Các bài tập giải hệ phương trình Toán cao cấp

Phương pháp ma trận bậc thang (phương pháp Gauss) Xét hệ phương trình tuyến tính AX B  . • Bước 1. Đưa ma trận mở rộng A B về dạng bậc thang bởi PBĐSC trên dòng. • Bước 2. Giải ngược từ dòng cuối cùng lên trên. Chú ý. Trong quá trình thực hiện bước 1, nếu: - có 2 dòng tỉ lệ thì xóa đi 1 dòng; - có dòng nào bằng 0 thì xóa dòng đó;

Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Toán cao cấp - Chương 2: Hệ Phương trình tuến tính, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

10/13/2012 1 §3. HỆ PHƯƠNG TRÌNH TUYẾN TÍNH 3.1. Định nghĩa Hệ gồm n ẩn ( 1,..., ) i x i n và m phương trình: 11 1 12 2 1 1 21 1 22 2 2 2 1 1 2 2 ... ... ............................................ ... n n n n m m mn n m a x a x a x b a x a x a x b a x a x a x b              ( )I trong đó, các hệ số ( 1,..., ; 1,..., ) ij a i n j m  ¡ , được gọi là hệ phương trình tuyến tính. Ø Chương 2. Hệ phương trình tuyến tính Đặt:   11 1 1 ... ... ... ... ... n ij m n m mn a a A a a a             ,  1 ... T m B b b và  1 ... T n X x x lần lượt là ma trận hệ số, ma trận cột hệ số tự do và ma trận cột ẩn. Khi đó, hệ ( )I trở thành AX B . • Bộ số  1 ... T n    hoặc  1; ...; n   được gọi là nghiệm của ( )I nếu A B  . Ø Chương 2. Hệ phương trình tuyến tính VD 1. Cho hệ phương trình: 1 2 3 4 1 2 3 2 3 2 4 4 2 4 3 2 7 5. x x x x x x x x x           Hệ phương trình được viết lại dưới dạng ma trận: 1 2 3 4 1 1 2 4 4 2 1 4 0 3 0 2 7 0 5 x x x x                                 và (1; 1; 1; 1)    là 1 nghiệm của hệ. Ø Chương 2. Hệ phương trình tuyến tính 3.2. Định lý Crocneker – Capelli Cho hệ phương trình tuyến tính AX B . Gọi ma trận mở rộng là   11 12 1 1 1 2 ... ... ... ... ... ... ... n m m mn m a a a b A A B a a a b            . Định lý Trong trường hợp hệ AX B có nghiệm thì: § Nếu ( ) :r A n kết luận hệ có nghiệm duy nhất; § Nếu ( ) :r A n kết luận hệ có vô số nghiệm phụ thuộc vào n r tham số. Hệ AX B có nghiệm khi và chỉ khi ( ) ( ).r A r A Ø Chương 2. Hệ phương trình tuyến tính 3.3. Phương pháp giải hệ phương trình tuyến tính a) Phương pháp ma trận (tham khảo) Cho hệ phương trình tuyến tính AX B , với A là ma trận vuông cấp n khả nghịch. Ta có: 1 .AX B X A B   VD 4. Giải hệ phương trình tuyến tính sau bằng phương pháp ma trận: 2 1 3 3 2 1. x y z y z x y z          Ø Chương 2. Hệ phương trình tuyến tính Giải. 1 2 1 1 1 1 2 1 0 1 3 3 2 3 2 2 1 1 1 0 1 A A                              . Hệ phương trình 1X A B  1 1 2 1 3 1 3 2 3 3 6 2 1 0 1 1 1 x x y y z z                                                                                              . Vậy hệ đã cho có nghiệm 3, 6, 1. x y z       Ø Chương 2. Hệ phương trình tuyến tính 10/13/2012 2 Cho hệ AX B , với A là ma trận vuông cấp n . • Bước 1. Tính các định thức: 11 1 1 1 ... ... det ... ... ... ... ... ... ... j n n nj nn a a a A a a a    , 1 1 1 11 ... ... ... ... ... ... , 1, .. ... . ... n n j n nn a a j ba b n a    (thay cột thứ j trong  bởi cột tự do). b) Phương pháp định thức (hệ Cramer) Ø Chương 2. Hệ phương trình tuyến tính • Bước 2. Kết luận: § Nếu 0 thì hệ có nghiệm duy nhất: , 1, .j j x j n      § Nếu 0, 1, j j n      thì hệ có vô số nghiệm (ta thay tham số vào hệ và tính