Các đồng vị có cùng tính chất hóa học

[I] Các đồng vị có tính chất hóa học giống nhau.

[III] Các đồng vị có cùng số electron ở vỏ nguyên tử.

Các câu hỏi tương tự

Có các phát biểu sau 

[2] Tổng số proton và số electron trong một hạt nhân được gọi là số khối. 

[4] Số proton bằng số đơn vị điện tích hạt nhân.

1.  Trong một nguyên tử luôn luôn có số proton = số electron = số điện tích hạt nhân

1.Trong một nguyên tử luôn luôn có số proton = số nơtron = số điện tích hạt nhân

3.Số khối A là khối lượng tuyệt đối của nguyên tử

5.Đồng vị là các nguyên tử có cùng số proton nhưng khác nhau về số electron

A. 2, 4, 5

B. 2, 3

C. 3, 4

D.1, 2, 4

Có các mệnh đề sau:

2. Tổng số proton và số electron trong một hạt nhân gọi là số khối

4. Số proton = điện tích hạt nhân

B. 3.

Phát biểu nào sau đây đúng

A. Hạt nhân nguyên tử hiđro có 1 proton

B. Hạt nhân nguyên tử hiđro chỉ có 1 proton, không có nơtron

C. Hạt nhân nguyên tử của các đồng vị của hiđro đều có proton và nơtron

D. Hạt nhân nguyên tử của các đồng vị của hiđro đều có nơtron

Đồng vị là những nguyên tử có cùng số proton nhưng khác nhau về

A. số electron.       

B. điện tích hạt nhân.

C. số nơtron.       

D. số đơn vị điện tích hạt nhân. 

Các đồng vị của cùng một nguyên tố hóa học luôn có

Các đồng vị của cùng một nguyên tố hóa học luôn có

A. cùng tính chất vật lý, tính chất hóa học.

B. cùng tính chất vật lý, khác tính chất hóa học

C. khác tính chất vật lý, khác tính chất hóa học

D. khác tính chất vật lý, cùng tính chất hóa học.

3.3. Có những phát biểu sau đây về các đồng vị của một nguyên tố hóa học:

[1] Các đồng vị có tính chất hóa học giống nhau.

[2] Các đồng vị có tính chất vật lí khác nhau.

[3] Các đồng vị có cùng số electron ở vỏ nguyên tử.

[4] Các đồng vị có cùng số proton nhưng khác nhau về số khối.

Trong các phát biểu trên, số phát biểu đúng là

A. 1.          B. 2.            C. 3.            D. 4.



Từ khóa tìm kiếm Google: Giải sách bài tập hóa học 10 Chân trời sáng tạo, giải SBT hóa học 10 CTST, giải SBT hóa học 10 Chân trời sáng tạo bài 3 Nguyên tố hóa học

Đồng vị của cùng một nguyên tố hóa học là những nguyên tử có cùng số proton nhưng khác nhau về số notron, do đó số khối A của chúng khác nhau.
Như vậy, các nguyên tử được gọi là đồng vị khi trong hạt nhân có cùng số proton và chỉ khác nhau về số notron mà thôi. Đồng vị được phân ra làm hai dạng là: - Đồng vị bền nghĩa là hạt nhân của nó sẽ bền vững, không bị biến đổi khi không chịu tác động nào đến từ bên ngoài nguyên tử. Mỗi nguyên tố sẽ có các đồng vị bền khác nhau như cacbon có đồng vị bền là 12C và 13C.

- Đồng vị phóng xạ là những đồng vị có tính phóng xạ nghĩa là hạt nhân của nó không bền vững và sẽ bị biến đổi khi gặp kích thích nào đó.

Các dạng bài tập đồng vị

DẠNG I. TÍNH % KHỐI LƯỢNG CỦA MỘT ĐỒNG VỊ TRONG PHÂN TỬ

1. Phương pháp giải

Hầu hết các nguyên tố có mặt trong tự nhiên là hỗn hợp các đồng vị bền
Áp dụng công thức: 

- Trong đó A1, A2, A3,… là số khối của các đồng vị. - x1,x2,x3,… là thành phần % của các đồng vị. Sử dụng sơ đồ đường chéo:


 

2. Ví dụ minh họa

Ví dụ 1: Trong tự nhiên nguyên tố Brom có 2 đồng vị, trong đó đồng vị 

chiếm 54,5% về số lượng. Số khối của đồng vị còn lại là?

Hướng dẫn giải

Đặt A2 là số khối của đồng vị thứ hai.

Phần trăm số lương của nó là: 100 - 54,5 = 45,5

Ta có:

Bài tập vận dụng liên quan

Câu 1. Cacbon có 2 đồng vị bền. Đồng vị thứ nhất có 6proton, 7nơtron, chiếm 1,11%. Đồng vị thứ hai có ít hơn đồng vị thứ nhất 1nơtron.

a. Viết kí hiệu nguyên tử C.

b. Tính nguyên tử khối trung bình của C.

Câu 2. Đồng có hai đồng vị bền. Đồng vị thứ 1 có 29p và 36n, chiếm 30,8%. Đồng vị thứ 2 có ít hơn đồng vị thứ nhất 2n. Tính nguyên tử khối trung bình của đồng.

Câu 3.
a. Nguyên tố X có 2 đồng vị . đồng vị X1 có tổng hạt là 92 trong đó hạt mang điện nhiều hơn hạt không mang điện là 24. Tính số hiệu nguyên tử và số khối của đồng vị này

b. Đồng vị X2 có số khối nhiếu X1 là 2 nơtron . Viết ký hiệu của đồng vị X2. Trong tự nhiên X1 chiếm 73%. Tính nguyên tử khối trung bình của X

Câu 4. Môt nguyên tố X có hai đồng vị với tỉ lệ số nguyên tử là . Hạt nhân nguyên tử X có 35 proton. Trong nguyên tử của đồng vị thứ nhất có 44 nơtron. Số nơtron trong nguyên tử của đồng vị thứ hai nhiều hơn trong đồng vị thứ nhất là 2 nơtron. Tính nguyên tử khối trung bình của nguyên tố X .

Câu 5. Nguyên tố A có hai đồng vị X và Y. Tỉ lệ số nguyên tử của X : Y là 45 : 455. Tổng số hạt trong nguyên tử của X bằng 32. X nhiều hơn Y là 2 nơtron. Trong Y số hạt mang điện gấp 2 lần số hạt không mang điện. Tính nguyên tử lượng trung bình của A.

24/08/2020 654

Câu hỏi Đáp án và lời giải

Đáp án và lời giải

đáp án đúng: D

Hoàng Việt [Tổng hợp]

Video liên quan

Chủ Đề