Các yếu tố ảnh hưởng đến hứng thú học ngoại ngữ

Hoạt động nhóm là một trong những hình thức quản lí lớp học đóng vai trò quan trọng trong việc nâng cao kết quả học tập đối với người học ngoại ngữ. Ở trường Đại học Ngoại ngữ, Đại học Huế, hoạt động nhóm được áp dụng dưới nhiều hình thức khác nhau trong các lớp thực hành tiếng. Nhằm nâng cao hiệu quả của hoạt động nhóm, nghiên cứu về hứng thú học tập của sinh viên năm 1 còn bỡ ngỡ với môi trường đại học là điều cần thiết. Thông qua phỏng vấn, nhóm nghiên cứu đã tìm ra những yếu tố khách quan và chủ quan ảnh hưởng đến sự hứng thú đối với hoạt động nhóm. Ngoài ra, số liệu từ phiếu điều tra được phân tích đã chỉ ra mối tương quan tích cực giữa những yếu tố đó và sự hứng thú của sinh viên. 

TẠP CHÍ KHOA HỌC ĐẠI HỌC VĂN HIẾN SỐ 11 - THÁNG 5/2016NHỮNG YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN HỨNG THÚ HỌC TẬPMÔN TÂM LÝ HỌC ĐẠI CƯƠNG CỦA SINH VIÊN NGÀNHNGÔN NGỮ VĂN HÓA NƯỚC NGOÀI TRƯỜNG ĐẠI HỌC VĂN HIẾNPhạm Thị Hồng TháiTrường Đại học Văn Hiếày nhận bài: 17/3/2016; Ngày duyệt đăng: 10/4/2016TÓM TẮTHứng thú trong học tập rất quan trọng, cần thiết và là điều kiện để năng cao hiệu quả của môn học.Tìm hiểu những nguyên nhân ảnh hưởng đến hứng thú học tập của sinh viên để tạo được hứng thú họctập cho họ trong quá trình giảng dạy là nhiệm vụ của giảng viên. Kết quả nghiên cứu khẳng định yếu tố“giảng viên vui vẻ, giảng dạy nhiệt tình” ảnh hưởng nhiều nhất đến hứng thú học tập của họ.Từ khóa: hứng thú trong học tập.ABSTRACTThe factors impacting students’ interest in studying Fundamentals in Psychologyin the Faculty of Foreign Languages and Cultures, Van Hien UniversityStudents’ interest in learning is a crucial and essential factor to improve efficiency of learning aparticular subject. Discovering the factors that influence students’ motivation to learn to make themfeel more interested in a particular subject is one of the lecturer’s responsibilities. The research findingsindicate the lecturer’s happiness and enthusiasm affect students’ interest in Fundamentals in Psychology the most.Keywords: students’ interest in learning.1. Đặt vấn đềNgày nay với sự phát triển của xã hội hiệnđại đòi hỏi nguồn nhân lực ngày càng cao. Conngười của xã hội hiện đại không chỉ có kiến thức,trình độ khoa học cao mà còn phải có tay nghề,kỹ năng, kỹ xảo của nghề. Học tập ở nhà trườngcó vai trò rất quan trọng trong việc hình thànhkiến thức, kỹ năng tay nghề cho họ. Nhờ có hứngthú học tập mà sinh viên mới yêu thích, say mêtìm tòi, khám phá tri thức. Hứng thú học mônTâm lý học đại cương (TLHĐC) là một dạngcủa hứng thú nhận thức, một biểu hiện cụ thểcủa hứng thú học tập. Đó là điều kiện để nângcao hiệu quả môn học. Đối tượng của hứng thúhọc môn TLHĐC chính là nội dung của mônhọc nên sinh viên phải lĩnh hội và nắm bắt vữngchắc tri thức, kỹ năng, kỹ xảo theo yêu cầu củamôn học nhằm hình thành nhận thức, thái độ vàhành động học tập của mình. Hứng thú học mônTLHĐC là sự lựa chọn của cá