Caác trường đai học hanh kiểm trung bình năm 2024

Từ ngày 3.5.2021, khi Thông tư số 08/2021/TT-BGDĐT của Bộ Giáo dục và Đào tạo có hiệu lực, các quy định về xếp loại học lực, tính điểm trung bình học kỳ, năm học với sinh viên đại học sẽ thay đổi.

Cách đổi điểm trung bình học kỳ và xếp loại học lực đại học từ 3.5. Ảnh minh hoạ: Hải Nguyễn

Cách tính và quy đổi điểm trung bình học kỳ, năm học

- A quy đổi thành 4;

- B quy đổi thành 3;

- C quy đổi thành 2;

- D quy đổi thành 1;

- F quy đổi thành 0.

Những điểm chữ không thuộc một trong các trường hợp trên thì không được tính vào các điểm trung bình học kỳ, năm học hoặc tích lũy. Những học phần không nằm trong yêu cầu của chương trình đào tạo không được tính vào các tiêu chí đánh giá kết quả học tập của sinh viên.

Như vậy, đối với các trường áp dụng quy đổi điểm trung bình của học sinh theo thang điểm 4, sinh viên sẽ xét điểm thành phần và điểm trung bình học phần theo thang điểm 10, sau đó xếp loại học phần bằng điểm chữ và quy đổi tương ứng ra điểm thang 4 để tính điểm trung bình học kỳ, cả năm.

Ngoài ra, Khoản 2 Điều 10 cũng quy định, với các cơ sở đào tạo đang đào tạo theo niên chế và sử dụng thang điểm 10 thì tính các điểm trung bình dựa trên điểm học phần theo thang điểm 10, không quy đổi các điểm chữ về thang điểm.

Cách xếp loại học lực đại học

Tại Khoản 5 Điều 10 Quy chế đào tạo đại học quy định, sinh viên được xếp loại học lực theo điểm trung bình học kỳ, điểm trung bình năm học hoặc điểm trung bình tích lũy như sau:

Theo thang điểm 4:

- Từ 3,6 đến 4,0: Xuất sắc;

- Từ 3,2 đến cận 3,6: Giỏi;

- Từ 2,5 đến cận 3,2: Khá;

- Từ 2,0 đến cận 2,5: Trung bình;

- Từ 1,0 đến cận 2,0: Yếu;

- Dưới 1,0: Kém.

Theo thang điểm 10:

- Từ 9,0 đến 10,0: Xuất sắc;

- Từ 8,0 đến cận 9,0: Giỏi;

- Từ 7,0 đến cận 8,0: Khá;

- Từ 5,0 đến cận 7,0: Trung bình;

- Từ 4,0 đến cận 5,0: Yếu;

- Dưới 4,0: Kém.

Cách tính và quy đổi điểm học phần

Điểm học phần được tính từ tổng các điểm thành phần nhân với trọng số tương ứng, được làm tròn tới một chữ số thập phân và xếp loại điểm chữ.

- Loại đạt có phân mức, áp dụng cho các học phần được tính vào điểm trung bình học tập, bao gồm:A: từ 8,5 đến 10,0;

B: từ 7,0 đến 8,4;

C: từ 5,5 đến 6,9; D: từ 4,0 đến 5,4.

- Với các môn không tính vào điểm trung bình, không phân mức, yêu cầu đạt P từ: 5,0 trở lên.

- Loại không đạt F: dưới 4,0.

- Một số trường hợp đặc biệt sử dụng các điểm chữ xếp loại, không được tính vào điểm trung bình học tập:I: Điểm chưa hoàn thiện do được phép hoãn thi, kiểm tra;

\=> Như vậy, theo quy định nêu trên thì hạnh kiểm khá vẫn được dự thi đại học. Hiện nay, kỳ thi tốt nghiệp và kỳ thi đại học nay được gộp thành 1 kỳ thi, kết quả sẽ được sử dụng để xét tốt nghiệp và đại học luôn.

Theo quy định tuyển sinh của các trường thuộc khối quân đội, công an, thí sinh dự thi vào khối ngành này đều phải qua sơ tuyển tại công an, quân đội các tỉnh, thành phố nơi thí sinh đăng kí hộ khẩu thường trú.

Một trong những điều kiện bắt buộc để được đăng ký xét tuyển vào các trường trường quân đội, công an là trong những năm học THPT thí sinh phải đạt hạnh kiểm từ loại khá trở lên.

Nhiều trường ĐH khối ngành sư phạm cũng đưa ra điều kiện xét tuyển là hạnh kiểm.

Cụ thể: điều kiện xét tuyển vào tất cả các ngành đào tạo của Trường ĐH Sư phạm [ĐH Huế] là điểm hạnh kiểm của 3 năm học lớp 10, 11, 12 phải đạt từ loại khá trở lên [căn cứ theo học bạ THPT].

Video: Nữ sinh Lào Cai nhận học bổng du học 6,5 tỉ tại trường Đại học Mỹ

Trường ĐH Sư phạm kỹ thuật TP.HCM cũng đưa ra điều kiện thí sinh đăng ký xét tuyển vào các ngành sư phạm phải có hạnh kiểm học lớp 10, 11, 12 phải đạt từ loại khá trở lên.

Trường ĐH Ngoại thương cũng yêu cầu thí sinh phải có hạnh kiểm từ loại khá trở lên mới đủ điều kiện đăng ký xét tuyển vào trường.

