Cách giải các bài tập về thấu kính lớp 9

Home - Video - VẬT LÝ 9 – CÁC DẠNG BÀI TẬP THẤU KÍNH TRỌNG TÂM HAY CHUẨN

Prev Article Next Article

Các em thân mến hôm nay các em sẽ học về các dạng bài tập thấu kính hội tụ và thấu kính phân kỳ thường gặp. Nội dung cách …

source

Xem ngay video VẬT LÝ 9 – CÁC DẠNG BÀI TẬP THẤU KÍNH TRỌNG TÂM HAY CHUẨN

Các em thân mến hôm nay các em sẽ học về các dạng bài tập thấu kính hội tụ và thấu kính phân kỳ thường gặp. Nội dung cách …

VẬT LÝ 9 – CÁC DẠNG BÀI TẬP THẤU KÍNH TRỌNG TÂM HAY CHUẨN “, được lấy từ nguồn: //www.youtube.com/watch?v=3-nUcxb7154

Tags của VẬT LÝ 9 – CÁC DẠNG BÀI TẬP THẤU KÍNH TRỌNG TÂM HAY CHUẨN: #VẬT #LÝ #CÁC #DẠNG #BÀI #TẬP #THẤU #KÍNH #TRỌNG #TÂM #HAY #CHUẨN

Bài viết VẬT LÝ 9 – CÁC DẠNG BÀI TẬP THẤU KÍNH TRỌNG TÂM HAY CHUẨN có nội dung như sau: Các em thân mến hôm nay các em sẽ học về các dạng bài tập thấu kính hội tụ và thấu kính phân kỳ thường gặp. Nội dung cách …

Từ khóa của VẬT LÝ 9 – CÁC DẠNG BÀI TẬP THẤU KÍNH TRỌNG TÂM HAY CHUẨN: vật lý lớp 9

Thông tin khác của VẬT LÝ 9 – CÁC DẠNG BÀI TẬP THẤU KÍNH TRỌNG TÂM HAY CHUẨN:
Video này hiện tại có 23995 lượt view, ngày tạo video là 2020-01-01 10:36:48 , bạn muốn tải video này có thể truy cập đường link sau: //www.youtubepp.com/watch?v=3-nUcxb7154 , thẻ tag: #VẬT #LÝ #CÁC #DẠNG #BÀI #TẬP #THẤU #KÍNH #TRỌNG #TÂM #HAY #CHUẨN

Cảm ơn bạn đã xem video: VẬT LÝ 9 – CÁC DẠNG BÀI TẬP THẤU KÍNH TRỌNG TÂM HAY CHUẨN.

Prev Article Next Article

1

BÀI TẬP QUANG HÌNH HỌC – VẬT LÝ 9

Bài toán1:[ Thấu kính hội tụ và vật đặt ngoài tiêu cự]

Vật sáng AB = h = 1cm được đặt vuông góc với trục chính của TKHT có tiêu cự

f = 12cm. Điểm A nằm trên trục chính và vật AB cách thấu kính một khoảng

d = 36cm.

a, Hãy dựng ảnh A’B’ của vật AB.

b, Vận dụng kiến thức hình học , hãy tính khoảng cách từ ảnh đến TKHT và

chiều cao của ảnh.

Bài giải:

Cách 1:

Sử dụng tia đi qua quang tâm O và tia đi qua tiêu điểm F đến thấu kính cho tia ló song

song với trục chính

a, Vẽ ảnh:

B

O F’ A’

A F

H B’

b, Tóm tắt: OF = OF’ = f = 12cm

OA = 36cm

AB = h = 1cm

Tính OA’, A’B’

Từ nhận xét: OH = A’B’. Ta có:

Tam giác ABF đồng dạng với tam giác OHF [gg]

''

AB BE AF AB OA OF

OH HF OF A B OF

     [AF = OA – OF]

1 36 12 24

' ' 12 12 AB

  

12

' ' 0,5

24

AB    [*]

Tam giác ABO đồng dạng tam giác A’B’O [gg]

1 36

' 0,5.36 18

' ' ' 0,5 '

AB OA

OA

A B OA OA

      

Vậy khoảng cách từ ảnh đến TKHT là 18cm. Độ cao của ảnh là 0,5cm.

