Các loại thuốc hóa học bảo vệ thực vật năm 2024

Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn đề xuất Danh mục thuốc bảo vệ thực vật được phép sử dụng tại Việt Nam

Tại dự thảo, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn cũng đề xuất Danh mục thuốc bảo vệ thực vật cấm sử dụng tại Việt Nam gồm 31 hoạt chất: 23 hoạt chất thuốc trừ sâu, thuốc bảo quản lâm sản; 6 hoạt chất thuốc trừ bệnh; 1 hoạt chất thuốc trừ chuột và 1 hoạt chất thuốc trừ cỏ.

Trụ sở chính: Đường số 8, Lô B14, KCN Hiệp Phước, xã Hiệp Phước, huyện Nhà Bè, TP Hồ Chí Minh.

Người đại diện: ĐẶNG HỒNG HẢI. Số giấy chứng ĐKKD: 0303015573.

Ngày cấp lần đầu: 08/08/2003, thay đổi lần 22 ngày 23/05/2018. Nơi cấp: Phòng đăng ký kinh doanh - Sở Kế Hoạch Đầu Tư TP.HCM.

Chi nhánh Sài Gòn: 80/14 Bà Huyện Thanh Quan, P.9, Q.3, TP.HCM

Chi nhánh Hà Nội: 130 Lô B4 Khu Đô Thị Mới Đại Kim, Hoàng Mai, Hà Nội

Chi nhánh Campuchia:

910, Street SOS, Sangkat Phnom Penh Thmei, Khan Sen Sok, Phnom Penh, Cambodia.

Theo dõi công ty Hợp Trí tại:

Thuốc trừ dịch hại, hay thuốc bảo vệ thực vật, thuốc bảo vệ cây trồng [tiếng Anh: pesticide, crop protection agent] có thể là một hợp chất hoá học hay tác nhân sinh học có khả năng ngăn cản, tiêu diệt, xua đuổi hay hạn chế các loại dịch hại.

Dịch hại có thể là vi khuẩn, virus, nấm, tuyến trùng, cỏ dại, động vật gặm nhấm, chim, cá v.v có sự cạnh tranh với con người về một loại thức ăn nào đó

Thuốc trừ dịch hại thường được sử dụng như là một nhân tố đảm bảo sự phát triển của nền nông nghiệp, đảm bảo tăng năng suất cây trồng, nhưng nếu sử dụng thái quá sẽ gây độc cho con người do tiếp xúc, hay ăn phải nông sản có tồn dư thuốc hay môi trường xung quanh nhiễm độc, có thể làm suy thoái môi trường, ô nhiễm không khí, đất, nước....

Có thể dùng biện pháp Đấu tranh sinh học để thay thế cho thuốc bảo vệ thực vật vì Đấu tranh sinh học an toàn với con người và thân thiện với môi trường hơn.

Nhóm thuốc trừ dịch hại[sửa | sửa mã nguồn]

Gồm có các nhóm thuốc phòng trừ: vi khuẩn, nấm, virus, cỏ dại, giun, động vật gặm nhấm, ve bét, sâu bọ.

Xu hướng sử dụng thuốc trừ dịch hại[sửa | sửa mã nguồn]

  • Phòng trừ dịch hại tổng hợp [IPM] sử dụng tất cả các biện pháp [trồng trọt, canh tác, bón phân, tưới nước, vệ sinh đồng rộng...] có thể hạn chế phát triển dịch hại và biện pháp sử dụng thuốc hóa học là biện pháp cuối cùng nhưng không làm ảnh hưởng đến các loài công trùng có ích và môi trường, chất độc không có tồn tại trong sản phẩm.
  • Sử dụng thuốc có tính chọn lọc cao không ảnh hưởng đến các loài có ích khác.
  • Sử dụng chế phẩm sinh học, thuốc thảo mộc, hay thiên địch chống lại dịch hại.
  • Sử dụng thuốc hóa học [thuốc trừ dịch hại]: đúng đối tượng, đúng lúc, đúng cách, đúng liều lượng.

Nếu sử dụng thuốc không đúng thì một số loài dịch hại sẽ trở lên nguy hiểm hơn vì kháng thuốc.

Lịch sử[sửa | sửa mã nguồn]

Từ 500 năm TCN, con người đã biết sử dụng thuốc trừ dịch hại để ngăn cản sự gây hại cho mùa vụ của họ. Thuốc trừ dịch hại đầu tiên được sử dụng là Lưu huỳnh. Vào thế kỷ thứ 15 chất độc hóa học được biết đến như là Asen [thạch tín], thủy ngân, chì đã được áp dụng để tiêu diệt dịch hại. Ở thế kỷ 17 muối Sunfat Nicotin được chiết suất từ lá cây thuốc lá được sử dụng như loại thuốc trừ côn trùng. Thế kỷ 19 người ta biết đến hai loại thuốc dạng tự nhiên là pyrethrum tìm thấy từ loài cây chi Cúc đại đóa [Chrysanthemum] và Rotenon tìm thấy từ rễ các loài cây nhiệt đới thuộc họ Đậu.

