:đổi sang màu xanh

-Ống 2:đổi sang màu xanh

cương trình phản ứng: 2KCl+2H 2 O→2KOH+H 2 +Cl 2

K 2 CO 3 +2H 2 O→2KOH+H 2 CO 3

dải thích :

Cho tiếp vào ống 2 của thí nghiệm 2 vài giọt NaH 2 PO 4 0,5M. bện tượng: Thêm tiếp NaH 2 PO 4 thì thấy xuất hiện kết tủa trắng cương trình phản ứng: MgCl 2 +2NH 3 +NaH 2 PO 4 →MgNH 4 PO 4 +NH 4 Cl+NaCl dải thích : -Trong quá trình làm thí nghiệm khi ta cho NaH 2 PO 4 vào ống nghiệm 2 của bài thí nghiệm 2 thì ta quan sát thấy có xuất hiện kết tủa trắngkết tủa trắng xuất hiện là do MgNH 4 PO 4 được tạo ra không tan. 4í nghiệm 4:Tính Khử của Sn2+: aách tiến hành thí nghiệm: Cho vào ống nghiệm 5 giọt Bi[NO 3 ] 3 0,5M Thêm vào 10 giọt NaOH đặc, thêm tiếp 3 giọt dung dịch SnCl 2 0,5M. bện tượng: Xuất hiện kết tủa trắng khi cho NaOH vào, khi cho tiếp SnCl 2 vào thì thấy kết tủa trắng tan dần, đồng thời xuất hiện kết tủa màu đen.

cương trình phản ứng: 2Bi[NO 3 ] 3 +18NaOH+3SnCl 2 →2Bi+3Na 2 SnO 3 +6NaNO 3 +6NaCl+9H 2 O

dải thích :

  • Trong quá trình làm thí nghiệm khi ta cho NaOH vào thì thấy xuất hiện kết tủa trắngDo tạo thành Bi[OH] 3 không tan trong dung dịch
  • Khi cho tiếp SnCl 2 vào thì ta quan sát thấy kết tủa tan dần và xuất hiện kết tủa đendo SnCl 2 tạo phức với NaOH, SnCl 2 có tính khử mạnh lên trong môi trường kiềm nên đã khử Bi[OH] 3 thành kim loại Bi[ tủa màu đen]

5í nghiệm 5:Tính khử của Pb2+: aách tiến hành thí nghiệm: Cho vào ống nghiệm 5 giọt Pb[CH 3 COO] 2 0,1M. Cho tiếp NaOH đặc đến khi kết tủa tan hoàn toàn.

Cho từ từ dung dịch H 2 O 2 3 %.

bện tượng:

Lúc đầu, ống nghiệm chứa dd trong suốt xuất hiện kết tủa keo trắng, khi cho thêm tiếp NaOH vào thì dd chuyển sang không màu, cho tiếp H 2 O 2 vào thì xuất hiện kết tủa nâu thẫm.

cương trình phản ứng: Pb[CH 3 COO] 2 +2NaOH+H 2 O 2 →PbO 2 +2CH 3 COONa+2H 2 O

dải thích :

  • Trong quá trình làm thí nghiệm, ban đầu khi mới cho NaOH vào thì ta quan sát thấy dd chuyển sang kết tủa keo trắng do Pb[OH] 2 sinh ra.

-Sau đó cho tiếp NaOH vào thì ta quan sát thấy dd chuyển không màudo Pb[OH] 2 tạo phức tan không màu với NaOH.

-Tiếp tục cho H 2 O 2 vào thì ta quan sát thấy dung dịch chuyển sang kết tủa nâu thẫmdo H 2 O 2 sẽ oxy hóa chì để tạo PbO 2 màu nâu thẫm.

6í nghiệm 6:Tính chất của H 2 O 2 :

aách tiến hành thí nghiệm:

Chuẩn bị 3 ống nghiệm:

-Ống nghiệm 1:cho 5 giọt dung dịch H 2 O 2 3 %, cho tiếp một ít MnO 2.

-Ống nghiệm 2: cho 5 giọt dung dịch H 2 O 2 3 %, acid hóa bằng 3 giọt H 2 SO 4 2M, thêm tiếp 2 giọt KI 0,1M.

-Ống nghiệm 3: cho 5 giọt dung dịch H 2 O 2 3 %, acid hóa bằng 3 giọt H 2 SO 4 2M, thêm tiếp 2 giọt KMnO 4 0,1M.

bện tượng:

ống 1:Có bọt khí sủi mạnh

ống 2:Dung dịch tạo thành có màu vàng nâu

ống 3: dd thuốc tím bị mất màu, có sủi bọt khí

cương trình phản ứng: H 2 O 2 +MnO 2 →H 2 O+O 2 +MnO

H 2 O 2 +H 2 SO 4 +2KI→2H 2 O+I 2 +K 2 SO 4 , KI+I 2 →KI 3

-Trong quá trình làm thí nghiệm khi ta cho Na 2 S vào dd SnCl 2 thì ta quan sát thấy có kết tủa màu nâukết tủa màu nâu do tạo thành SnS.