Để được xét tuyển bằng học bạ vào Trường ĐH Hàng hải VN, thí sinh phải thí sinh có đủ ba tiêu chí sau được nộp hồ sơ xét tuyển: tốt nghiệp THPT, hạnh kiểm được xếp loại tốt ba năm THPT, điểm trung bình học tập đảm bảo điều kiện xét tuyển.

là phương thức được ngày càng nhiều trường đại học và cao đẳng áp dụng. Tùy theo ngành học mà sẽ có tổ hợp môn phù hợp và điều kiện xét tuyển khác nhau. Nếu bạn đang tìm hiểu về cách thức xét tuyển đại học 2020 bằng học bạ lớp 12 thì sau đây sẽ là những thông tin rất hữu ích.

1. Xét tuyển học bạ như thế nào?

Xét tuyển học bạ là phương thức để các trường đại học, cao đẳng xem xét toàn diện nhất năng lực của một em học sinh có phù hợp để theo học tại trường hay không. Thay vì chỉ dựa duy nhất vào một yếu tố đó là điểm của kỳ thi tốt nghiệp THPT quốc gia hay điểm thi đại học, các trường có thể xét tuyển dựa trên những tiêu chí, điều kiện và điểm xét tuyển khác nhau.

Có nhiều tiêu chí sử dụng để xét tuyển đại học

Trường có thể xét tuyển học bạ lớp 12, lớp 11 hay lớp 10 tùy vào từng trường và từng ngành các em mong muốn theo học. Lấy ví dụ, trường Đại học kinh tế TP. HCM sẽ xét tuyển các em học sinh thỏa các điều kiện sau: Ưu tiên các em học lực giỏi và hạnh kiểm khá trở lên.

2. Điều kiện xét tuyển học bạ như thế nào?

Tùy theo từng trường mà điều kiện xét tuyển bằng học bạ rất khác nhau. Đó có thể là dựa trên điểm tổng các môn xét tuyển hoặc điểm thi tốt nghiệp THPT quốc gia. Về học lực, các trường xét tuyển học bạ lớp 12 năm 2020 và thậm chí là điểm các môn xét tuyển được đánh giá qua 6 kỳ từ lớp 10 - 12. Về hạnh kiểm, các em học sinh phải đạt hạnh kiểm khá trở lên.

Mỗi trường có một cách xét tuyển học bạ khác nhau

Ở trường Đại học Lạc Hồng, việc xét tuyển đại học hệ chính quy được thực hiện theo 5 phương thức

  • Cách 1: Xét tuyển theo kết quả kỳ thi THPT Quốc gia 2020
  • Cách 2: Xét tuyển đại học theo kết quả học bạ lớp 12

- Tổng điểm 3 môn [theo tổ hợp xét tuyển] cả năm lớp 12.

- Điểm trung bình cả năm lớp 12.

  • Cách 3: Xét tuyển theo điểm trung bình 3 học kỳ [HK 1 và 2 của lớp 11 và HK1 lớp 12]
  • Cách 4: Xét tuyển theo kết quả kỳ thi đánh giá năng lực của ĐH Lạc Hồng hoặc ĐH Quốc gia TP.HCM
    • Cách 5: Xét tuyển thẳng vào Đại học

3. Hồ sơ xét học bạ vào đại học như thế nào?

Với hình thức xét tuyển đại học 2020 bằng học bạ lớp 12, các em học sinh có thể nộp bộ hồ sơ bao gồm:

  • Mẫu đơn xét tuyển của trường mong muốn học.
  • Bản sao công chứng học bạ lớp 12.
  • Giấy chứng nhận tốt nghiệp THPT hoặc giấy chứng nhận tốt nghiệp tạm thời.
  • Bản sao công chứng Giấy khai sinh.
  • 4 ảnh 3 x 4 và 2 ảnh 4 x 6.
  • Bản sao công chứng CMND hoặc thẻ căn cước.
  • Hồ sơ học sinh.

4.Thời gian xét học bạ vào đại học như thế nào?

Nhìn chung thì thời gian xét tuyển mỗi năm mỗi khác. Tùy điều kiện từng trường và thời gian công bố điểm thi tốt nghiệp THPT mà các trường sẽ đưa ra thời gian và thời hạn xét tuyển nhất định. Vì thế, các thí sinh cần thường xuyên cập nhật trang web thông tin của trường để biết chính xác thời gian xét tuyển học bạ.

5. Điểm chuẩn xét học bạ vào đại học như thế nào?

Không có một điểm chuẩn chung để xét tuyển sinh viên qua học bạ. Tùy nhu cầu tuyển sinh hàng năm, kết quả kỳ thi tốt nghiệp THPT, số lượng hồ sơ xét tuyển nhận được và chỉ tiêu tuyển sinh của từng ngành cụ thể mà các trường sẽ đưa ra điểm xét tuyển rất khác nhau. Đa số các trường hoặc dựa trên kết quả thi tốt nghiệp THPT hoặc điểm trung bình của các môn trong tổ hợp môn xét tuyển.

Thường xuyên cập nhật thông tin trên website trường để hiểu rõ điều kiện xét tuyển học bạ

Đa số các Trường đại học xét tuyển học bạ lớp 12 khu vực phía nam đều có yêu cầu điểm trung bình của các môn xét tuyển phải từ 6.0 trở lên hoặc tổng điểm [có tính điểm ưu tiên] từ 18.0 trở lên. Tuy nhiên, mỗi ngành sẽ có điểm chuẩn xét tuyển khác nhau, do đó học sinh cần thường xuyên cập nhật thông tin trên website của trường để biết được yêu cầu về hồ sơ và điều kiện xét tuyển chính xác nhất.

Xét tuyển đại học 2020 bằng học bạ lớp 12 là hình thức được nhiều trường đại học và cao đẳng áp dụng hiện nay. Với những thông tin trên, các em sẽ biết chính xác mình cần làm gì để trúng tuyển vào trường muốn theo đuổi

Chủ Đề