Cách đánh giá hoạt động trải nghiệm của hs

Bản thuyết trình với chủ đề: "ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM SÁNG TẠO"— Bản ghi của bản thuyết trình:

1 ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM SÁNG TẠO

2

3 XÁC ĐỊNH PHƯƠNG PHÁP VÀ CÔNG CỤ ĐÁNH GIÁ ĐÁNH GIÁ HOẠT ĐỘNG TNST XÂY DỰNG CÁC TIÊU CHÍ CHO CÁC NĂNG LỰC CẦN ĐÁNH GIÁ XÁC ĐỊNH PHƯƠNG PHÁP VÀ CÔNG CỤ ĐÁNH GIÁ

4 Mô hình tảng băng về cấu trúc năng lực Hành vi [quan sát được] Kiến thức Kỹ năng Thái độ Chuẩn, giá trị, niềm tin Động cơ Nét nhân cách Tư chất 1. Làm 2. Suy nghĩ 3. Mong muốn

5

6 Một số dấu hiệu khác biệt cơ bản giữa đánh giá năng lực người học và đánh giá kiến thức, kỹ năng của người học:

7 Đánh giá kiến thức, kỹ năng Tiêu chí so sánh Đánh giá năng lực Đánh giá kiến thức, kỹ năng 1. Mục đích chủ yếu Đánh giá các khả năng học sinh vận dụng kiến thức, kỹ năng đã học vào giải quyết các vấn đề thực tiễn của cuộc sống. Vì sự tiến bộ của người học so với chính họ. Xác định việc đạt kiến thức kỹ năng theo mục tiêu của chương trình giáo dục. Đánh giá xếp hạng giữa những người học với nhau. 2. Ngữ cảnh đánh giá - Gắn với ngữ cảnh học tập và thực tiễn cuộc sống của học sinh. Gắn với nội dung học tập dược học trong nhà trường.

8 Đánh giá kiến thức, kỹ năng Tiêu chí so sánh Đánh giá năng lực Đánh giá kiến thức, kỹ năng 3. Nội dung đánh giá Những kiến thức kỹ năng, thái độ ở nhiều môn học, nhiều hoạt động giáo dục và những trải nghiemejc ủa bản thân học sinh trong cuộc sống xã hội. Quy chuẩn theo các mức độ đánh giá của người học. - Những kiến thức, kỹ năng, thái độ ở môn học. Quy chuẩn theo việc người học có đạt được hay không một nội dung đã được học. 4. Công cụ đánh giá Nhiệm vụ, bài tập trong tình huống, bối cảnh thực. Câu hỏi, bài tập, nhiệm vụ trong tình huống hàn lâm hoặc trong tình huống thực.

9 Đánh giá kiến thức, kỹ năng Tiêu chí so sánh Đánh giá năng lực Đánh giá kiến thức, kỹ năng 5. Thời điểm đánh giá Đánh giá mọi thời điểm của quá trình dạy học, chú trọng đến đánh giá trong khi học. Thường diễn ra ở nhwungx thời điểm nhất định trong quá trình dạy học , đặc biệt là trước và sau khi học. 6. Kết quả đánh giá Năng lực người học phụ thuộc vào độ khó của nhiệm vụ hoặc bài tập đã hoàn thành. Thực hiện được nhiệm vụ cằng khó, càng phức tạp hơn sẽ được coi là có năng lực cao hơn. Năng lực người học phụ thuộc vào số lượng câu hỏi, nhiệm vụ vào số lượng câu hỏi, nhiệm vụ hay bài tập đã hoàn thành. Cằng đạt được nhiều đơn vị kiến thức, kỹ năng thì càng được coi là có năng lực cao hơn.

10 Sơ đồ thao tác hóa khái niệm: từ khái niệm đến tiêu chí chất lượng

11 Quy trình thực hiện đánh giá KQ HĐTNST Phân tích kết quả đánh giá, ứng dụng Tiến hành đánh giá và xử lý kết quả Xây dựng công cụ đánh giá [công cụ đánh giá có tính thích hợp và độ tin cậy] Lựa chọn phương tiện đánh giá [bảng hỏi, quan sát, bản viết tay, hệ thống câu hỏi và câu trả lời theo cấp độ [rating scale method] Lựa chọn mục tiêu [cân nhắc lựa chọn nội dung, mục đích và phẩm chất]

12 TIÊU CHÍ ĐÁNH GIÁ CHUNG Tiêu chí đánh giá Nội dung đánh giá Mức độ tham gia Đánh giá độ tích cực, chủ động trong các hoạt động thực hiện, mức độ quan tâm và hứng thú đối với hoạt động... Mức độ hợp tác, hợp lực Đánh giá mức độ tham gia vào các hoạt động nhóm, hiệp lực trong hoạt động và mức độ duy trì sự hợp tác... Tinh thần trách nhiệm Đánh giá tinh thần trách nhiệm trong mọi hoạt động, mức đô duy trì thực hiện, chủ động, tích cực trong hoạt động… Tính sáng tạo Cách giải quyết vấn đề độc đáo, trí tưởng tượng phong phú; mềm dẻo, linh hoạt trong tư duy; có kỹ năng, kỹ xảo nhuần nhuyễn; biết cách tái cấu trúc những điều mới mẻ; nhạy cảm, nhạy bén với môi trường xung quanh..

Chủ Đề