8í nghiệm 8:Tính chất của hợp chất S4+:

aách tiến hành thí nghiệm:

Chuẩn bị 2 ống nghiệm :

-Ống nghiệm 1:cho vào ống nghiệm 5 giọt dung dịch KMnO 4 0,01M, acid hóa bằng 3 giọt H 2 SO 4 2M. Sau đó thêm từ từ từng giọt dung dịch Na 2 SO 3 0,5M.

-Ống nghiệm 2:cho vào ống nghiệm 5 giọt dung dịch Na 2 SO 3 0,5M , acid hóa bằng 2 giọt H 2 SO 4 2M. Sau đó thêm từ từ từng giọt dung dịch Na 2 S 1M.

bện tượng:

Ống 1:màu tím ban đầu nhạt dần rồi chuyển thành không màu, Ống 2: có kết tủa màu vàng, càng ngày càng đậm thêm.

cương trình phản ứng: 2KMnO 4 +3H 2 SO 4 +5Na 2 SO 3 →5Na 2 SO 4 +K 2 SO 4 +2MnSO 4 +3H 2 O

Na 2 SO 3 +3H 2 SO 4 +2Na 2 S→3S+3Na 2 SO 4 +3H 2 O

dải thích :

-Trong quá trình thí nghiệm khi cho Na 2 SO 3 vào dd có KMnO 4 và H 2 SO 4 thì ta quan sát thấy màu tím nhạt dần rồi chuyển không màudo gặp chất oxy hóa mạnh là KMnO 4 trong môi trường Acid, Na 2 SO 3 bị oxy hóa thành Na 2 SO 4 , KMnO 4 bị khử thành MnSO 4 làm mất màu thuốc tím.

-Trong quá trình làm thí nghiệm khi cho Na 2 S vào dd có Na 2 SO 3 và H 2 SO 4 thì ta quan sát thấy có kết tủa màu vàng, ngày càng đậm thêmdo gặp chất khử Na 2 S, Na 2 SO 3 bị khử thành S, còn Na 2 S bị oxy hóa thành S nên mới xuất hiện kết tủa màu vàng S.

BÀI 6: TÍNH CHẤT CÁC NGUYÊN TỐ NHÓM B

HỌ VÀ TÊN SV : Nguyễn Đăng Uy Vũ , Nguyễn Duy Nhật Hoàng, Nguyễn Đặng Nghĩa NHÓM: 8 Ngày Thực Hiện: 27/12/

ĐIỂM NHẬN XÉT KẾT QUẢ THÍ NGHIỆM:

1í nghiệm 1:Tính Chất của hợp chất Cr6+:

aách tiến hành thí nghiệm:

Cho vào ống nghiệm 2 giọt dung dịch K 2 Cr 2 O 7 0,5M, thêm 2 giọt H 2 SO 4 2M.

Cho tiếp 10 giọt KI 0,5M.

Đun nóng trong tủ hút khí độc. Khi thấy hiện tượng thì ngừng đun ngay.

bện tượng:

khói tím bay lên, dd chuyển thành màu xanh

cương trình phản ứng: 7H 2 SO 4 +K 2 Cr 2 O 7 +6KI→7H 2 O+3I 2 +4K 2 SO 4 +Cr 2 [SO 4 ] 3

dải thích :

-Trong quá trình làm thí nghiệm khi cho KI vào lọ đựng dung dịch H 2 SO 4 và K 2 Cr 2 O 7 ta quan sát thấy có khói tím bay lên, dd chuyển sang màu xanhdo trong dd có khí I 2 nên mới xuất hiện khói tím bay lên, còn dd chuyển màu xanh là do chất Cr 2 [SO 4 ] 3 sinh ra sau phản ứng gây nên.

2í nghiệm :Tính Khử của Cr[OH] 3 :

aách tiến hành thí nghiệm:

  • Trong quá trình làm thí nghiệm, ở ống nghiệm 1 khi cho NaOH vào dd FeSO 4 thì ta quan sát thấy dd chuyển sang màu trắng xanhdo sau phản ứng hình thành chất Fe[OH] 2 nên làm dd chuyển sang màu trắng xanh.

-Trong quá trình làm thí nghiệm, ở ống nghiệm 2 khi cho NaOH vào dd FeCl 3 ta quan sát thấy dd chuyển sang màu nâu đỏdo sau phản ứng hình thành kết tủa Fe[OH] 3 có màu nâu đỏ.

4í nghiệm 4:Khả năng tạo phức của Fe2+:

aách tiến hành thí nghiệm:

Cho vào 2 ống nghiệm mỗi ống 5 giọt dung dịch FeSO 4 0,5M.

-Ống nghiệm 1: thêm tiếp từng giọt NH 3 đậm đặc. Thực hiện trong tủ hút.

