Biểu hiện của xu hướng hòa hoãn Đông - Tây là gì

Toán 12

Ngữ văn 12

Tiếng Anh 12

Vật lý 12

Hoá học 12

Sinh học 12

Lịch sử 12

Địa lý 12

GDCD 12

Công nghệ 12

Tin học 12

Cộng đồng

Hỏi đáp lớp 12

Tư liệu lớp 12

Xem nhiều nhất tuần

a] Những biểu hiện của xu thế hòa hoãn Đông - Tây và sự chấm dứt Chiến tranh lạnh

- Mặc dù Chiến tranh lạnh vẫn đang tiếp diễn, nhưng từ đầu những năm 70 [thế kỉ XX], xu hướng hòa hoãn Đông - Tây đã xi với những cuộc gặp gỡ thương lượng Xô - Mĩ.

+ Trên cơ sở những thỏa thuận Xô - Mĩ, Hiệp định và những cơ sở của quan hệ giữa Đông Đức và Tây Đức được kí kết tại Bon [11-1972].

+ Năm 1972, Liên Xô và Mĩ từng bước thỏa thuận, kí các Hiệp ước về việc hạn chế hệ thống phòng chống tên lửa [ABM] và Hiệp định hạn chế vũ khí tiến công chiến lược [SALT - 1].

+ Tháng 8-1975, 33 nước Châu Á cùng Mĩ và Canađa kí Định ước Henxinki, khdi những nguyên tắc trong quan hệ giữa các quốc gia và tạo nên một cơ chế giải quyết các vấn đề liên quan đến hòa bình, an ninh ở Châu Âu.

- Từ năm 1985 trở đi, Mĩ và Liên Xô đã đi đến kí kết các văn kiện hợp tác về kinh tế và khoa học kỹ thuật. - Tháng 12-1989, tại đảo Manta [Địa Trung Hải] hai nhà lãnh đạo M. Goócbachốp [Liên Xô] và G. Busơ [Mĩ] đã chính thức tuyên bố chấm dứt Chiến tranh lạnh, mở ra những điều kiện để giải quyết các xung đột, tranh chấp ở nhiều khu vực trên thế giới.

- Tình trạng Chiến tranh lạnh thực sự kết thúc sau khi Liên Xô tan rã [1991], Trật tự thế giới hai cực không còn nữa.

b] Quan hệ giữa các nước ở Đông Nam Á sau khi Chiến tranh lạnh kết thúc.

- Chiến tranh lạnh chấm dứt mở ra chiều hướng và những điều kiện giải quyết hòa bình các vụ tranh chấp, xung đột đang diễn ra ở nhiều khu vực trên thế giới.

- Quan hệ giữa các nước Đông Dương và các nước ASEAN bước đầu được cải thiện. Hai nhóm nước đã thiết lập quan hệ ngoại giao và chuẩn bị những tiền đề cho ASEAN mở rộng kết nạp các nước thành viên.

- Tháng 10-1991, Hiệp định về một giải pháp chính trị ở Campuchia được kí kết tại Pari, mở ra quá trình giải quyết cuộc tranh chấp ở đây bằng một giải pháp hòa bình.

- Từ năm 1995 đến năm 1999, các nước: Việt Nam, Lào, Mianma và Campuchia lần lượt gia nhập tổ chức ASEAN.

Câu hỏi

Nhận biết

Biểu hiện đầu tiên cho xu thế hòa hoãn Đông - Tây là:


A.

Liên Xô và Mĩ thỏa thuận về việc hạn chế vũ khí chiến lược.

B.

Cộng hòa Dân chủ Đức và Cộng hòa Liên bang Đức đã ký Hiệp về những cơ sở của những quan hệ giữa Đông Đức và Tây Đức.

C.

Định ước Henxinki được ký kết.

D.

Hiệp định đình chiến giữa hai miền Triều Tiên được ký kết.

Tải trọn bộ tài liệu tự học tại đây

Từ đầu những năm 70 của thế kỉ XX, xu hướng hòa hoãn Đông-Tây đã xuất hiện với những cuộc gặp gỡ thương lượng Xô-Mĩ.

Mục 1

1. Những biểu hiện của xu thế hòa hoàn Đông - Tây

- Đầu những năm 70, xu hướng hòa hoãn Đông - Tây xuất hiện với những cuộc thương lượng Xô - Mỹ.

- Ngày 9/11/1972, hai nước Đức ký kết tại Bon Hiệp định về những cơ sở quan hệ giữa Đông Đức và Tây Đức làm tình hình châu Âu bớt căng thẳng.

- Năm 1972, Xô - Mỹ thỏa thuận hạn chế vũ khí chiến lược, ký Hiệp ước ABM [Hiệp ước Chống tên lửa đạn đạo], SALT-1 [Hiệp định hạn chế vũ khí tiến công chiến lược], đánh dấu sự hình thành thế cân bằng về quân sự và vũ khí hạt nhân chiến lược giữa hai cường quốc.

- Tháng 8/1975, 33 nước châu Âu và Mỹ, Canađa đã ký Định ước Hen-xin-ki, khẳng định những nguyên tắc trong quan hệ giữa các quốc gia và sự hợp tác giữa các nước, tạo nên một cơ chế giải quyết các vấn đề liên quan đến hòa bình, an ninh châu Âu.

- Từ 1985, nguyên thủ Xô - Mỹ tăng cường gặp gỡ, ký kết nhiều văn kiện hợp tác kinh tế, khoa học - kĩ thuật, trọng tâm là thuận thủ tiêu tên lửa tầm trung châu Âu, cắt giảm vũ khí chiến lược và hạn chế chạy đua vũ trang.

Lễ kí Hiệp định hạn chế vũ khí tiến công chiến lược [1972]

Luyện Bài Tập Trắc nghiệm Lịch sử lớp 12 - Xem ngay

Bằng cách đăng ký, bạn đồng ý với Điều khoản sử dụng và Chính sách Bảo mật của chúng tôi.

Video liên quan

Chủ Đề