Bảng cơ cấu hiện trạng sử dụng đất là gì năm 2024

Cơ cấu hiện trạng sử dụng đất nông nghiệp năm 2006

Đơn vị tính: %

Tổng diện tích đất nông nghiệp

Diện tích đất theo đối tượng sử dụng

Chia theo đối tượng sử dụng

Hộ gia đình, cá nhân

UBND cấp xã

Tổ chức trong tỉnh

Tổ chức, cá nhân ngoài tỉnh

Các tổ chức khác

Tổng diện tích đất nông nghiệp

100,00

43,93

7,93

23,23

0,03

24,88

1. Đất sản xuất nông nghiệp

100,00

90,26

1,02

7,40

0,04

1,29

1.1. Đất trồng cây hàng năm

100,00

95,68

1,45

2,18

0,69

Trong đó: Đất trồng lúa

100,00

96,21

2,97

0,58

0,24

1.2. Đất trồng cây lâu năm

100,00

82,61

0,40

14,77

0,09

2,13

2. Đất lâm nghiệp

100,00

9,58

13,05

34,90

42,48

2.1. Đất rừng sản xuất

100,00

20,22

0,32

41,66

37,80

2.2. Đất rừng phòng hộ

2.3. Đất rừng đặc dụng

3. Đất nuôi trồng thuỷ sản

100,00

74,52

0,72

11,68

3,46

9,62

4. Đất nông nghiệp khác

100,00

86,44

8,00

3,19

2,38

Có thể hiểu thì tỷ lệ bản đồ là tỉ số giữa một khoảng cách trên bản đồ và khoảng cách tương ứng ngoài thực địa, nó cho biết mức độ thu nhỏ của khoảng cách được vẽ trên bản đồ so với khoảng cách trên thực địa, để thể hiện tỉ lệ bản đồ người ta dùng tỉ lệ số và tỉ lệ thước.

2. Tỷ lệ bản đồ hiện trạng sử dụng đất các cấp mới nhất

Tỷ lệ bản đồ hiện trạng sử dụng đất các cấp theo khoản 4 Điều 18 Thông tư 27/2018/TT-BTNMT như sau:

Đơn vị hành chính

Diện tích tự nhiên [ha]

Tỷ lệ bản đồ

Cấp xã

Dưới 120

1: 1000

Từ 120 đến 500

1: 2000

Trên 500 đến 3.000

1: 5000

Trên 3.000

1: 10000

Cấp huyện

Dưới 3.000

1: 5000

Từ 3.000 đến 12.000

1: 10000

Trên 12.000

1: 25000

Cấp tỉnh

Dưới 100.000

1: 25000

Từ 100.000 đến 350.000

1: 50000

Trên 350.000

1: 100000

Cấp vùng

1: 250000

Cả nước

1: 1000000

Trường hợp đơn vị hành chính thành lập bản đồ hiện trạng sử dụng đất có hình dạng đặc thù [chiều dài quá lớn so với chiều rộng] thì được phép lựa chọn tỷ lệ bản đồ lớn hơn hoặc nhỏ hơn một bậc so với quy định trên đây.

3. Nội dung bản đồ hiện trạng sử dụng đất

Nội dung bản đồ hiện trạng sử dụng đất được quy định theo khoản 5 Điều 18 Thông tư 27/2018/TT-BTNMT như sau:

- Nhóm lớp cơ sở toán học và các nội dung liên quan bao gồm: lưới kilômét, lưới kinh vĩ tuyến, phiên hiệu mảnh, tỷ lệ bản đồ, khung bản đồ, chú dẫn, biểu đồ cơ cấu đất, trình bày ngoài khung và các nội dung khác có liên quan;

- Nhóm lớp hiện trạng sử dụng đất bao gồm: Ranh giới các khoanh đất tổng hợp và ký hiệu loại đất;

- Các nhóm lớp thuộc dữ liệu nền địa lý gồm:

+ Nhóm lớp biên giới, địa giới gồm đường biên giới quốc gia và đường địa giới hành chính các cấp. Đối với bản đồ hiện trạng sử dụng đất cả nước chỉ thể hiện đến đường địa giới hành chính cấp tỉnh. Đối với bản đồ hiện trạng sử dụng đất của vùng kinh tế - xã hội thì thể hiện đến đường địa giới hành chính cấp huyện. Đối với bản đồ hiện trạng sử dụng đất các cấp tỉnh, huyện, xã thì thể hiện đến đường địa giới hành chính cấp xã;

Khi đường địa giới hành chính các cấp trùng nhau thì ưu tiên biểu thị đường địa giới hành chính cấp cao nhất.

+ Nhóm lớp địa hình gồm các đối tượng để thể hiện đặc trưng cơ bản về địa hình của khu vực cần thành lập bản đồ như: đường bình độ [khu vực núi cao có độ dốc lớn chỉ biểu thị đường bình độ cái], điểm độ cao, điểm độ sâu, ghi chú độ cao, độ sâu; đường mô tả đặc trưng địa hình và các dạng địa hình đặc biệt;

+ Nhóm lớp thủy hệ và các đối tượng có liên quan gồm: biển, hồ, ao, đầm, phá, thùng đào, sông, ngòi, kênh, rạch, suối và các đối tượng thủy văn khác. Mức độ thể hiện các đối tượng của nhóm lớp này trên bản đồ hiện trạng sử dụng đất các cấp được tổng quát hóa theo tỷ lệ bản đồ hiện trạng sử dụng đất các cấp;

+ Nhóm lớp giao thông và các đối tượng có liên quan: bản đồ hiện trạng sử dụng đất cấp xã thể hiện tất cả các loại đường giao thông các cấp, kể cả đường nội đồng, đường trục chính trong khu dân cư, đường mòn tại các xã miền núi, trung du. Bản đồ hiện trạng sử dụng đất cấp huyện thể hiện từ đường liên xã trở lên, đối với khu vực miền núi phải thể hiện cả đường đất đến các thôn bản.

Bản đồ hiện trạng sử dụng đất cấp tỉnh thể hiện từ đường liên huyện trở lên, đối với khu vực miền núi phải thể hiện cả đường liên xã. Bản đồ hiện trạng sử dụng đất vùng kinh tế - xã hội và cả nước thể hiện từ đường tỉnh lộ trở lên, đối với khu vực miền núi phải thể hiện cả đường liên huyện;

+ Nhóm lớp đối tượng kinh tế, xã hội thể hiện tên các địa danh, trụ sở cơ quan chính quyền các cấp; tên công trình hạ tầng và các công trình quan trọng khác. Mức độ thể hiện các đối tượng của nhóm lớp này trên bản đồ hiện trạng sử dụng đất các cấp được tổng quát hóa theo tỷ lệ bản đồ hiện trạng sử dụng đất các cấp;

- Các ghi chú, thuyết minh;

- Nhóm lớp ranh giới và số thứ tự các khoanh đất của bản đồ kiểm kê đất đai khi in bản đồ hiện trạng sử dụng đất cấp xã:

+ Nhóm lớp này sẽ được in bên dưới lớp ranh giới khoanh đất tổng hợp của bản đồ hiện trạng sử dụng đất;

+ Số thứ tự các khoanh đất của bản đồ kiểm kê đất đai chỉ thể hiện cho những khoanh đất trên bản đồ kiểm kê đất đai có ranh giới khoanh đất không trùng với ranh giới khoanh đất tổng hợp của bản đồ hiện trạng sử dụng đất.

Chủ Đề