-Ống nghiệm 2: thêm tiếp từng giọt KCN 0,5M.

bện tượng:

ống 1:kết tủa trắng xanh

ống 2:tạo ra dd màu vàng chanh

cương trình phản ứng: FeSO 4 +2NH 3 +2H 2 O→Fe[OH] 2 +[NH 4 ] 2 SO 4

FeSO 4 +6KCN→K 4 [Fe[CN] 6 ]+K 2 SO 4

dải thích :

  • Trong quá trình làm thí nghiệm khi cho NH 3 vào dd FeSO 4 thì ta quan sát thấy có kết tủa trắng xanhdo trong dd sau khi phản ứng hình thành nên chất Fe[OH] 2 là chất kết tủa màu trắng xanh.

-Trong quá trình làm thí nghiệm khi cho KCN vào dd FeSO 4 thì ta quan sát thấy dd chuyển sang màu vàng chanhdo trong dd sau khi phản ứng hình thành nên chất K 4 [Fe[CN] 6 ] có màu vàng chanh nên dd có màu vàng chanh.

-Sau khi làm xong 2 thí nghiệm trên ta quan sát thấy sản phẩm ở ống nghiệm 1 bền hơn ống nghiệm 2.

5í nghiệm 5: Khả năng tạo phức của Fe3+:

aách tiến hành thí nghiệm:

Cho vào 2 ống nghiệm mỗi ống 5 giọt dung dịch FeCl 3 0,5M.

-Ống nghiệm 1: thêm tiếp từng giọt KCN 0,5M.

-Ống nghiệm 2: thêm tiếp từng giọt KSCN 0,5M.

bện tượng:

ống 1:dd có màu vàng lục.

ống 2:dd chuyển sang màu đỏ máu

cương trình phản ứng: FeCl 3 +6KCN→K 3 [Fe[CN] 6 ]+3KCl

FeCl 3 +6KSCN→ K 3 [Fe[SCN] 6 ]+3KCl

dải thích :

  • Trong quá trình thí nghiệm khi cho KCN vào dd FeCl 3 thì ta quan sát thấy dd chuyển sang màu vàng lục do chất K 3 [Fe[CN] 6 ] [có màu vàng lục] được sinh ra sau phản ứng.

-Trong quá trình thí nghiệm khi cho KSCN vào dd FeCl 3 thì ta quan sát thấy dd chuyển sang màu đỏ máudo chất K 3 [Fe[SCN] 6 ] [có màu đỏ máu] được sinh ra sau phản ứng.

6í nghiệm 6:Phản ứng thủy phân:

aách tiến hành thí nghiệm:

Cho vào ống nghiệm 10 giọt Na 2 CO 3 20 %[ cho từng giọt].

Thêm tiếp 10 giọt FeCl 3 0,5M cho đến khi xuất hiện kết tủa.

bện tượng:

Xuất hiện kết tủa màu nâu đỏ, có bọt khí bay lên

cương trình phản ứng: 3Na 2 CO 3 +3H 2 O+2FeCl 3 →2Fe[OH] 3 +3CO 2 +6NaCl

dải thích :

-Trong quá trình làm thí nghiệm khi cho FeCl 3 vào dd Na 2 SO 4 thì ta quan sát thấy có xuất hiện kết tủa nâu đỏ, có bọt khí bay lêndo dd sau phản ứng sinh ra chất Fe[OH] 3 [kết tủa nâu đỏ] nên làm dd chuyển sang nâu đỏ, còn bọt khí bay lên là do khí CO 2 trong dd.

7í nghiệm 7:Phản ứng Cd2+:

AgCl+2Na 2 S 2 O 3 →Na 3 [Ag[S 2 O 3 ] 2 ]+NaCl

2Na 3 [Ag[S 2 O 3 ] 2 ]+2KBr→2AgBr+3Na 2 S 2 O 3 +K 2 S 2 O 3

dải thích :

-Trong quá trình làm thí nghiệm khi cho AgNO 3 vào NaCl cả hai ống nghiệm thì ở cả hai ống ta đều quan sát thấy kết tủa màu trắngdo trong dd sau khi phản ứng có xuất hiện chất AgCl có kết tủa trắng.

-Sau đó cho NH 3 vào ống nghiệm 1 thì ta quan sát thấy dd trong đó chuyển không màudo trong dd sau khi phản ứng sinh ra phức chất Ag[NH 3 ] 2 Cl không màu.

-Tiếp tục cho KBr vào ống 1 thì ta lại quan sát thấy dd trong đó xuất hiện kết tủa vàng nhạtdo trong dd sau khi phản ứng sinh ra chất AgBr kết tủa màu vàng nhạt.

-Trong quá trình làm thí nghiệm khi cho Na 2 S 2 O 3 vào ống nghiệm 2 thì ta quan sát thấy dd chuyển không màu do trong dd sau khi phản ứng sinh ra phức chất Na 3 [Ag[S 2 O 3 ] 2 ] không màu.

-Tiếp tục cho KBr vào thì ta quan sát thấy có xuất hiện kết tủa màu vàng nhạtdo trong dd sau khi phản ứng sinh ra chất AgBr kết tủa màu vàng nhạt.

Chủ Đề