nhân hướng vàonhận thức môn học cùng với cảm xúc và hànhđộng tích cực nhằm nắm bắt kiến thức, hìnhthành kỹ năng, kỹ xảo một cách sâu sắc và toàndiện. Nhờ có hứng thú học môn này, cá nhânphải tích cực hoạt động, đam mê khám phá cáimới, cái bản chất của môn học để vận dụng kiếnthức môn học giải quyết các tình huống tronghọc tập và cuộc sống. Do đó, hứng thú học mônTLHĐC là động lực giúp sinh viên bổ sung kiếnthức liên quan đến nghề nghiệp và hoàn thiệnnhân cách bản thân [2]. Vì lẽ đó, hứng thú họctập là một vấn đề được rất nhiều thầy cô giáovà sinh viên quan tâm. Làm sao để tạo hứng thúcho sinh viên học tập? Đó luôn là câu hỏi màbao người làm nhà giáo luôn trăn trở, suy nghĩ.Chính vì thế, người nghiên cứu muốn tìm hiểuxem sinh viên mà mình đang giảng dạy đánhgiá những yếu tố nào ảnh hưởng đến hứng thúhọc tập của họ khi học môn TLHĐC để từ đó đềxuất một số giải pháp thích hợp giúp các thầy côgiáo đang giảng dạy môn học này chú ý và hoànthiện vai trò giảng dạy của mình để sinh viên cóthể lĩnh hội, tiếp thu những tri thức, kỹ năng, kỹxảo một cách hiệu quả nhất. Hứng thú học tập,những yếu tố ảnh hưởng đến hứng thú học tậpcủa sinh viên cũng được nhiều tác giả trong vàngoài nước nghiên cứu, tìm hiểu. Một số côngtrình nghiên cứu nước ngoài chủ yếu nghiên cứuhứng thú trên 3 xu hướng: tìm hiểu bản chất củahứng thú, mối quan hệ giữa hứng thú với sự phát9TẠP CHÍ KHOA HỌC ĐẠI HỌC VĂN HIẾN SỐ 11 - THÁNG 5/2016triển nhân cách, sự hình thành và phát triển hứngthú theo giai đoạn lứa tuổi. Tuy nhiên, một số tácgiả Việt Nam đã chú ý hơn tới những yếu tố ảnhhưởng đến hứng thú nói chung và hứng thú họctập nói riêng. Một số tác giả cũng chỉ ra rằng cónhiều yếu tố ảnh hưởng đến hứng thú học tập củahọc sinh, sinh viên trong đó có yếu tố về phươngpháp giảng dạy của giảng viên, điều kiện cơ sởvật chất [7, tr13].2. Đối tượng, khách thể và phương phápnghiên cứuĐối tượng nghiên cứu: Những yếu tố ảnhhưởng đến hứng thú học tập môn Tâm lý họcđại cương.Khách thể nghiên cứu: Nghiên cứu nhữngyếu tố ảnh hưởng đến hứng thú học tập mônTLHĐC được tiến hành trên 107 sinh viên năm2 ngành Nhật Bản và Hàn Quốc.Phương pháp nghiên cứu: Đề tài sử dụngphương pháp điều tra bằng bảng hỏi và phươngpháp phỏng vấn sâu. Phương pháp điều tra bằngbảng hỏi là phương pháp chính của đề tài.- Phương pháp điều tra bằng bảng hỏi: Bảnghỏi được xây dựng qua hai bước: Bước 1: Phỏngvấn một số sinh viên năm hai ở hai lớp Hàn Quốcvà Nhật Bản về “Yếu tố nào ảnh hưởng đến hứngthú của em khi học môn Tâm lý học đại cương”Bước 2: Sau khi phỏng vấn xong, tác giả thốngkê những yếu tố ảnh hưởng nhiều nhất đến hứngthú học tập (cả mặt gây hứng thú và không gâyhứng thú) mà sinh viên trả lời cùng với việcnghiên cứu lý luận về hứng thú, hứng thú họctập và với kinh nghiệm giảng dạy của mình kếthợp lại tạo thành bảng hỏi (nội dung bảng hỏitrong phần kết quả nghiên cứu).Bảng 1: Số lượng khách thể nghiên cứuGiớitínhNamTần %số2224,4Ngành học Tần %sốHàn Quốc 4752,2Nữ6875,6Nhật Bản4347,8Tổng90100Tổng90100Bảng