Bầu không khí đới ôn hòa hiện tài như thế nào

Hay nhất

Ô nhiễm không khí

Nguyên nhân

+Do sự phát triển công nghiệp

+Khí thải từ xe cộ

+Chất thải sinh hoạt

Hậu quả

+Tạo mưa axit

+lũng tầng ozôn

+Băng ở hai cực tan

Ô nhiễm nước

Nguyên nhân

Rác thải sinh hoạt

Xả nước chưa xử lý xuống sông

Hậu quả

Tạo thủy triều đen

Làm chết thực vật và động vật dưới nước

Thiếu nước sạch để xài

Hay nhất

Ô nhiễm không khí:
a/ Nguyên nhân.
- Nguồn nhân tạo:Khí thải từ công nghiệp, phương tiện giao thông, bất cẩn khi sử dụng chất phóng xạ…
- Nguồn tự nhiên : Núi lửa phun, bão cát, cháy rừng…
b/ Hậu quả.
- Mưa axít..
- Hiệu ứng nhà kính.
- Thủng tầng ôzôn .
- Trái đất nóng lên.
- Tăng các bệnh về hô hấp.
- Băng tan nhanh đe dọa các thành phố ven biển.
c. Biện pháp.
Bằng sự hiểu biết cuả bản thân em hãy nêu một số giải pháp nhằm hạn chế ô nhiễm không khí
- Cắt giảm lượng khí thải.
- Kí nghị định thư Kiô tô.
Chúc bạn học tốt. Nhớ thank nhá!

Câu 1: Hiện trạng bầu khí quyển hiện nay ở đới ôn hoà đang ở mức:

A. bình thường.

B. không ô nhiễm.

C. nghiêm trọng.

D. ô nhiễm nặng nề.

Giải thích:

- Ô nhiễm không khí:

+ Hiện trạng: Bầu khí quyển bị ô nhiễm nặng nề.

+ Nguyên nhân: Khói bụi từ các nhà máy và phương tiện giao thông thải vào khí quyển.

- Ô nhiễm nước:

+ Hiện trạng: Các nguồn nước bị ô nhiễm gồm nước sông, nước biển, nước ngầm.

+ Nguyên nhân: Ô nhiễm nước biển là do váng dầu, các chất độc hại bị đưa ra biển,… Ô nhiễm nước sông, hồ, nước ngầm là do hóa chất thải ra từ các nhà máy, lượng phân hóa học và thuốc trừ sâu dư thừa trên đồng ruộng, cùng các chất thải nông nghiệp,…

Câu 2: Nguyên nhân chính nào làm ô nhiễm không khí ở đới ôn hoà:

A. xả rác bữa bãi nơi công cộng, ô nhiễm môi trường.

B.do khói bụi từ các nhà máy,phương tiện giao thông….

C. khói bụi từ các vùng khác bay tới.

D. chặt phá rừng quá mức, tài nguyên đất bị bạc màu.

Giải thích: Nguyên nhân: Khói bụi từ các nhà máy và phương tiện giao thông thải vào khí quyển.

Câu 3: Hình ảnh bên là tác hại, hậu quả gì do ô nhiễm không khí gây ra ?

A.Hiệu ứng nhà kính.

B. Trận mưa axít.

C.Tầng ôzôn bị thủng.

D. Thủy triều đỏ.

Giải thích:  Hậu quả: Tạo nên những trận mưa axit làm cho cây cối, các công trình kiến trúc bị phá hủy.

Câu 4: Ý nào dưới đây không phải là hậu quả do ô nhiễm không khí gây ra ?

A. Tăng hiệu ứng nhà kính, Trái Đất nóng dần lên.

B. Gây ra những tận mưa a xít, gây tác hại lớn.

C. Thủng tầng ôzôn, gây nhiều tác hại.

D. Làm chết ngạt các sinh vật sống trong nước.

Giải thích: Hậu quả ô nhiễm không khí: Tạo nên những trận mưa axit, tăng hiệu ứng nhà kính, khiến cho Trái Đất  nóng lên, khí hậu toàn cầu biến đổi, băng ở hai cực tan chảy, mực nước đại dương dâng cao,… khí thải còn làm thủng tầng ôzôn.

Câu 5: Biện pháp tích cực để khắc phục ô nhiễm không khí là ?

