Các bài toán về hình lăng trụ đứng năm 2024

Tài liệu gồm 56 trang, tổng hợp tóm tắt lý thuyết và tuyển chọn các dạng bài tập hình lăng trụ đứng và hình chóp đều, có đáp án và lời giải chi tiết, giúp học sinh lớp 8 tham khảo khi học chương trình Toán 8 phần Hình học chương 4.

Chương 4. Hình lăng trụ đứng. Hình chóp đều 479. 1. Hình hộp chữ nhật 479. 1. Tóm tắt lý thuyết 479. 2. Bài tập và các dạng toán 480. + Dạng 54. Nhận biết các đỉnh, các cạnh và các mặt của hình hộp chữ nhật 480. + Dạng 55. Nhận biết vị trí tương đối của hai đường thẳng, của đường thẳng với mặt phẳng và của hai mặt phẳng của hình hộp chữ nhật 482. + Dạng 56. Tính toán các số liệu liên quan đến cạnh, mặt của hình hộp chữ nhật 484. 3. Bài tập về nhà 486. 2. Thể tích của hình hộp chữ nhật 488. 1. Tóm tắt lý thuyết 488. 2. Bài tập và các dạng toán 488. + Dạng 57. Nhận biết quan hệ vuông góc giữa đường thẳng và mặt phẳng trong hình hộp chữ nhật 488. + Dạng 58. Tính thể tích hình hộp chữ nhật và các bài toán liên quan đến cạnh và mặt của hình hộp chữ nhật 489. 3. Bài tập về nhà 492. 3. Hình lăng trụ đứng 494. 1. Tóm tắt lý thuyết 494. 2. Bài tập và các dạng toán 495. + Dạng 59. Xác định các đỉnh, các cạnh, các mặt và mối quan hệ giữa các cạnh với nhau của hình lăng trụ đứng 495. + Dạng 60. Tính độ dài các cạnh và các đoạn thẳng khác trong hình lăng trụ đứng 497. 3. Bài tập về nhà 499. 4. Diện tích xung quanh và thể tích hình lăng trụ đứng 503. 1. Tóm tắt lý thuyết 503. 2. Bài tập và các dạng toán 503. + Dạng 61. Tính diện tích xung quanh, diện tích toàn phần và thể tích của hình lăng trụ đứng 503. + Dạng 62. Một số bài toán thực tế trong cuộc sống liên quan đến lăng trụ đứng 505. 3. Bài tập về nhà 506. 5. Hình chóp đều và hình chóp cụt đều 511. 1. Tóm tắt lí thuyết 511. 2. Bài tập và các dạng toán 512. + Dạng 63. Nhận biết các kiến thức cơ bản hình chóp đều 512. + Dạng 64. Tính độ dài các cạnh của hình chóp đều 513. 3. Bài tập về nhà 515. 6. Diện tích xung quanh và thể tích của hình chóp đều 517. 1. Tóm tắt lí thuyết 517. 2. Bài tập và các dạng toán 517. + Dạng 65. Các bài toán về diện tích xung quanh, diện tích toàn phần và thể tích của hình chóp đều 517. + Dạng 66. Các bài toán cơ bản về mối quan hệ giữa hình lập phương, hình hộp chữ nhật với hình chóp đều 520. 3. Bài tập về nhà 521. 7. Ôn tập chương 4 523. 1. Tóm tắt lí thuyết 523. 2. Bài tập và các dạng toán 523. 3. Bài tập về nhà 526. 8. Đề kiểm tra chương 4 528. 1. Đề số 1 528. 2. Đề số 2 531.

  • Tài Liệu Toán 8

Ghi chú: Quý thầy, cô và bạn đọc có thể chia sẻ tài liệu trên TOANMATH.com bằng cách gửi về: Facebook: TOÁN MATH Email: [email protected]

Tài liệu gồm 34 trang, bao gồm tóm tắt lí thuyết và hướng dẫn giải các dạng bài tập chuyên đề hình lăng trụ đứng tam giác và hình lăng trụ đứng tứ giác trong chương trình môn Toán 7.

