Các sinh vật cùng loài hỗ trợ và cạnh tranh trong điều kiện nào cho ví dụ

  • lý thuyết
  • trắc nghiệm
  • hỏi đáp
  • bài tập sgk

Các sv cùng loài hỗ trợ, cạnh tranh lẫn nhau trong những điều kiện nào ?

Kể một số quan hệ cùng loài và khác loài, lấy ví dụ ? Điểm khác nhau cơ bản của quan hệ hỗ trợ và quan hệ đối địch ?

Các câu hỏi tương tự

Cạnh tranh cùng loài hay cạnh tranh nội loài (Intraspecific competition) là hiện tượng cạnh tranh sinh học giữa các cá thể hoặc nhóm cá thể trong cùng một loài xảy ra khi gặp điều kiện quá bất lợi như thiếu thức ăn, chỗ ở hoặc chiến đấu vì quyền duy trì nòi giống. Cạnh tranh cùng loài giúp duy trì ổn định số lượng cá thể của quần thể, cân bằng với sức chứa của môi trường. Điều kiện cạnh tranh cùng loài phát sinh khi môi trường đồng nhất và cạnh tranh cùng loài diễn ra khốc liệt thì các cá thể phân bố một cách đồng đều trong khu vực sống của quần thể.


Mục lục
  • 1Tổng quan
  • 2Biểu hiện
  • 3Tham khảo
  • 4Xem thêm
Tổng quan[sửa | sửa mã nguồn]

Về mặt sinh thái học, sự phân bố các cá thể cùng loài một cách đồng đều trong môi trường có ý nghĩa giảm sự cạnh tranh gay gắt giữa các cá thể trong quần thể. Trong cùng một quần thể, cạnh tranh diễn ra không thường xuyên giữa các cá thể để tranh giành nhau về thức ăn, nơi sinh sản, trong quần thể, cạnh tranh cùng loài rất hiếm khi xảy ra, chỉ xảy ra khi điều kiện sống quá khắc nghiệt, nguồn sống không đủ cung cấp cho các cá thể trong quần thể. Trong thế giới động vật, để tranh giành nơi sống, thức ăn hay bạn tình, các cá thể trong cùng một loài sẽ bất chấp mọi thủ đoạn, mọi cách thức. Có loài, các con trong bầy sẵn sàng chiến đấu để giành con cái, có loài ăn thịt luôn con của tình địch. Ăn thịt con của tình địch là hình thức cạnh tranh khốc liệt của cùng một loài, nơi mà những mối quan hệ tình dục giữa các cá thể bị giới hạn, gặp nhiều bất lợi.

Những biểu hiện dạng này có thể thấy như hiện tượng tự tỉa cành trong điều kiện cây bị che khuất, thiếu ánh sáng, các cành bị che khuất chết đi gọi là tự tỉa cành. Hiện tượng này giúp cây tiết kiệm năng lượng tiêu hao ở phần bị che khuất. Tăng độ tử vong, giảm độ thụ tinh: Khi mật độ cá thể trong loài quá dày đặc dẫn đến thiếu thức ăn, chỗ ở, dẫn đến đói, dịch bệnh làm một số chết đi, mặt khác làm cho khả năng sinh sản cũng sẽ giảm xuống. Ăn lẫn nhau: Xảy ra do quá thiếu thức ăn, chẳng hạn gà ăn trứng sau khi đẻ, cá bố mẹ ăn luôn cá con (cá bột), khi thiếu thức ăn, cá mập cạnh tranh nhau và dẫn tới cá lớn ăn thịt cá bé, cá mập con nở ra trước ăn các phôi non hay trứng chưa nở.

Ngoài ra, trong một số đàn có hiện tượng phân chia đẳng cấp và tôn ti trật tự, những cá thể thuộc đẳng cấp trên (như con đầu đàn) luôn chiếm ưu thế và những cá thể thuộc đẳng cấp dưới luôn lép vế, sự phân chia này giúp cho các cá thể trong đàn nhường nhịn nhau, tránh ẩu đả gây thương tích. Sự chỉ huy của con đầu đàn còn giúp cả đàn có tính tổ chức và vì vậy thêm phần sức mạnh chống lại kẻ thù, những con non được bảo vệ tốt hơn. Gặp điều kiện bất lợi như môi trường sống thiếu thức ăn hoặc nơi ờ chật chội, số lượng cá thể tăng quá cao, con đực tranh giành nhau con cái) các cá thể trong nhóm cạnh tranh nhau gay gắt, hoặc cạnh tranh nhau để chiếm vị trí trong đàn dẫn tới một số cá thể phải tách ra khỏi nhóm, gọi là đào thải sinh học hoặc sa thải sinh học.