A. xử lý chất thải trước khi thải ra môi trường.

B. thu gom và phân loại rác thải đúng qui định.

C. kí nghị định thư Ki-ô-tô cắt giảm lượng khí thải.

D. bảo vệ giữ gìn môi trường sáng, xanh, sạch đẹp. 

Giải thích: 

A. xử lý chất thải trước khi thải ra môi trường. [ sai thiếu xử lí không khí của các nhà máy;...]

B. thu gom và phân loại rác thải đúng qui định. [ sai vì thiếu xử lí không khí của các nhà máy;...] 

C. kí nghị định thư Ki-ô-tô cắt giảm lượng khí thải. [sai vì thiếu xử lý chất thải trước khi thải ra môi trường;...]

D. bảo vệ giữ gìn môi trường sáng, xanh, sạch đẹp. [đúng vì làm tất cả việc trên đều là bảo vệ môi trường]

Ô nhiễm môi trường ở đới ôn hòa: Ô nhiễm không khíô nhiễm nguồn nước

1. Ô nhiễm không khí


Nguyên nhân: - Do khí thải, khói bụi từ các nhà máy, khu công nghiệp, các phương tiện giao thông. - Hoạt động sản xuất của con người [đốt rừng, chất thải sinh hoạt...] - Núi lửa phun trào, bão cát, lốc bụi, xác động thực vật, chất phóng xạ...

Hậu quả:

- Tạo mưa a xit làm chết cây cối, phá huỷ các công trình xây dựng bằng kim loại. - Gây các bệnh về đường hô hấp. - Tăng hiệu ứng nhà kính, làm thủng tầng Ôzôn. - Hiện tượng xảy ra trong khí quyển khi ánh sáng mặt trời đi qua khí quyển dễ dàng và được bề mặt Trái đất hấp thụ, nhưng bức xạ nhiệt của bề mặt Trái đất vào vũ trụ lại bị khí quyển hấp thụ không cho thoát ra ngoài.

Biện pháp bảo vệ và khắc phục:

- Trồng rừng, cấm đốt rừng. - Giảm lượng khí thải CO2 vào khí quyển. - Xử lí khí thải trước khi thải vào khí quyển. - Thực hiện nghị định thư Ki-ô-tô.

2. Ô nhiễm nước


Nguyên nhân: - Nước thải của các nhà máy. - Sử dụng nhiều phân hoá học, thuốc trừ sâu trên đồng ruộng. - Chất thải sinh hoạt của con người. - Váng dầu và giàn khoan dầu trên biển. - Tập trung nhiều đô thị trên bờ biển. - Chất thải sinh hoạt và sông ngòi đổ vào biển.

Hậu quả:

- Gây bệnh ngoài da, bệnh đường ruột cho con người.v.v.. - Tạo hiện tượng Thuỷ triều đỏ, Thuỷ triều đen, làm chết các sinh vật sống trong nước.

Biện pháp bảo vệ và khắc phục:


- Xử lí nước thải công nghiệp, nước thải sinh hoạt trước khi đổ vào cống rãnh, sông suối, biển.v.v...

Hai hình ảnh dưới đây gợi cho em những suy nghĩ gì về vấn đề ô nhiễm không khí ở đới ôn hòa?

Hai hình ảnh dưới đây gợi cho em những suy nghĩ gì về vấn đề ô nhiễm không khí ở đới ôn hòa?

Phương pháp giải - Xem chi tiết

Quan sát hình 17.1 và hình 17.2 SGK.

- Sự phát triển của công nghiệp và các phương tiện giao thông ờ đới ôn hoà đòi hỏi phải sử dụng ngày càng nhiều nhiên liệu, đưa vào khí quyển hàng chục tỉ tấn khí thải, làm cho bầu khí quyển bị ô nhiễm nặng nề.

- Gió đưa không khí bị ô nhiễm đi xa có khi đến hàng trăm, hàng nghìn kilômét. Hậu quả là tạo nên những trận mưa axit làm chết cây.

  • Vai trò của dòng biển nóng Bắc Đại Tây Dương trong việc hình thành khí hậu ở ven biển Tây Âu

    30/05/2022 |   0 Trả lời

  • Địa lý lớp 7
  • Các môi trường địa lý
  • Bài 17. Ô nhiễm môi trường ở đới ôn hòa

  • lý thuyết
  • trắc nghiệm
  • hỏi đáp
  • bài tập sgk

  • lý thuyết
  • trắc nghiệm
  • hỏi đáp
  • bài tập sgk

  • lý thuyết
  • trắc nghiệm
  • hỏi đáp
  • bài tập sgk

Bầu không khí đới Ôn Hòa hiện tại như thế nào

Các câu hỏi tương tự

Video liên quan

Chủ Đề