Các tác phẩm văn học phương tây thế kỷ 19 năm 2024

Sắp xếp:

Dòng Nội dung 1

Các tác phẩm văn học phương tây thế kỷ 19 năm 2024

Giáo trình văn học phương Tây / Lê Huy Bắc, Lê Nguyên Cẩn, Nguyễn Linh Chi

  1. : Giáo dục Việt Nam, 2012 247tr. : Bảng, sơ đồ ; 24cm Giáo trình nghiên cứu nền văn học châu Âu từ thời kỳ Hy Lạp cổ đại, thời kỳ Phục hưng thế kỷ XV-XVI, văn học cổ điển, thời kỳ văn học Ánh sáng thế kỷ XVII-XVIII, văn học lãng mạn và hiện thực thế kỷ XIX đến văn học hiện đại thế kỷ XX cùng một số tác giả tiêu biểu của mỗi giai đoạn. Đầu mục:20 (Lượt lưu thông:2) Tài liệu số:0 (Lượt truy cập:0)

2

Các tác phẩm văn học phương tây thế kỷ 19 năm 2024

Giáo trình văn học so sánh / Hồ Á Mẫn ; Người dịch: Lê Huy Tiêu

  1. : Giáo dục Việt Nam, 2011 443tr. ; 24cm Hồ Á Mẫn Cuốn sách giới thiệu lịch sử và tính chất văn học so sánh. Khái quát lý luận văn học so sánh. Nghiên cứu liên ngành giữa văn học và các hình thức nghệ thuật hội hoạ, âm nhạc, điện ảnh; văn học và khoa học xã hội, văn học và khoa học kỹ thuật. So sánh những nét tương đồng và dị biệt của hai nền văn học Đông và Tây. Đầu mục:27 (Lượt lưu thông:0) Tài liệu số:0 (Lượt truy cập:0)

3

Các tác phẩm văn học phương tây thế kỷ 19 năm 2024

Văn học lãng mạn và hiện thực phương Tây thế kỷ XIX / Lê Hồng Sâm, Đặng Thị Hạnh

  1. : ĐH & THCN, 1981 448tr. ; 19cm Lê Hồng Sâm Nghiên cứu sự phát triển của nền văn học lãng mạn phương Tây nửa đầu TK 19 và phân tích, đánh giá sơ lược cuộc đời, sự nghiệp, tác phẩm của một số nhà văn, nhà thơ tiêu biểu thời kỳ này Bai-rơn, Anphrết đơ Muyxê, Vivto Huygô Đầu mục:1 (Lượt lưu thông:0) Tài liệu số:0 (Lượt truy cập:0)

4

Các tác phẩm văn học phương tây thế kỷ 19 năm 2024

Văn học phương Tây / Đặng Anh Đào, Hoàng Nhân, Lương Duy Trung,...

  1. : Giáo dục Việt Nam, 2012 895tr. : Hình ảnh ; 24cm Đặng Anh Đào Giới thiệu một số thời kì và các tác giả tiêu biểu của nền văn học phương Tây: văn học cổ đại Hi Lạp, văn học thời Phục hưng, văn học Pháp thế kỉ XVII, văn học thế kỉ XVIII, XIX, XX. Đầu mục:5 (Lượt lưu thông:0) Tài liệu số:0 (Lượt truy cập:0)

5

Các tác phẩm văn học phương tây thế kỷ 19 năm 2024

Về tư tưởng và văn học hiện đại phương Tây : Phá thảo phê bình một số trào lưu tư tưởng và văn học hiện đại chủ nghĩa ở phương Tây / Phạm Văn Sĩ Hà Nội : Đại học và Trung học chuyên nghiệp, 1986 378tr. ; 19cm Phạm Văn Sĩ Khái quát một số tư tưởng duy tâm và ảnh hưởng của tư tưởng đó trong văn học và các nhà văn tư sản. ảnh hưởng của các trào lưu tư tưởng tư sản và văn học nghệ thuật ở phương Tây như chủ nghĩa hiện sinh , chủ nghĩa hiện sinh vô thần Đầu mục:1 (Lượt lưu thông:0) Tài liệu số:0 (Lượt truy cập:0)

