Bảng tra chiều dài tính toán cột kết cấu thép năm 2024
Bài viết này tôi trình bày công thức tính toán được rút gọn để kĩ sư tính nhanh, dễ nhớ, cùng các bảng tra chiều dài neo và nối chồng cốt thép cho kĩ sư tiện tra cứu. Các công thức đầy đủ và diễn giải chi tiết kĩ sư xem mục 10.3.5 và 10.3.6 TCVN 5574-2018 Show
Tóm tắt công thức tính toán neo theo mục 10.3.5 TCVN 5574-2018 Chiều dài neo cơ sở xác định theo công thức (công thức 255 TCVN 5574-2018) : Trong đó: Thực tế trong xây dựng nhà dân dụng rất hạn chế sử dụng d>32mm vì khó uốn thép. Nên có thể rút gọn công thức chiều dài neo cơ sở cho thép d<32mm như sau: Công thức tính chiều dài neo tính toán (công thức 257 TCVN 5574-2018): , trong đó: thép chịu kéo a1=1 ; thép chịu nén: a1=0.75 Đơn giản áp dụng thưc tế, giả thiết As/cal/As.ef = 1. Do đó công thức tính chiều dài neo tính toán: Tóm tắt công thức tính toán nối chồng theo mục 10.3.6 TCVN 5574-2018 Chiều dài neo cơ sở xác định theo công thức (công thức 255 TCVN 5574-2018) : Trong đó: + Trường hợp nối so le: a2= 1.2 (nối vùng chịu kéo), a2= 0.9 (nối vùng chịu nén) + Trường hợp nối 1 vị trí: a2= 2.0 (nối vùng chịu kéo), a2= 1.2 (nối vùng chịu nén) + Trường hợp khác nội suy tính a2 tương ứng. Ghí chú: cho phép giảm chiều dài neo (hoặc nối) nếu thép có gân được gập (hoặc uốn đầu) nhưng giảm không quá 30%. Ghi chú: - Kết quả bảng trên nhân với đường kính d cốt thép - Chiều dài neo min = 200mm, nối min 300mm CÁM ƠN QUÝ ĐỘC GIẢ ĐÃ QUAN TÂM VÀ THEO DÕI BÀI VIẾT CỦA VIETCONS.EDU.VN ! Các bạn có thể liên hệ trực tiếp Fanpage (https://www.facebook.com/VietConsEducation) của trung tâm để đặt câu hỏi. Chúng tôi sẽ giải đáp thêm cho bạn. Vấn đề tưởng chừng như đơn giản nhưng lại không được nêu một cách ngắn gọn rõ ràng trong tiêu chuẩn thiết kế. TCVN 5574:2012 đề cập đến chiều dài tính toán của cột trong mục 6.2.2.16, nhưng các bạn cũng sẽ thừa nhận với tôi rằng mục này chỉ có thể áp dụng thực hành với duy nhất 1 trường hợp là nhà nhiều tầng nhiều nhịp, khi đó Lo = 0.7*H, còn các trường hợp còn lại vẫn còn là một ... bí ẩn Nếu để có một căn cứ, các bạn có thể tìm thông tin trong cuốn Tính toán thực hành cấu kiện bê tông cốt thép (tập 2) của GS. Nguyễn Đình Cống. Trong cuốn này, chiều dài tính toán của cột được đề cập tại mục 1.1.3; cụ thể như sau: Hệ số chuyển đổi ký hiệu là Ψ : Lo = Ψ * H a. Khung 1 tầng, 1 nhịp có mái đủ cứng để truyền tải trọng ngang:
b. Khung 1 tầng, nhiều nhịp có mái đủ cứng để truyền tải trọng ngang, hệ số Ψ lấy như mục a nhân với:
c. Khung nhiều tầng có từ 2 nhịp trở lên, có liên kết cứng giữa dầm và cột:
d. Khung nhiều tầng 1 nhịp, có liên kết cứng giữa dầm và cột, sàn đổ toàn khối:
e. Khung như mục d với sàn lắp ghép, lấy Ψ như mục d nhân với 1.25Hình ảnh được lấy trong cuốn Tính toán thực hành cấu kiện bê tông cốt thép (tập 2) của GS. Nguyễn Đình Cống |