Biểu hiện[sửa | sửa mã nguồn]Hai con tuần lộc đang chiến đấu

Một số biểu hiện như thỏ rừng châu Âu, còn được gọi là thỏ nâu, bình thường chúng rất hiền lành, nhưng khi đến mùa xuân, hành vi của chúng thay đổi rõ rệt, chúng rượt đuổi và đánh nhau quanh đồng cỏ vì vậy có câu thành ngữ "Điên như thỏ tháng Ba". Trong thời kỳ “điên cuồng” nhất, chúng có thể "đấm bốc” như những võ sĩ thực thụ, là cuộc đấu tranh trực tiếp của các con đực để giành bạn tình, chỉ những con khỏe nhất mới có thể giao phối và tạo ra thế hệ sau tốt hơn, phục vụ việc thích nghi của loài. Các loài thuộc nhóm cá Teleost thường xuyên ăn trứng hay con của mình, đây là cách để duy trì năng lượng, mạng sống trong điều kiện khó khăn của môi trường. Khi gặp điều kiện thực sự thuận lợi, chúng sẽ đẻ con mà không ăn thịt con của mình, là một điều quan trọng trong tiến hóa và sinh thái của một số loài, việc ăn con hay trứng của chính mình sẽ giúp các con mẹ loại bớt những cá thể yếu và tập trung toàn thức ăn cho những con non khỏe mạnh.

Loài Voọc Hanuman là những loài được biết đến là giết con non của tình địch, khi một con đực ở nơi khác, tiếp cận nhóm và thách thức với con đầu đàn. Nếu chiến thắng, không những kẻ thách thức giết luôn con đầu đàn mà còn ăn thịt luôn các con non trong đàn. Hành vi này không chỉ làm giảm bớt đi sự cạnh tranh các con cái, mà làm tăng tái tạo thế hệ mới trong đàn. Ở các loài động vật có vú, trong thời gian tiết ra sữa nuôi con sẽ không thể rụng trứng để thụ tinh. Và việc ra tay tàn sát sẽ giúp những con cái bỏ đi chức năng làm mẹ mà quay ra phục vụ tình dục cho con đực tàn ác. Một lứa đẻ mới sẽ ra đời và được đặt dưới sự bảo vệ của con đực. Ở sư tử, người ta ước tính, ¼ số lượng con non chết mỗi năm là do bị ăn thịt từ những con đực, chỉ những đứa con của sư tử mạnh mới có quyền sống sót, đây được coi là một trong những mặt tối của loài sư tử, trái với những ấn tượng hào nhoáng của con người về vị vua của muôn loài.

Linh cẩu cái là một trong những hiện tượng của tự nhiên về sự tiến hóa do cạnh tranh cùng loài. Linh cẩu thuộc nhóm động vật ăn xác thối, chúng chính là những động vật gặm xương từ những cái xác chết với đặc trưng là việc chúng một cái quai hàm rất khỏe để nghiền xương lấy thức ăn, điều này dẫn đến là các con linh cẩu non phải sống phụ thuộc vào linh cẩu mẹ lâu hơn các loài động vật khác do chúng cần một thời gian khá lâu, đủ để phát triển một cách đầy đủ bộ hàm và cần bộ răng đủ cứng cáp để ăn được xương. Chính vì vậy, những con linh cẩu mẹ trong quá trình nuôi con lâu dài đã phải thích nghi, tiến hóa thành những cá thể to khỏe, lớn và hung dữ hơn những con linh cẩu đực để có thể tranh giành, độc chiếm thức ăn trong một thời gian dài để có đủ lượng thức ăn cần thiết nuôi lớn con của chúng.