hỏi được phát cho 107 sinh viên của haichuyên ngành. Sau khi kiểm tra, sàng lọc còn 90bảng hỏi. Bảng hỏi được mã hóa và nhập vàophần mềm SPSS 16.0 để tính toán các đại lượngthống kê mô tả: phần trăm, trung bình, độ lệchchuẩn… Để kiểm tra độ tin cậy của thang đo,10tác giả sử dụng Cronbach alpha. Độ tin cậy daođộng từ 0 ÷ 1. Nếu alpha ≥ 0,5 là sử dụng được.Những câu hỏi có alpha < 0,2 thì cần xem xét lạivà có thể loại bỏ. Nếu alpha càng tiến về 1 thìthang đo càng tin cậy [6, tr.256]. Để tính trungbình cho từng câu hỏi, xếp loại từng yếu tố ảnhhưởng đến hứng thú học tập, Áp dụng công thứctính khoảng sẽ có các giá trị trung bình chungvới các ý nghĩa sau:1,00 ÷ 1:67 mức 1 (thấp nhất) – không cầnthiết1,68 ÷ 2,34: mức 2 (trung bình) – phân vân:lúc thấy cần thiết, lúc thấy không cần thiết2,35 ÷ 3,00: mức 3 (cao) – cần thiết.- Phương pháp phỏng vấn sâu: Dựa vào nộidung của bảng hỏi điều tra, kết quả của bảng hỏi,phỏng vấn sâu 10 sinh viên năm 2 của 2 ngànhNhật Bản và Hàn Quốc làm thông tin định tính,minh họa cho kết quả điều tra.3. Một số yếu tố ảnh hưởng đến hứng thúhọc tập môn Tâm lý học đại cương của sinhviên khoa Ngôn ngữ văn hóa nước ngoàiCó nhiều định nghĩa khác nhau về hứng thú.Tuy nhiên, trong nghiên cứu này sử dụng địnhnghĩa “hứng thú là thái độ đặc biệt của cá nhânvới những đối tượng nào đó vừa có ý nghĩa trongđời sống vừa mang lại sự khoái cảm cho cá nhântrong hoạt động” của tác giả Huỳnh Văn Sơn [2,tr.196]. Học hay còn gọi là học tập, học hành,học hỏi quá trình tiếp thu cái mới hoặc bổ sung,trau dồi các kiến thức, kỹ năng, kinh nghiệm, giátrị, nhận thức hoặc sở thích và có thể liên quanđến việc tổng hợp các loại thông tin khác nhau[9]. Từ định nghĩa về hứng thú và học tập ở trên,hứng thú học tập chính là thái độ của chủ thể đốivới đối tượng của hoạt động học tập, vì sự lôicuốn về tình cảm, ý nghĩa thiết thực trong quátrình nhận thức. Từ cách hiểu về hứng thú họctập ở trên, có nhiều yếu tố ảnh hưởng đến hứngthú học tập môn Tâm lý học đại cương. Yếu tốảnh hưởng được chia làm 2 nhóm yếu tố chính:yếu tố chủ quan xuất phát từ chính mỗi cá nhânsinh viên và yếu tố khách quan bên ngoài chiphối.Chủ quan: Trình độ phát triển trí tuệ củangười học: Đây là yếu tố quan trọng giúp sinhviên nhận thấy tầm quan trọng của việc học mônhọc này có ý nghĩa như thế nào đối với cuộc sốngTẠP CHÍ KHOA HỌC ĐẠI HỌC VĂN HIẾN SỐ 11 - THÁNG 5/2016và nghề nghiệp sau này của mình; Thái độ đúngđắn đối với nội dung môn học: Khi sinh viên cótrình độ phát triển trí tuệ, họ sẽ thể hiện thái độhọc tập tích cực, chủ động, sáng tạo để chiếmlĩnh tri thức, kỹ năng, kỹ xảo khi học môn này.Khách quan: Đặc điểm môn học: là cơ cấu,nội dung, tính chất, sự sắp xếp chương trìnhmôn học theo đặc điểm của ngành học. Ngườidạy: bộc lộ qua trình độ chuyên môn, năng lựcsư phạm, thái độ trong việc tổ chức, điều khiểnquá trình dạy - học. Đây được xem là yếu tốquan trọng tạo nên hứng thú ở người học. Điềukiện cơ sở vật chất: tài liệu, sách vở, phươngtiện