Cách 2:

Sử dụng tia tới song song với trục chính đến TKHT cho tia ló qua tiêu điểm F’ và tia đi

qua tiêu điểm F đến TKHT cho tia ló song song với trục chính.

a, Vẽ ảnh:

B K

O A’

A F F’ 2

H B’

b, Bài giải:

Tính A’B’ theo [*] cách 1 và A’B’ = 0,5cm.

Tam giác OKF’ đồng dạng với tam giác A’B’F’

''

' ' ' ' ' ' ' '

OK OF AB OF

A B A F A B OA OF

   

[Vì OK = AB và A’F’ = OA’- OF’]

1 12

0,5 ' 12

' 12 0,5.12 6

' 6 12 18

OA

OA

OA



   

   

Vậy khoảng cách từ ảnh đến TKHT là 18cm. Độ cao của ảnh là 0,5cm.

Cách 3:

Sử dụng tia đi qua quang tâm O và tia song song với trục chính cho tia ló qua tiêu điểm

F’.

a, Vẽ ảnh: B H

F’ A’

A F O

B’

b, Bài giải:

Tam giác OAB đồng dạng với tam giác OA’B’ [gg]

36 1

' ' ' ' ' '

OA OB AB

OA OB A B OA A B

     [1]

Tam giác OHF’ đồng dạng với tam giác A’B’F’ [gg]

''

' ' ' ' ' ' ' '

OH OF AB OF

A B A F A B OA OF

   

[ Vì OH = AB và A’F’ = OA’ – OF’]

12

' ' ' 12

AB

A B OA



[2]

Từ [1] và [2] ta có:

36 12

36. ' 432 12. '

' ' 12

OA OA

OA OA

   

' 432: 24 18 OA   

Thay OA’ = 18 vào [1] ta được:

[1]

36 1

36 ' ' 18 ' ' 0,5

18 ' '

A B A B

AB

     

Vậy khoảng cách từ ảnh đến TKHT là 18cm. Độ cao của ảnh là 0,5cm.

Bài toán 2: [ TKHT và vật đặt nằm trong tiêu cự]

Vật sáng AB = h = 1cm được đặt vuông góc với trục chính của TKHT có tiêu cự

f = 12cm. Điểm A nằm trên trục chính và vật AB cách thấu kính một khoảng

d = 8cm.

a, Hãy dựng ảnh A’B’ của vật AB.

b, Vận dụng kiến thức hình học , hãy tính khoảng cách từ ảnh đến TKHT và

chiều cao của ảnh.

Bài giải: 3

Cách 1:

Sử dụng tia đi qua quang tâm O và tia đi qua tiêu điểm F đến thấu kính cho tia ló song

song với trục chính

a, Vẽ ảnh: ’

B’ H

B

A’ F A O F’

b, Tóm tắt: OF = OF’ = f = 12cm

OA = 8cm

AB = h = 1cm

Tính OA’, A’B’

Tam giác FAB đồng dạng Với tam giác FOH [gg]

AF AB

OF OH

 [1]

Mà AF = OF – OA và OH = A’B’ nên:

[1]

12 8 1

' ' 12 ' '

OF OA AB

OF A B A B



    ' ' 3 AB  cm.

Tam giác OAB đồng dạng với tam giác OA’B’ [gg]

' ' ' ' 3

' 24

81

OA A B OA

OA

OA AB

      cm.

Vậy độ cao của ảnh là 3cm và khoảng cách từ ảnh đến TKHT là 24cm.

Cách 2:

Sử dụng tia tới song song với trục chính đến TKHT cho tia ló qua tiêu điểm F’ và tia đi

qua tiêu điểm F đến TKHT cho tia ló song song với trục chính.

a, Vẽ ảnh:

B’ H

B K

A’ F A O F’

b, Bài giải:

Tam giác FAB đồng dạng Với tam giác FOH [gg]

AF AB

OF OH

 [1]

Mà AF = OF – OA và OH = A’B’ nên:

[1]

12 8 1

' ' 12 ' '

OF OA AB

OF A B A B



    ' ' 3 AB  cm.

Tam giác F’OK đồng dạng với tam giác F’A’B’ [gg]

'

' ' ' '

OF OK

A F A B

 Mà OK = AB = 1cm nên

' 12 1

' ' 36

' ' ' ' ' ' 3

OF AB

AF

A F A B A F

     cm

Mà OA’ = A’F’ – OF’ = 36 – 12 = 24cm.

