Bằng bao nhiêu Pa?

Áp suất là một đại lượng vật lý được định nghĩa là lực trên một đơn vị diện tích tác dụng theo chiều vuông góc với bề mặt của vật thể. Nói một cách đơn giản hơn thì áp suất chính là độ lớn của lực tác động lên một bề mặt diện tích theo phương vuông góc. Vì thế đơn vị của áp suất là N/m² hay còn gọi là Pa [Pascal].

Các đơn vị đo áp suất được sử dụng phổ biến hiện nay

Có nhiều phương pháp để đo áp suất nhưng thông dụng nhất vẫn là sử dụng đồng hồ và cảm biến. Đối với đồng hồ thì việc chọn đơn vị đo cho nó sẽ phụ thuộc vào ứng dụng thực tế. Tuy nhiên một số đơn vị đo áp suất được sử dụng phổ biến nhất hiện nay có thể kể đến như: bar, Kpa, Mpa, mbar, psi, mmHg, mmH2O…

Thông thường, trên mỗi đồng hồ đo áp suất chỉ có duy nhất một đơn vị là: bar, psi, Mpa,.. Tuy nhiên, trong một số trường hợp chúng ta hoàn toàn có thể chọn loại đồng hồ hiển thị cùng lúc 2 đơn vị đo khác nhau như: bar & psi; kg/cm2 & Mpa…..

Đối với cảm biến áp suất thì hoàn toàn khác. Nó có nhiệm vụ là quy đổi từ giá trị áp suất sang giá trị điện [4-20mA hoặc 0-10V]. Vì thế chúng ta không thể chọn cho nó đơn vị đo theo ý muốn. Mà chúng ta chỉ chọn range đo cho nó thấp hơn range đo thực tế. Để làm được điều này chúng ta cần nắm được mối liên hệ giữa các đơn vị đo áp suất. Bởi vì khi nắm được mối liên hệ này thì chúng ta hoàn toàn có thể chọn loại cảm biến áp suất bất kỳ mà không cần phụ thuộc vào đơn vị của nó.

Bảng chuyển đổi giữa các đơn vị đo áp suất

Trên thực tế hiện nay, các đơn vị đo áp suất rất đa dạng. Vì thế, trong bài viết này tôi chỉ đề cập đến các đơn vị đo thông dụng nhất. Các bạn muốn hiểu rõ hơn thì có thể tham khảo ở những bài viết sau.

Đơn vị áp suất mà được sử dụng phổ biến nhất là bar. Vì thế tôi sẽ chọn đơn vị này làm chuẩn và quy đổi từ đơn vị này sang các đơn vị đo khác.

Áp suất là một trong những đại lượng được sử dụng vô cùng phổ biến trong việc tính toán sự vận hành của các hệ thống khí nén thuỷ lực. Áp suất cũng là đại lượng có nhiều đơn vị đo lường khác nhau nhất, vì thế việc đối đơn vị áp suất từ đơn vị này sang đơn vị khác là điều rất được mọi người quan tâm. Trong bài viết ngày hôm nay TAHICO sẽ giới thiệu với bạn về 5 đơn vị áp suất phổ biến nhất và cách đổi các đơn vị này về đơn vị đo lường chuẩn quốc tế nhé.

//tahico.com/wp-content/uploads/2021/07/cach-doi-don-vi-ap-suat.mp3

Ảnh minh hoạ

Ý nghĩa và cách quy đổi đơn vị áp suất

Đơn vị Pa

Pa là viết tắt của Pascal là đơn vị đo lường áp suất được sủ dụng trong hệ thống đo lường quốc tế SI. Đây là đơn vị đo áp suất được sử dụng vô cùng rộng rãi tại khu vực Hoa Kỳ và các nước Châu Á.

Trong hệ đo lường SI, Pa còn có một số tiền tố để thể hiện những mức độ lớn nhỏ khác nhau của áp suất như kPa, mPa,… Cụ thể, cách đổi đơn vị áp suất này như sau:

  • 1 mPa = 0,001 Pa
  • 1 kPa = 1 000 Pa
  • 1 mPa = 1 000 000 Pa
  • 1 gPa = 1 000 000 000 Pa

Đơn vị Bar

Bar là một đơn vị đo áp suất nhưng lại không phải là một đơn vị trong hệ thống đo lường quốc tế. Bar được định nghĩa và sử dụng lần đầu tiên bởi một nhà khoa học người Na Uy tên là Vilhelm Bjerknes. Hiện nay bar vẫn là một trong những đơn vị đo lường phổ biến được sử dụng rộng rãi tại Châu Âu

Khi quy đổi đơn vị áp suất này về hệ mét, 1 bar = 100000 Pa

Đơn vị PSI

PSI là viết tắt từ cụm từ Pound per Square Inch có nguồn gốc từ Bắc Mỹ. Tương tự với Pa với áp lực xét trên hệ mét là Kg/m2 thì trong khi đó PSI lấy đơn vị khối lượng là Pound và đơn vị diện tích là Inch. PSI được dùng rất phổ biến tại nhiều nơi với nhiệm vụ chính là đo áp lực khí nén và áp suất thuỷ lực.

Khi quy đổi đơn vị của áp suất PSI sang Pa ta sẽ có: 1 PSI = 6895 Pa

Ảnh minh hoạ

Đơn vị Atm

Atm là ký hiệu của đơn vị Atmosphere tiêu chuẩn [tên tiếng Anh là Standar Atmosphere]. Atm không phải là một đơn vị đo lường áp suất thuộc hệ đo lường quốc tế nhưng lại được thông qua bởi Hội Nghị Toàn Thể về Cân đo thông qua và cho phép sử dụng. Nguyên là là bởi vì Atm đã chứng minh mình là đơn vị hữu ích bởi đơn vị chuẩn Pa quá nhỏ và bất tiện để đo áp suất lớn

Khi đổi đơn vị áp suất Atm về Pa ta có: 1 Atm = 101325 Pa.

Đơn vị mmHg

mmHg là ký hiệu của đơn vị millimet thuỷ ngân là một đơn vị đo áp suất được sử dụng vô cùng phổ biến trong y học để đo huyết áp bệnh nhân, hàng không để đo áp suất máy bay, khí tượng và rất nhiều các lĩnh vực khác.

Nguyên nhân của tên gọi này là do 1 mmHg được định nghĩa là áp suất chính xác của 1000mm thuỷ ngân.

Khi quy đổi đơn vị mmHg sang Pa ta sẽ có 1mmHg = 133.322387415 Pa

Một số mẹo quy đổi đơn vị áp suất

Đối với nhiều người việc ghi nhớ tỉ lệ giữa các đơn vị áp suất không phải là một điều dễ dàng. Trong khi đó, kỹ thuật là ngành đòi hỏi có độ chính xác cao vì cậy bạn có thể sử dụng một số cách sau để đổi đơn vị áp suất:

  • Sử dụng các phần mềm chuyển đổi đơn vị trên ứng dụng của điện thoại
  • Thực hiện thao tác đổi đơn vị online trên các trang web trực tuyến
  • Chuẩn bị bảng tỉ lệ chuyển đổi của các đơn vị áp suất để dùng mỗi khi cần đến
Bảng quy đổi tỉ lệ các đơn vị áp suất

Trên đây là ý nghĩa và cách đổi đơn vị áp suất của 5 đơn vị phổ biến. Hy vọng thông tin trên sẽ giúp ích cho bạn.

Chủ Đề