Bộ phận nào của dế phát ra âm thanh năm 2024

Sau khi tìm hiểu một hóa thạch dế xuất phát từ Trung Quốc, các nhà khoa học Anh kết luận tiếng dế kêu trong kỷ Jura đơn giản, dễ nghe.

Các nhà khoa học người Anh cho biết, tiếng kêu của loài dế trong kỷ Jura đơn giản, dễ nghe và có khả năng phát đi một đoạn dài trong đêm.

Đây là kết quả nghiên cứu được đưa ra sau khi các nhà khoa học tìm hiểu một hóa thạch dế, vốn có xuất xứ từ Trung Quốc, có tuổi đời là 165 triệu năm.

Hóa thạch dế, có đôi cánh khoảng 72cm, cho phép các nhà khoa học tái tạo lại âm thanh của chúng trong kỷ nguyên mà loài khủng long thống trị trên Trái Đất.

Theo các nhà khoa học, kết quả về âm thanh của loài dế cổ đại này “có thể là tư liệu cổ nhất về một ca khúc trong kỷ Jura.”

Nhà khoa học Fernando Montealegre-Zapata, trường Đại học Bristol cho biết thêm: “Tiếng kêu của loài dế cổ đại này giúp chúng tôi hiểu thêm về thế giới trước đây.”

Theo nhà khoa học Daniel Robert, chuyên gia về âm thanh của các loài sinh vật, một tiếng kêu đơn giản có thể hấp dẫn những con dế đực trong kỷ Jura.

Ông Robert cho biết: “Những tiếng kêu giúp các con dế khác nhận biết được sự hiện diện, vị trí và chất lượng của con dế đó. Đấy là một thông điệp mà những con dế cái muốn gửi tới những con đực.”

Ngoài ra, tiếng kêu của loài dế trong kỷ Jura không chỉ được dùng để thu hút những con dế khác giới mà còn được sử dụng để cảnh báo đồng loại về nguy cơ những con thú tấn công khác./.

5. Hãy nêu mối quan hệ giữa dao động nhanh chậm với tần số và độ cao của âm. Mối quan hệ giữa độ to của âm với biên độ dao động. Đơn vị đo độ to. 6. Giải thích tại sao âm thanh phát ra lớn hơn khi ta gõ mạnh hơn vào nhánh âm tthoa và mặt trồng. 7. Rót nước vào một số chai thủy tinh giống nhau sao cho có các mực nước khác nhau. Dùng búa cao su gõ vào các chai để chúng phát ra âm thanh. Âm thanh phát ra có giống...

Đọc tiếp

5. Hãy nêu mối quan hệ giữa dao động nhanh chậm với tần số và độ cao của âm. Mối quan hệ giữa độ to của âm với biên độ dao động. Đơn vị đo độ to. 6. Giải thích tại sao âm thanh phát ra lớn hơn khi ta gõ mạnh hơn vào nhánh âm tthoa và mặt trồng. 7. Rót nước vào một số chai thủy tinh giống nhau sao cho có các mực nước khác nhau. Dùng búa cao su gõ vào các chai để chúng phát ra âm thanh. Âm thanh phát ra có giống nhau không. Tại sao? 8. Hãy quan sát một số chiếc loa thùng đang phát ra âm thanh. Khi loa phát ra âm, bộ phận nào của loa dao động ? 9. Hãy kể tên các nhạc cụ mà em biết, tìm hiểu xem bộ phận nào dao động khi các nhạc cụ đó phát ra âm. 9. Hãy làm chiếc kèn từ những vật liệu đơn giản: giấy, lá cây, vỏ lon, vỏ chai, nước, ống nước nhựa,….

10. Em hãy tìm hiểu bộ phận phát âm từ cơ thể người và ảnh hưởng của âm thanh đến đời sống con người.

11. Hãy nêu các môi trường có thể truyền âm và môi trường không thể truyền âm? Tốc độ truyền âm qua các môi trường khác nhau có đặc điểm gì?