dạy học. Tuy không phải là yếu tố quyếtđịnh nhưng là yếu tố cần thiết tác động đến kếtquả học tập của người học. Nếu được học tậptrong điều kiện vật chất đầy đủ người học thấythoải mái, dễ chịu, giúp họ học tập tốt hơn. Môitrường học tập: là không khí lớp học, mối quanhệ với bạn bè, thầy cô… trong tập thể có nề nếp,có sự thi đua học tập cũng là yếu tố giúp từng cánhân vươn lên trong học tập.4. Kết quả nghiên cứu và bàn luậnĐộ tin cậy của thang đo:Người nghiên cứu dùng Cronbach Alpha đểkiểm tra định độ tin cậy của những yếu tố ảnhhưởng được alpha là 0,75. Như vậy, độ tin cậycủa thang đo là đáng tin cậy và không bị loại bỏcâu hỏi nào.Như vậy, công cụ đo lường dùng cho nghiêncứu là đáng tin cậy.Yếu tố ảnh hưởng đến hứng thú học tập mônTâm lý học đại cương của sinh viên khoa Ngônngữ và Văn hóa nước ngoài:Bảng 2: Các yếu tố ảnh hưởng đến hứng thú học tập môn Tâm lý học đại cươngCác yếu tố ảnh hưởngĐộ lệch Trungchuẩnbình0,652,6Nội dung môn học hấp dẫn, đa dạngXếploại4Môn học hữu ích cho bản thân và nghề nghiệp0,612,73Sách, giáo trình, tài liệu phong phú0,782,36Trang thiết bị phục vụ học tập tốt0,702,55Giảng viên đánh giá công bằngGiảng viên vui vẻ, giảng dạy nhiệt tình0,420,262,82,921Giảng viên phải biết kết hợp nhiều phương pháp giảng dạytạo sự chủ động, tích cực cho sinh viênÝ thức được việc học có vai trò như thế nào với bản thân0,412,820,582,64Có phương pháp học tập phù hợp với bản thânBản thân tự giác, tích cực học tập0,590,662,32,267Tham gia học nhóm0,642,64Tìm sự giúp đỡ của thầy cô0,682,27Tự học0,722,36Biết vận dụng lý thuyết vào thực tiễn0,602,55Trung bình chungDựa vào bảng 2 số liệu thu thập được nhưsau:- Điểm trung bình chung của các câu hỏi ởmức 2,52 là ở mức cao (2,35 ÷ 3,00). Như vậy, tacó thể thấy rằng, các yếu tố ảnh hưởng đến hứngthú học tập môn Tâm lý học đại cương được sinhviên đánh giá rất cao. Điều này chứng tỏ rằngcác yếu tố này có ảnh hưởng rất lớn đến việc tạohứng thú học tập cho sinh viên trong quá trìnhhọc môn học này.- Bảng kết quả cũng cho thấy, mức độ cần2,52thiết của các yếu tố ảnh hưởng đến hứng thú họctập môn Tâm lý học đại cương có điểm trungbình đa số từ 2,3 đến 2,9 nằm trong khoảng 2,35đến 3,00 ở mức cần thiết. Trong đó, yếu tố đượcsinh viên đánh giá cần thiết nhất là “Giảng viênvui vẻ, giảng dạy nhiệt tình” có điểm trungbình 2,9. Yếu tố có điểm trung bình cao thứ 2là “Giảng viên đánh giá công bằng”, “Giảngviên biết kết hợp nhiều phương pháp giảngdạy tạo sự chủ động, tích cực cho sinh viên”có điểm trung bình là 2,8. Điều này được sinh11TẠP CHÍ KHOA HỌC ĐẠI HỌC VĂN HIẾN SỐ 11 - THÁNG 5/2016viên đánh giá rằng “giảng viên vui vẻ, hòa đồng,phương pháp giảng dạy mới, kiến thức phongphú nên khơi dậy được hứng thú cho người học”.Và yếu tố cao thứ 3 là “Môn học hữu ích chobản thân và nghề nghiệp” với điểm trung bình2,7. Đứng thứ 4 là yếu tố “Nội dung môn họchấp dẫn, đa dạng”, “Ý thức được việc học có vaitrò như thế nào với bản thân”, “Tham gia họcnhóm” có điểm trung bình là 2,6… Nhìn