Các bộ phận của máy gặt đập liên hợp

Cơ chế hoạt động của máy gặt đập liên hợp Kubota

Vài năm trở lại đây khâu thu hoạch lúa đã không còn phụ thuộc nhiều vào con người nữa, mà một phần đã được thay thế bởi những chiếc máy gặt đập liên hợp Kubota. Cùng tìm hiểu cơ chế hoạt động của thiết bị này để chúng ta hiểu hơn về nó.

Máy gặt đập liên hợp Kubota được cho ra đời đảm nhận nhiều khâu khác nhau trong quá trình thu hoạch lúa, từ công đoạn cắt, đập và cả đưa lúa vào bao. Chính sự hiện đại như thế này gần như đã thay thế hoàn toàn sức lao động của con người. Nếu như trước đây phải cần tới hàng chục người cho mỗi lần thu hoạch như vậy, thì nay chỉ với 2- 3 người để điều khiển máy gặt là được.

Cơ chế hoạt động của máy gặt đập Kubota nhìn bề ngoài thì tương đối đơn giản, nhưng trên thực tế thì lại khá phức tạp, bởi nó đòi hỏi nhiều ở sự chính xác và ăn khớp với nhau trên dây một dây chuyền làm việc, có vậy mới hạn chế được tối đa hư hao trong lúc thu hoạch, giảm thiểu thiệt hại về mặt tài chính cho người nông dân. Về mặt này thì chiếc mày gặt hiện đại của Kubota đã thực hiện rất tốt.

Quá trình hoạt động của máy gặt đập liên hợp Kubota tập trung ở 3 khâu chính. Đầu tiên là các lưỡi cắt sẽ bắt đầu gặt lúa để đưa vào bộ phận đập, tại đây hại và thân sẽ được tác ra có độ chính xác cao nhất. Ngay sau đó, phần thân cây lúa sẽ được đưa ra ngoài, còn phần hạt sẽ được đưa tới bộ phận chứa, người ngồi trên máy chỉ việc đưa miêng bao vào là xong.

Thường thì trên một chiếc máy gặt đập của Kubota đang hoạt động, sẽ có tối đa 3 người đảm nhận từng vị trí riêng. Một người có nhiệm vụ điều khiển và cho máy chạy theo đúng hướng, hai người còn lại sẽ lo khâu đưa lúa vào bao chứa và chuyển cho bộ phận vận chuyển gần đó. Cũng nhờ quy trình làm việc hiện đại và nhanh chóng như vậy, nó đã giúp công việc thu hoạch lúa của người nông dân đỡ vất vã và không còn phải tốn kém nhiều như trước, đặc biệt là không lo lắng tình trạng thiếu nhân công mỗi khi vào vụ mùa.

Sự có mặt của máy gặt đập liên hợp Kubota quả thật đã đem lại một giải pháp mới cho khâu thu hoạch lúa của người nông dân. Chỉ có điều là ở loại máy này, vẫn còn một điểm hạn chế là ở các cánh đồng ngập nước, đất mềm hay tình trạng cây lúa bị ngã, người ta sẽ không thể đưa nó vào vận hành, cùng như đạt hiệu quả được tốt nhất.

Máy gặt đập liên hợp là một loại máy được dùng để thu hoạch ngũ cốc. Gọi là "liên hợp" vì nó bao hàm các bộ phận đủ để thực hiện cùng lúc 3 chức năng: gặt, đập và sàng. Theo một công văn của UBND tỉnh Thái Bình, máy gặt đập liên hợp có 6 chức năng: vơ -> cắt -> chuyển -> đập -> làm sạch -> đóng bao[1]. Nói cách khác, công đoạn gặt, đập và làm sạch sẽ được thực hiện ngay ở trên ruộng bởi cùng một loại máy. Các ngũ cốc có thể được gặt bởi máy này, ví dụ, bao gồm lúa mì, yến mạch, lúa mạch đen, đại mạch, ngô, đậu nành và lanh.

Video: Hoạt động của máy Claas Lexion 570. Claas 570 tích hợp buồng lái kín có máy điều hòa, bộ phận đập xoay trục và thiết bị lái thủy lực định hướng bằng la-de. Máy đang gặt yến mạch trên ruộng

Máy gặt đập John Deere 9870 STS với 625D

Một máy gặt đập Lely mui trần open-cab combine.

Máy gặt đập liên hợp được cho là một trong những phát minh quan trọng nhất về mặt kinh tế, giúp tiết kiệm nhân công và khiến xã hội chỉ cần một số nhỏ lao động để tham gia vào các hoạt động sản xuất nông nghiệp.[2]

Máy gặt Claas Lexion 584 vừa cắt lúa mì, tuốt, nghiền vụn trấu và thổi vụn phân tán trên đồng ruộng làm phân xanh. đồng thời chuyển hạt lúa mì đã thu hoạch lên một xe chở hàng, trong lúc đang chạy

Chú thíchSửa đổi

  1. ^ MỘT SỐ QUY ĐỊNH Quản lý kinh phí hỗ trợ việc mua máy và xây dựng kho lạnh phục vụ sản xuất nông nghiệp
  2. ^ George Constable & Somerville, Bob [2003]. A Century of Innovation: Twenty Engineering Achievements That Transformed Our Lives, Chapter 7, Agricultural Mechanization. Washington, DC: Joseph Henry Press. ISBN0-309-08908-5.Quản lý CS1: sử dụng tham số tác giả [liên kết]

Wikimedia Commons có thêm hình ảnh và phương tiện truyền tải về Máy gặt đập liên hợp.