Năm 1939, Paul Müller người Đức phát hiện ra DDT nó có hiệu lực rất mạnh đối với côn trùng, và nhanh chóng sử dụng rộng dãi nhất thế giới. Nhưng đến năm 1960 người ta phát hiện nó ảnh hưởng đến cá và chim và đe dọa đến sự đa dạng sinh học. DDT được sử dụng ở ít nhất là 86 nước, hiện nay DDT vẫn được sử dụng ở những quốc gia nhiệt đới để ngăn chặn bệnh sốt rét vì nó có khả năng tiêu diệt muỗi rất mạnh và một số côn trùng mang bệnh truyền nhiễm khác.

Sử dụng thuốc trừ dịch hại ngày càng gia tăng từ năm 1950. Hàng năm khoảng 2,5 triệu tấn thuốc sản xuất được sử dụng cho đồng ruộng.

Thuốc bảo vệ thực vật là một nhóm hóa chất bao gồm thuốc diệt cỏ, thuốc diệt nấm, thuốc diệt chuột và thuốc trừ sâu. Thuốc bảo vệ thực vật đóng một vai trò quan trọng trong sản xuất nông nghiệp và hiệu quả kinh tế để ngăn ngừa bệnh tật và sự phá hoại mùa màng, cây trồng.

Tuy nhiên, mặc dù thuốc bảo vệ thực vật được thiết kế với mục đích nhắm vào các loài gây hại cụ thể, nhưng tác động đến sức khỏe con người là rõ ràng. Nhiều loại thuốc bảo vệ thực vật nhắm vào hệ thần kinh của côn trùng gây hại. Do sự giống nhau của các quá trình hóa học thần kinh, các hợp chất này cũng có khả năng gây độc thần kinh cho con người.

Các nhà nghiên cứu của Đại học Harvard đã có thể xác định được 10 loại thuốc trừ sâu gây độc trực tiếp cho các tế bào thần kinh dopaminergic.

Phơi nhiễm cấp tính hoặc mãn tính với thuốc bảo vệ thực vật có liên quan khả năng phát triển các thoái hóa thần kinh có liên quan đến bệnh Parkinson, nhưng khó để xác định loại thuốc bảo vệ thực vật nào có thể làm tăng nguy cơ này. Chỉ riêng tại Mỹ hiện đã có gần 14.000 sản phẩm thuốc bảo vệ thực vật với hơn 1.000 hoạt chất đang được đăng ký sử dụng.

Thông qua sự kết hợp mới giữa dịch tễ học và sàng lọc độc tính dựa trên cơ sở dữ liệu sử dụng thuốc bảo vệ thực vật, các nhà nghiên cứu của Đại học Harvard đã có thể xác định được 10 loại gây độc trực tiếp cho các tế bào thần kinh dopaminergic. Các tế bào thần kinh này đóng một vai trò quan trọng và cái chết của các tế bào thần kinh, là một dấu hiệu đặc trưng của bệnh Parkinson.

Đối với nghiên cứu, các nhà khoa học đã kiểm tra lịch sử phơi nhiễm trong nhiều thập kỷ trước đối với 288 loại thuốc trừ sâu ở những bệnh nhân mắc bệnh Parkinson. Họ đã xác định được 53 loại thuốc trừ sâu có liên quan đến bệnh Parkinson mà hầu hết trong số đó chưa được nghiên cứu về mối liên hệ tiềm ẩn này và hiện vẫn đang được sử dụng.

Trong đó có 10 loại thuốc bảo vệ thực vật được xác định gây độc trực tiếp cho các tế bào thần kinh bao gồm: 4 loại thuốc trừ sâu [dicofol, endosulfan, naled, propargite], 3 loại thuốc diệt cỏ [diquat, endohall, trifluralin] và 3 loại thuốc diệt nấm [đồng sulfat, bazơ pentahydrat và folpet].

Các nhà nghiên cứu cho biết, hầu hết các loại thuốc này hiện vẫn đang được sử dụng. Do đó việc ngăn ngừa phơi nhiễm với các thuốc bảo vệ thực vật, cần phải là một ưu tiên rõ ràng đối với sức khỏe cộng đồng.

Chủ Đề