PHẦN I. TÓM TẮT LÍ THUYẾT. PHẦN II. CÁC DẠNG BÀI. Dạng 1. Nhận biết các yếu tố của lăng trụ đứng tam giác, tứ giác. + Học sinh vẽ hình, quan sát để xác định các mặt, các cạnh, các đỉnh. + Để vẽ hình lăng trụ đứng, ta thường vẽ một đáy, sau đó vẽ các cạnh bên là các đoạn thẳng song song và bằng nhau. Dạng 2. Tính diện tích, thể tích của hình lăng trụ đứng tam giác. + Diện tích xung quanh của hình lăng trụ đứng tam giác bằng tích của chu vi đáy với chiều cao của nó. + Diện tích toàn phần: Diện tích toàn phần bằng diện tích xung quanh cộng diện tích hai đáy. + Thể tích của hình lăng trụ đứng tam giác bằng diện tích đáy nhân với chiều cao. Dạng 3. Tính diện tích, thể tích của hình lăng trụ đứng tứ giác. + Diện tích xung quanh của hình lăng trụ đứng tứ giác bằng tích của chu vi đáy với chiều cao của nó. + Diện tích toàn phần: Diện tích toàn phần bằng diện tích xung quanh cộng diện tích hai đáy. + Thể tích của hình lăng trụ đứng tứ giác bằng diện tích đáy nhân với chiều cao. PHẦN III. BÀI TẬP TỰ LUYỆN.

  • Tài Liệu Toán 7

Ghi chú: Quý thầy, cô và bạn đọc có thể chia sẻ tài liệu trên TOANMATH.com bằng cách gửi về: Facebook: TOÁN MATH Email: [email protected]

1. Hình lăng trụ đứng

Trong hình lăng trụ đứng này:

\n \n

+ A, B, C, A', B', C', là các đỉnh.

+ ABB'A', BCC'B',... là những hình chữ nhật, gọi là các mặt bên

+ AA'; BB'; CC'; song song với nhau và bằng nhau, chúng được gọi là các cạnh bên

+ Hai mặt ABC và A'B'C' là hai đáy. Hình lăng trụ trên có hai đáy là tứ giác nên gọi là lặng trụ tứ giác, kí hiệu : ABC.A'B'C'

Chú ý:

– Hai đáy là hai đa giác bằng nhau và nằm trên hai mặt phẳng song song.

– Các cạnh bên song song, bằng nhau và vuông góc với hai mặt phẳng đáy. Độ dài cạnh bên được gọi chiều cao của hình lăng trụ đứng.

– Các mặt bên là những hình chữ nhật và vuông góc với hai mặt phẳng đáy.

– Hình hộp chữ nhật, hình lập phương là những hình lăng trụ đứng.

– Hình lăng trụ đứng có đáy là hình bình hành được gọi là hình hộp đứng.

Ví dụ: Cho hình lưng trụ đứng sau:

\n \n

Hai mặt đáy ABC và A'B'C' là hai tam giác bằng nhau [nằm trong hai mặt phẳng song song]

Các mặt bên A'C'CA, A'B'BA, B'C'CB là các hình chữ nhật.

2. Diện tích xung quanh hình lăng trụ đứng

  1. Công thức diện tích xung quanh

Diện tích xung quanh của hình lăng trụ đứng bằng chu vi đáy nhân với chiều cao:

$S_{xq} = 2p.h $ [p: nửa chu vi đáy, h: chiều cao]

  1. Diện tích toàn phần

Diện tích toàn phần của hình lăng trụ đứng bằng tổng diện tích xung quanh và diện tích hai đáy.

Hình lăng trụ đứng dậy tứ giác có bao nhiêu định?

Lăng trụ đứng tứ giác có 6 mặt, 12 cạnh, 8 đỉnh.

Các cạnh bên của hình lăng trụ đứng như thế nào?

- Các cạnh bên của hình lăng trụ đứng vuông góc với đáy. - Tất cả những mặt bên của hình lăng trụ đứng là hình chữ nhật. - Những mặt phẳng chứa đáy song song với nhau.

Hình lăng trụ đứng có bao nhiêu mặt?

Lăng trụ đứng tam giác có 5 mặt, 9 cạnh, 6 đỉnh.

Các mặt bên của hình lăng trụ đứng tam giác là gì?

Lý thuyết Hình lăng trụ đứng tam giác. Hình lăng trụ đứng tứ giác SGK Toán 7 Cánh diều. - Có 2 mặt đáy cùng là tam giác và song song với nhau, 3 mặt bên là các hình chữ nhật. - Chiều cao là độ dài một cạnh bên.

Chủ Đề