chung,giảng viên vui vẻ, nhiệt tình, biết sử dụng cácphương pháp giảng dạy chủ động và có sự đánhgiá công bằng được sinh viên cho rằng là rất cầnthiết. Hứng thú với môn học được hình thànhtrong quá trình học tập của môn học nên điều nàyđược sinh viên đánh giá cao. Kế tiếp, sinh viêncũng thấy rằng, nếu các yếu tố chỉ từ phía giảngviên không là chưa đủ nên sinh viên cũng đãbiết được vai trò, ý nghĩa của môn học với nghềnghiệp của mình. Khi sinh viên ý thức được điềunày cùng với sự giảng dạy vui vẻ, nhiệt tình…của giảng viên càng làm sinh viên hứng thú, saymê trong quá trình học tập. Có được những điềucăn bản như vậy, sinh viên sẽ tìm một số phươngpháp học tập làm sao đạt hiệu quả nhất.- Dùng kiểm nghiệm T.Test để xác định có sựkhác nhau hay không của sinh viên nam và nữ,ngành Hàn Quốc và Nhật Bản trong việc đánhgiá các yếu tố ảnh hưởng đến hứng thú học tậpmôn Tâm lý học đại cương thu được kết quả nhưsau:Bảng 3: So sánh các yếu tố ảnh hưởng đến hứng thú học tập với nhóm giới tính, ngành họcCác yếu tố ảnh hưởng12Giới tínhNgành họcNội dung môn học hấp dẫn, đa dạng0,270,55Môn học hữu ích cho bản thân và nghề nghiệpSách, giáo trình, tài liệu phong phú0,020,340,950,72Trang thiết bị phục vụ học tập tốt0,200,13Giảng viên đánh giá công bằngGiảng viên vui vẻ, giảng dạy nhiệt tình0,020,600,110,59Giảng viên biết kết hợp nhiều phương pháp giảng dạy tạosự chủ động, tích cực cho sinh viênÝ thức được việc học có vai trò như thế nào với bản thân0,030,260,250,001Có phương pháp học tập phù hợp với bản thân0,010,88Bản thân tự giác, tích cực học tập0,640,65Tham gia học nhóm0,010,007Tìm sự giúp đỡ của thầy cô0,350,66Tự học0,0540,08Biết vận dụng lý thuyết vào thực tiễn0,510,73Có phương pháp học tập phù hợp với bản thânBản thân tự giác, tích cực học tập0,590,662,32,2Tham gia học nhóm0,642,6Tìm sự giúp đỡ của thầy cô0,682,2Tự học0,722,3Biết vận dụng lý thuyết vào thực tiễn0,602,5Căn cứ vào kết quả bảng 3 ở trên ta thấy, khiso sánh các yếu tố ảnh hưởng với nhóm giới tínhthì các yếu tố “Môn học hữu ích cho bản thânvà nghề nghiệp”, “Giảng viên biết kết hợp nhiềuphương pháp giảng dạy tạo sự chủ động, tíchcực cho sinh viên”, “Có phương pháp học tậpphù hợp với bản thân”, “Tham gia học nhóm”

có sig<0,05.>giá khác nhau giữa sinh viên nam và nữ còn cácyếu tố khác thì không có sự khác biệt trong đánhgiá giữa sinh viên nam và nữ. Mặt khác, khi sosánh các yếu tố ảnh hưởng với nhóm ngành họcthì yếu tố “Ý thức được việc học có vai trò nhưthế nào với bản thân”, “Tham gia học nhóm” cóTẠP CHÍ KHOA HỌC ĐẠI HỌC VĂN HIẾN SỐ 11 - THÁNG 5/2016