Bài 44: Ảnh hưởng lẫn nhau giữa các sinh vật – Bài 1,2,trang 134, SGK Sinh học lớp 9. 1. Các sinh vật cùng loài hỗ trợ và cạnh tranh lẫn nhau trong những điều kiện 2. Quan hệ giữa các cá thể trong hiện tượng tự tỉa ở thực vật là mối quan hệ gì? Trong điểu kiện nào hiện tượng tự tỉa diễn ra mạnh mẽ?

1. Các sinh vật cùng loài hỗ trợ và cạnh tranh lẫn nhau trong những điều kiện:

+ Hỗ trợ khi sinh vật sống với nhau thành nhỏm tại nơi có diện tích (hoặc thể tích) hợp lí và có nguồn sông đầy đủ.

+ Cạnh tranh khi gặp điều kiện bất lợi như số lượng cá thể quá cao dẫn tới thiếu thức ăn, nơi ở…

2. Quan hệ giữa các cá thể trong hiện tượng tự tỉa ở thực vật là mối quan hệ gì? Trong điểu kiện nào hiện tượng tự tỉa diễn ra mạnh mẽ?

Tự tỉa là kết quả của cạnh tranh cùng loài và cả khác loài, xuất hiện mạnh mẽ khi cây mọc dày thiếu ánh sáng.

Câu 1: Trang 134 - sgk Sinh học 9

Các sinh vật cùng loài hỗ trợ và cạnh tranh lẫn nhau trong những điều kiện nào? 


  • Trong các nhóm cá thể, sinh vật hỗ trợ nhau chống lại các tác động bên ngoài: kẻ thù, con mồi, bão, ...
  • Khi điều kiện bất lợi, các sinh vật cạnh tranh nhau về nơi ở, thức ăn, bạn tình, ... 


Trắc nghiệm sinh học 9 bài 44: Ảnh hưởng lẫn nhau giữa các sinh vật (P2)

Từ khóa tìm kiếm Google: hỗ trợ và cạnh tranh cùng loài, câu 1 trang 134 sinh học 9, câu 1 bài 44 sinh học 9, giải câu 1 trang 134 sinh học 9

  • Các sinh vật cùng loài hỗ trợ và cạnh tranh trong điều kiện nào cho ví dụ
    Tải app VietJack. Xem lời giải nhanh hơn!

Video Giải Bài 1 trang 134 sgk Sinh học 9 - Cô Nguyễn Ngọc Tú (Giáo viên VietJack)

Bài 1 (trang 134 sgk Sinh học 9) : Các sinh vật cùng loài hỗ trợ hoặc cạnh tranh lẫn nhau trong những điều kiện nào?

Lời giải:

Quảng cáo

   Quan hệ cùng loài hỗ trợ hoặc cạnh tranh nhau khi:

      + Ở khu vực sống có diện tích rộng rãi, nguồn thức ăn dồi dào, chúng hỗ trợ nhau để cùng tồn tại, phát triển như kiếm mồi, chống lại kẻ thù, báo hiệu nhau nơi trú ẩn tốt….Khi nguồn thức ăn dồi dào, điều kiện sống phù hợp thì chúng sinh trưởng nhanh, phát triển mạnh, sức sinh sản cao làm tăng nhanh số lượng cá thể trong đàn.

      + Khi gặp điều kiện bất lợi (môi trường thiếu thức ăn, nơi ở chật chội, số lượng cá thể tăng quá cao, con đực tranh giành con cái…) các cá thể trong nhóm cạnh tranh nhau gay gắt, dẫn tới một số cá thể phải tách ra khỏi nhóm.

Quảng cáo

Trả lời câu hỏi và bài tập Sinh học 9 Bài 44 khác :

  • Trả lời câu hỏi Sinh 9 Bài 44 trang 131: Quan sát các hình trên và trả lời các câu hỏi sau: - Khi có gió bão, thực vật sống thành nhóm có lợi gì so với sống riêng rẽ? - Trong tự nhiên, động vật sống thành bầy đàn có lợi gì?

  • Trả lời câu hỏi Sinh 9 Bài 44 trang 131: Hãy tìm câu đúng trong số các câu sau: - Hiện tượng cá thể tách ra khỏi nhóm làm tăng khả năng cạnh tranh giữa các cá thể. - Hiện tượng cá thể tách ra khỏi nhóm làm cho nguồn thức ăn cạn kiệt nhanh chóng. - Hiện tượng cá thể tách ra khỏi nhóm làm giảm khả năng cạnh tranh giữa các cá thể, hạn chế sự cạn kiệt thức ăn trong rừng.