Cảnh tượng cho chữ trong Chữ người tử tù là một đoạn văn giầu kịch tính, sử dụng thành công nghệ thuật đối lập, tương phản. Trước hết đó là sự đối lập tương phản về cảnh. Chơi chữ là một thú chơi tao nhã thường được diễn ra ở các thư phòng, lại được diễn ra tại phòng giam “chật hẹp, ẩm ướt, tường đầy mạng nhện, đất bừa bãi phân chuột, phân gián”. Về thời gian: Cảnh cho chữ không diễn ra lúc thanh thiên bạch nhật mà được diễn ra lúc nửa đêm khi lính canh đã ngủ, đêm cuối cùng của tử tù Huấn Cao. Cả không gian và thời gian đều tăm tối. Tương phản với cái tăm tối, bẩn thỉu ấy là ánh sáng: ánh sáng đỏ rực của bó đuốc tẩm dầu, là mầu trắng tinh của tấm lụa bạch còn nguyên vẹn lần hồ, là mùi thơm của chậu mực bốc lên. Tuyệt vời hơn tương phản với cái tăm tối ấy của ngục thất là sự sáng tạo ra cái đẹp: cái đẹp của nghệ thuật, cái đẹp của tài năng, của dũng khí và nhân cách. Đó còn là sự tương phản về nhân vật: Vị thế và tư thế của các nhân vật trong cảnh cho chữ cũng có sự thay bậc, đổi ngôi. Huấn Cao là một người tù, “cổ đeo gông, chân vướng xiềng đang đậm tô nét chữ trên tấm lụa bạch trắng tinh”nhưng phong thái ung dung, đĩnh đạc của một người tự do nhất, uy quyền nhất vì ông là người sáng tạo ra cái đẹp, tượng trưng cho cái đẹp và phẩm giá của con người. Huấn Cao đang viết những con chữ cuối cùng cho đời nhưng không phải đi vào cõi chết mà đi vào cõi bất tử bởi cái tài, khí phách và nhân cách của ông đang được người tôn kính, giữ gìn bằng tất cả thiên lương. Trái lại, viên quản ngục là người có uy quyền nhất đang “khúm núm” nhặt những đồng tiền kẽm đánh dấu ô cho Huấn Cao viết chữ. Đây không phải là cử chỉ sợ sệt luồn cúi mà là sự ngưỡng mộ, trân trọng những dòng chữ cuối cùng của Huấn Cao. Nhưng nét chữ vuông, tươi tắn nó nói nên cái hoài bão tung hoành của một đời con người, những nét chữ đó kết tinh tài năng, tâm huyết, vẻ đẹp của một con người mà ông từng ngưỡng mộ. Người nghệ sĩ tài hoa có thể bị hãm hại nhưng cái đẹp phi thường thì bất tử khi ở đời vẫn có thiên lương. Ánh sáng bó đuốc phải chăng là ánh sáng thiên lương mà người tử tù đang chiếu lên để lay tỉnh ngục quan. Chi tiết ngục quan khúm núm và ngục quan vái tử tù trong nước mắt nghẹn ngào “kẻ mê muội này xin bái lĩnh”, đây là cái vái lạy trước một nhân cách hiếm có cùng với lời thề danh dự. Có thể khi Huấn Cao bị giải vào kinh chịu án chém cũng là lúc viên quản ngục trả áo mũ để về quê để giữ thiên lương cho lành vững bởi con người chỉ xứng đáng được thưởng thức cái đẹp khi giữ được thiên lương. Bên cạnh đó, những từ ngữ Hán-Việt cổ kính như thiên lương, bức châm, bái lĩnh được sử dụng nhuần nhuyễn vừa phù hợp với không khí, cảnh tượng vừa góp phần tạo nên sự thiêng hóa nhân vật theo bút pháp lãng mạn.