12. Âm phản xạ là gì? Tiếng vang xảy ra khi nào? Em hãy nêu một ví dụ về tiếng vang trong cuộc sống. 13. Vật phản xạ âm tốt là vật như thế nào? Vật phản xạ âm kém là vật như thế nào? Cho ví dụ. 14. Tiếng ồn gây ô nhiễm là tiếng ồn như thế nào? Hãy nêu các biện pháp chống ô nhiễm tiếng ồn ? Hãy nêu các cách làm giảm tiếng ồn? 15. Trong nhiều phòng hòa nhạc, phòng chiếu phim, phòng ghi âm người ta thường làm tường sần sùi và treo rèm nhung. Hãy giải thích tại sao? 16. Cấu tạo vành tai của người gồ ghề có vai trò gì? Khi muốn nghe rõ hơn người ta thường đặt bàn tay khum lại, sát vào vành tai đồng thời hướng tai về phía nguồn âm. Hãy giải thích tại sao? 17. Hãy nêu tên một số vật liệu thường dùng để ngăn chặn âm, làm cho âm truyền qua ít?

Bộ Cánh thẳng [danh pháp khoa học: Orthoptera, từ tiếng Hy Lạp orthos = "thẳng" và pteron = "cánh"] là một bộ côn trùng với biến thái không hoàn toàn, bao gồm các loài châu chấu, cào cào, dế và muỗm. Nhiều loài côn trùng trong bộ này phát ra các âm thanh dưới dạng các tiếng kêu inh ỏi bằng cách cọ xát cánh vào nhau hay vào chân. Các tai của chúng, nằm ở các chân trước, được kết nối sao cho chúng có thể định vị nhau bằng âm thanh.

Đặc trưng[sửa | sửa mã nguồn]

Các loài côn trùng cánh thẳng có hai cặp cánh; các cánh trước hẹp hơn các cánh sau và cứng ở phần gốc cánh. Các cánh trước gối lên nhau ở phần lưng bụng khi côn trùng cánh thẳng nghỉ ngơi. Các cánh sau giống như màng mỏng và gập nếp như các lá quạt phía dưới các cánh trước khi nghỉ. Chúng có phần miệng với quai hàm, các mắt kép [phức] lớn, độ dài các râu thay đổi tùy theo loài. Các chân sau to, phù hợp với việc bật nhảy.

Côn trùng trong bộ Cánh thẳng có thể gấp cánh lại khi nghỉ ngơi. Đặc trưng đó khiến bộ Cánh thẳng được xếp vào siêu bộ [superorder] Cánh mới [Neoptera].

Chu kỳ sống[sửa | sửa mã nguồn]

Các côn trùng cánh thẳng phát triển nhờ biến thái không hoàn toàn. Phần lớn các loài đẻ trứng trong đất hay trên cây. Trứng nở ra thành con non trông tương tự như con trưởng thành nhưng thiếu cánh. Thông qua các lần lột xác kế tiếp nhau thì con non sẽ phát triển lên để trở thành con trưởng thành với đầy đủ cánh. Côn trùng cánh thẳng có khả năng gập được cánh của chúng, một khả năng mà các nhà côn trùng học gọi là côn trùng cánh mới [Neoptera].

Số lượng lần lột xác phụ thuộc vào từng loài; sự phát triển cũng rất biến thiên và có thể là từ vài tuần tới vài tháng, phụ thuộc vào khả năng cung cấp của các nguồn cấp thức ăn cùng các điều kiện thời tiết.

Thực phẩm[sửa | sửa mã nguồn]

Một vài loài côn trùng trong bộ này là các côn trùng duy nhất được coi là kashrut [thức ăn được phép] của đạo Do Thái. Mặc dù Kinh Thánh có thể được hiểu như là thông báo rằng mọi loài Orthoptera là kashrut, ngoại trừ những loài không nhảy như dế trũi, nhưng các tác giả của luật Halakha lại cho rằng chỉ có 4 loài đã biết tại Yemen mới được coi là kashrut.

Chủ Đề