Tất cả các hãng, các dòng máy hiện nay dù mang nhiều nhãn hiệu khác nhau nhưng đều có những cấu tạo và chính năng chung. Việc hiểu được các cấu tạo của máy gặt đập liên hợp sẽ giúp bà con dễ dàng mua được những chiếc máy tốt cũng như sử dụng máy và bảo dưỡng máy sao cho hiệu quả.

Trước hết là động cơ của máy. Đây được coi là bộ phận chủ đạo, linh hồn của máy. Nó quyết định sự vận động, hoạt động của một chiếc máy gặt đập liên hợp có tốt không cũng như giá thành của một chiếc máy. Bà con khi mua cần chú ý tên động cơ, thông thường tên động cơ sẽ gắn liền với hãng bởi nó là đặc trưng của từng nhãn hiệu một. Kiểu động cơ thường sử dụng trong máy gặt đập liên hợp là động cơ diezen, đây là loại động cơ thường sử dụng trong máy nông nghiệp bởi sức tải của nó. Bên cạnh đó là sức chứa của thùng nghiên liệu. Các máy gặt đập liên hợp sử dụng nhiên liệu là dầu, bình chứa trên 50 lít để đảm bảo sự hoạt động lâu dài và bền bỉ trên cánh đồng.

Thứ hai là một phận di chuyển. Đây chủ yếu thuộc vào phần bánh lăn của máy. Để thuận tiện cho việc di chuyển trên mặt ruộng đất, mềm và có nước, máy gặt đập liên hợp có thiết kế bánh lăn, trên mặt bánh có mấu để bám chắc chắn vào sàn ruộng. Bộ phận gặt chủ yếu là guồng cào giúp cuốn lúa vào trong máy và thực hiện thao tác đập. Bên trong guồng cào có lưỡi cắt và hàm cắt.

Bộ phận đập giúp tách hạt lúa ra khỏi cây lúa, kế đó là bộ phận sàng lúa giúp loại bỏ rơm rạ hay chắc tạp chất bẩn còn sót lại cho vào bình chứa lúa. Bên cạnh đó có hệ thống điện với chi tiết chính là ắc quy giúp hoạt động của còi, đèn báo động được nhanh nhạy. Trên đây là những cấu tạo cơ bản của các máy gặt đập giúp bà con hiểu rõ hơn được những chi tiết và phụ tùng trong máy, phục vụ cho nhu cầu mua, sử dụng và sửa chữa máy.

Máy gặt đập liên hợp Kubota DC60 được xem là dòng máy thông dụng được nhiều người sử dụng hiện nay rất nhiều, vậy cấu tạo của một loại máy gặt đập liên hợp DC60 như vậy sẽ bao gồm những gì.

Máy gặt đập liên hợp Kubota DC60 là dòng máy đầu tiên ra đời đáp ứng được những mong muốn của người dân sử dụng, mang lại hiệu quả cao trong quá trình thu hoạch được sản phẩm đáp ứng đúng tiến bộ của việc thu hoạch, cho nên cấu tạo của máy gặt đập liên hợp Kubota DC60 sẽ bao gồm những bộ phận chủ yếu sau:

Đối với những bộ phận phía trước xét theo khía cạnh chính diện mà khi chúng ta nhìn sẽ thấy được những bộ phận sau như: đèn pha, thanh răng, tời, răng, mũi rẻ lúa, lưỡi cắt, ống cuốn lúa, móc treo, nắp bên trái của máy đập lúa, nắp bên phải của trống đập lúa, nắp bên trái của máy đập lúa, nắp trên của trống đập lúa. đèn làm việc, nắp trước của máy đập lúa, lọc gió thô, bình chứa nhiên liệu, nắp bình chữa nhiên liệu.

Ngoài ra bộ phận phía sau của máy gặt đập liên hợp Kubota DC60 cũng bao gồm những bộ phận sau: nắp sau của máy đập lúa, đèn phản quang, nắp chứa bụi dc thải ra, móc treo, hộp đựng dụng cụ, phễu hứng lúa, nắp bên phải của máy đảo lúa, sân đỡ túi hạt lúa, xích chạy, sàn phụ, khoan chứa động cơ, đèn làm việc, nắp bên phải của đèn đập lúa, nắp bên tới, nắp bên khoang chứa động cơ, thanh bảo vệ an toàn, cửa chứn hạt, tay vịn, cửa chắn hạt.

Việc phân chia những bộ phận xét theo khía cạnh dễ nhìn thấy như trước sau như vậy có thể cho người dùng có thể xác định được vị trí của những bộ phận, để có thể hiểu thêm về nguyên lý cũng như vai trò của mỗi cấu tạo điều này có thể giúp cho người dùng hiểu thêm hơn về chất lượng cũng như có thể thay thế được những những vấn đề phát sinh trong quá trình hoạt động của máy gặt đập. Giúp cho người nông dân có thể am hiểu thêm về các bộ phận máy móc.

Video liên quan

Chủ Đề