sig<0,05.>giá khác nhau giữa sinh viên ngành Hàn Quốcvà Nhật Bản còn các yếu tố khác thì không cósự khác biệt.5. Kết luận và kiến nghịNghiên cứu hứng thú học tập là một việc rấtquan trọng giúp người dạy và người học hiểuđược nhu cầu của nhau để giảng dạy và học tậpđạt kết quả tốt nhất. Từ kết quả nghiên cứu, tathấy rằng sinh viên đánh giá vai trò của giảngviên là rất lớn trong việc tạo ra hứng thú học tậpcho họ. Chính vì thế, giảng viên phải biết mìnhcòn những thiếu sót gì để học hỏi và hoàn thiệnbản thân nhằm phục vụ công việc giảng dạy chotốt.Căn cứ vào các yếu tố ảnh hưởng đến hứngthú học tập môn Tâm lý học đại cương, ngườinghiên cứu kiến nghị đề xuất 3 nhóm biện phápchính để tạo hứng thú học tập cho sinh viêntrong quá trình giảng dạy.Biện pháp từ nhà trường: Nhà trường là nơicung cấp các dịch vụ để phục vụ cho nhu cầucủa sinh viên khi học tập tại trường. Chính vìthế, nhà trường cần chú ý hơn nữa các trang thiếtbị phục vụ dạy và học cho sinh viên. Trong quátrình giảng dạy, giảng viên nhận thấy rằng việcsắp xếp phòng học cho một số lớp có lượng sinhviên ít hay quá đông chưa học lý vì nó ảnh hưởngđến các hoạt động mà giảng viên thực hiện trongquá trình giảng dạy hoặc khả năng nghe, nhìnbị ảnh hưởng. Mặt khác, các máy chiếu tại mộtsố phòng học đã mờ, sinh viên ngồi ở xa rất khónhìn thấy nội dung trên bảng chiếu. Tất cả nhữngđiều này ít, nhiều đều ảnh hưởng đến hứng thúhọc tập của sinh viên. Bạn A ngành Hàn Quốccho rằng “có những lúc thầy cô cho xem videoclip mà âm thanh chập chờn làm mất cả hứng”.Biện pháp cho các thầy cô giảng dạy mônhọc này: Đây là một biện pháp bản thân ngườinghiên cứu thấy rất quan trọng. Giảng viên làngười truyền lửa, khơi lên sự hứng thú cho sinhviên trong quá trình học tập rất lớn. Chính vì thế,giảng viên không những có kiến thức chuyênmôn sâu mà còn phải có kỹ năng giao tiếp, ứngxử sư phạm và đặc biệt là phải biết sử dụngnhững phương pháp giảng dạy tích cực để tạo sựchủ động tiếp thu, lĩnh hội, tìm tòi, sáng tạo nơisinh viên.Biện pháp từ sinh viên: Tuy hai biện pháptrên là biện pháp rất cần thiết để hỗ trợ tạo nênsự hứng thú học tập cho sinh viên nhưng chínhsinh viên mới là người quyết định tạo nên sựhứng thú trong học tập cho mình hay không. Nếusinh viên có niềm đam mê, yêu thích môn học,ngành học thì sinh viên sẽ có tâm thế sẵn sànghọc tập, thái độ học tập đúng đắn, sẵn sàng vượtqua những khó khăn để học tập tốt, nghiên cứutốt. Chính vì thế, đây là nguồn nội lực rất lớn từtrong bản thân mỗi sinh viên mà không ai, cái gìcó thể thay thế được.TÀI LIỆU THAM KHẢO[1] Hồ Ngọc Đại (1983), Tâm lý học dạy học, NXB Giáo dục, Hà Nội.[2] Lê Thị Hân, Huỳnh Văn Sơn (2012), Giáo trình Tâm lý học đại cương, NXB Đại học Sư phạmTP.HCM.[3] Dương Thiệu Tống (2005), Thống kê ứng dụng trong nghiên cứu khoa học giáo dục, NXB Giáodục, Hà Nội.[4] Dương Thiệu Tống (2002), Phương pháp nghiên cứu khoa học giáo dục và tâm lý, NXB Đạihọc Quốc gia TP.HCM.[5] Nguyễn Thạc, Nguyễn Thành Nghị (2007), Tâm lý học sư phạm đại học, NXB Giáo dục, HàNội.[6] Hoàng Trọng (2005), Phân tích dữ liệu nghiên cứu với SPSS, NXB Thống kê, Hà Nội.[7] Nguyễn Thị Bích Thủy (2004), Hứng thú học tập của sinh viên năm thứ nhất trường Đại họcVăn Hiến, Luận văn thạc sĩ Tâm lý học, Trường ĐHSP TP.HCM.[8] Phạm Ngọc Thủy (2008), Những biện pháp gây hứng thú trong dạy học hóa học ở trường phổthông, Luận văn thạc sĩ Giáo dục học, Trường ĐHSP TP.HCM.13