trực tiếp). § Nếu 0 và 0, 1, j j n   thì hệ vô nghiệm. Ø Chương 2. Hệ phương trình tuyến tính VD 5. Giải hệ phương trình sau bằng định thức: 2 1 3 3 2 1. x y z y z x y z          Giải. Ta có: 2 1 1 0 1 3 4 2 1 1     , 1 1 1 1 3 1 3 1 12 1 1      , Ø Chương 2. Hệ phương trình tuyến tính 2 1 3 2 1 0 3 24 2 1 1      , 3 1 3 2 1 0 1 4 2 11     . Vậy 1 2 33, 6, 1.x y z             Ø Chương 2. Hệ phương trình tuyến tính VD 6. Hệ phương trình ( 1) 2 ( 1) 0 m x y m x m y         có nghiệm khi và chỉ khi: A. 2m  ; B. 2 0m m   ; C. 0m  ; D. 2m  . Giải. Ta có: 1 1 ( 2) 1 1 m m m m       0 2 0m m      . Ø Chương 2. Hệ phương trình tuyến tính • 2 :m   Hệ 0x y    hệ có vô số nghiệm. • 0 :m  Hệ 2 0 x y x y       hệ vô nghiệm. Vậy với 0m  thì hệ có nghiệm C . Ø Chương 2. Hệ phương trình tuyến tính 10/13/2012 3 c) Phương pháp ma trận bậc thang (phương pháp Gauss) Xét hệ phương trình tuyến tính AX B . • Bước 1. Đưa ma trận mở rộng  A B về dạng bậc thang bởi PBĐSC trên dòng. • Bước 2. Giải ngược từ dòng cuối cùng lên trên. Chú ý. Trong quá trình thực hiện bước 1, nếu: § có 2 dòng tỉ lệ thì xóa đi 1 dòng; § có dòng nào bằng 0 thì xóa dòng đó; § có 1 dòng dạng  0...0 , 0b b  thì hệ vô nghiệm. Ø Chương 2. Hệ phương trình tuyến tính VD 7. Giải hệ sau bằng phương pháp Gauss: 2 1 3 3 2 1. x y z y z x y z          Giải. Ta có:   2 1 1 1 0 1 3 3 2 1 1 1 A B             3 3 1 2 1 1 1 0 1 3 3 . 0 0 2 2 d d d              Hệ 2 1 3 3 3 6 2 2 1 x y z x y z y z z                      . Ø Chương 2. Hệ phương trình tuyến tính Giải. Ta có:   5 2 5 3 3 4 1 3 2 1 2 7 1 0 1 A B                VD 8. Giải hệ phương trình tuyến tính: 1 2 3 4 1 2 3 4 1 2 3 5 2 5 3 3 4 3 2 1 2 7 = 1. x x x x x x x x x x x             Ø Chương 2. Hệ phương trình tuyến tính 2 2 1 3 3 1 5 4 5 2 5 2 5 3 3 0 13 5 2 7 0 39 15 6 11 d d d d d d                     3 3 23 5 2 5 3 3 0 13 5 2 7 0 0 0 100 d d d                . Vậy hệ phương trình vô nghiệm. Ø Chương 2. Hệ phương trình tuyến tính VD 9. Tìm nghiệm của hệ x 4 5 1 2 7 11 2 3 11 6 1 y z x y z x y z           . A. ; B. Hệ có vô số nghiệm; Ø Chương 2. Hệ phương trình tuyến tính Giải. Ta có: 1 4 5 1 1 4 5 1 2 7 11 2 0 1 21 4 3 11 6 1 0 1 21 4                               . Hệ 15 79 4 5 1 4 21 21 4 x x y z y D y z z                        ¡ . Ø Chương 2. Hệ phương trình tuyến tính 10/13/2012 4 Giải. Ta có: 3 1 2 3 3 1 2 3 2 1 2 7 0 5 10 15                    . VD 10. Tìm nghiệm của hệ 3 2 3 2 2 7 x y z x y z        . Ø Chương 2. Hệ phương trình tuyến tính Hệ 2 3 2 3 3 2 2 3 x x y z y B y z z                    ¡ . 3 4 1 2 2 7 2 4 1 5 3 6 3 c c m m              Giải. Ta có:   1 2 7 2 2 4 5 1 3 6 3 m A B m             VD 11. Giá trị của tham số m để hệ phương trình tuyến tính 2 (7 ) 2 2 4 5 1 3 6 3 x y m z x y z x y mz            có vô số nghiệm là: A. 1m   ; B. 1m  ; C. 7m  ; D. 7m  . Ø Chương 2. Hệ phương trình tuyến tính 1 2 2 7 1 2 2 7 0 0 3 2 19 0 0 3 2 19 0 0 3 4 21 0 0 0 2 2 m m m m m m                                 . Hệ có vô số nghiệm ( ) ( ) 3 1r A r A m     . Ø Chương 2. Hệ phương trình tuyến tính

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • Các bài tập giải hệ phương trình Toán cao cấp
    baigiangtoancaocap_gv_ngoquangminh_chuong2_3315.pdf