  • Trả lời câu hỏi Sinh 9 Bài 44 trang 132: Trong các ví dụ sau đây, quan hệ nào là hỗ trợ và đối địch? - Ở địa y, các sợi nấm hút nước và muối khoáng từ môi trường cung cấp cho tảo, tảo hấp thu nước, muối khoáng và năng lượng ánh sáng mặt trời tổng hợp nên các chất hữu cơ, nấm và tảo đều sử dụng các sản phẩm hữu cơ do tảo tổng hợp (hình 44.2). - Trên một cánh đồng lúa, khi cỏ dại phát triển, năng suất lúa giảm. - Hươu, nai và hổ cùng sống trên một cánh rừng. Số lượng hươu, nai bị khống chế bởi số lượng hổ. - Rận và bét sống bám trên da trâu, bò. Chúng sống được nhờ hút máu trâu, bò. - Địa y sống bám trên cành cây. - Cá ép bám trên rùa biển, nhờ đó cá được đưa đi xa. - Dê và bò cùng ăn cỏ trên một cánh đồng. - Giun đũa sống trong ruột người. - Vi khuẩn sống trong nốt sần ở rễ cây họ Đậu (hình 44.3). - Cây nắp ấm bắt côn trùng.

  • Trả lời câu hỏi Sinh 9 Bài 44 trang 133: Sự khác nhau chủ yếu giữa quan hệ hỗ trợ và quan hệ đối địch của các sinh vật khác loài là gì?

  • Bài 2 (trang 134 SGK Sinh 9): Quan hệ giữa các cá thể trong hiện tượng tự tỉa ở thực vật là mối quan hệ gì? Trong điều kiện nào hiện tượng tự tỉa diễn ra mạnh mẽ.

  • Bài 3 (trang 134 SGK Sinh 9): Hãy tìm thêm các ví dụ minh họa quan hệ hỗ trợ đối địch của các sinh vật khác loài. Trong các ví dụ đó, những sinh vật nào là sinh vật được lợi hoặc bị hại?

  • Bài 4 (trang 134 SGK Sinh 9): Trong thực tiễn sản xuất, cần phải làm gì để tránh sự cạnh tranh gay gắt giữa các cá thể sinh vật, làm giảm năng suất vật nuôi, cây trồng.

Xem thêm các loạt bài Để học tốt Sinh học 9 hay khác:

  • Các sinh vật cùng loài hỗ trợ và cạnh tranh trong điều kiện nào cho ví dụ
    Hỏi bài tập trên ứng dụng, thầy cô VietJack trả lời miễn phí!

  • Hơn 20.000 câu trắc nghiệm Toán,Văn, Anh lớp 9 có đáp án

Các sinh vật cùng loài hỗ trợ và cạnh tranh trong điều kiện nào cho ví dụ

Các sinh vật cùng loài hỗ trợ và cạnh tranh trong điều kiện nào cho ví dụ

Các sinh vật cùng loài hỗ trợ và cạnh tranh trong điều kiện nào cho ví dụ

Đã có app VietJack trên điện thoại, giải bài tập SGK, SBT Soạn văn, Văn mẫu, Thi online, Bài giảng....miễn phí. Tải ngay ứng dụng trên Android và iOS.

Các sinh vật cùng loài hỗ trợ và cạnh tranh trong điều kiện nào cho ví dụ

Các sinh vật cùng loài hỗ trợ và cạnh tranh trong điều kiện nào cho ví dụ

Theo dõi chúng tôi miễn phí trên mạng xã hội facebook và youtube:

Loạt bài Giải bài tập Sinh học 9 | Để học tốt Sinh học 9 của chúng tôi được biên soạn một phần dựa trên cuốn sách: Giải Bài tập Sinh học 9Để học tốt Sinh học 9 và bám sát nội dung sgk Sinh học lớp 9.

Nếu thấy hay, hãy động viên và chia sẻ nhé! Các bình luận không phù hợp với nội quy bình luận trang web sẽ bị cấm bình luận vĩnh viễn.

bai-44-anh-huong-lan-nhau-giua-cac-sinh-vat.jsp