Vậy độ cao của ảnh là 3cm và khoảng cách từ ảnh đến TKHT là 24cm. 4

Cách 3:

Sử dụng tia đi qua quang tâm O và tia song song với trục chính cho tia ló qua tiêu điểm

F’.

a, Vẽ ảnh: B’

B H

A’ F O F’

b, Giải:

Cách 3a :

Tam giác OAB đồng dạng với tam giác OA’B’ [gg]

' ' ' ' ' ' '

8

OA OB A B OA A B

OA OB AB AB

     [1]

Tam giác F’OH đồng dạng với tam giác F’A’B’ [gg]

' ' ' '

'

F A A B

F O AB

 Mà F’A’ = OF’ + OA’ = 12 + OA’ nên:

12 ' ' '

12

OA A B

AB

 [2]

Từ [1] và [2]

' 12 '

8 12

OA OA 



Giải phương trình ta có kết quả OA’ = 24cm và thay vào [1] tính được

A’B’ = 3cm.

Cách 3b:

Tam giác OAB đồng dạng với tam giác OA’B’[gg]

' ' ' ' ' '

8

OA OB A B OA OB

OA OB AB OB

     [1’]

Tam giác BB’H đồng dạng với tam giác OB’F’ [gg]

' ' 12

'8

OB OF

BB BH

   [ Vì BH = OA = 8cm]

Aùp dụng tính chất dãy tỉ lệ thức , ta có:

' ' ' ' ' 12

3

12 8 12 8 4 4

OB BB OB BB OB OB

OB

      

[2’]

Từ [1’] và [2’] ta tính được OA’ = 24cm và A’B’ = 3cm.

Bài toán 3: [ Thấu kính phân kỳ và vật đặt nằm ngoài tiêu cự]

Vật sáng AB = h = 3cm được đặt vuông góc với trục chính của TKPK có tiêu cự

f = 12cm. Điểm A nằm trên trục chính và vật AB cách thấu kính một khoảng

d = 36cm.

a, Hãy dựng ảnh A’B’ của vật AB.

b, Vận dụng kiến thức hình học , hãy tính khoảng cách từ ảnh đến TKPK và

chiều cao của ảnh.

Bài giải:

Cách 1:

Sử dụng tia đi qua quang tâm O và tia hướng đến tiêu điểm F’ – đến TKPK có tia ló

song song với trục chính.

5

a, Vẽ ảnh:

B

B’ H

A F A' O F’

b, Tóm tắt: OF = OF’ = f = 12cm

OA = 36cm

AB = h = 3cm

Tính OA’, A’B’

Tam giác F’OH đồng dạng với tam giác F’AB [gg]

'

'

F O OH

F A AB



Vì OH = A’B’ và F’A = OF’ + OA = 12 + 36 = 48 cm

' ' ' 12 ' '

' ' 0,75

' 48 3

F O A B A B

AB

F A AB

      cm

Tam giác OA’B’ đồng dạng tam giác OAB [gg]

' ' ' ' 0,75

'9

36 3

OA A B OA

OA

OA AB

      cm.

Vậy khoảng cách từ ảnh đến TKPK là OA’ = 9cm và độ cao ảnh A’B’ = 0,75cm.

Cách 2:

Sử dụng tia song song với trục chính có tia ló kéo dài qua tiêu điểm F và tia hướng tới

F’đến TKPK có tia ló song song với trục chính.

a, Vẽ ảnh:

B H

B’ K

A F

A’ O F’

b, Bài giải:

Tam giác F’OK đồng dạng với tam giác F’AB

'

'

F O OK

F A AB



Vì OK = A’B’ và F’A = OF’+ OA = 12+36 = 48cm:

12 ' '

' ' 0,75

48 3

AB

A B cm   

Tam giác FA’B’ đồng dạng với tam giác FOH

' ' ' FA A B

OF AB

 Vì OH = AB =3cm: 6

12 ' 0,75

'

12 3

OA

OA

    9cm

Vậy khoảng cách từ ảnh đến TKPK là OA’ = 9cm và độ cao ảnh A’B’ = 0,75cm.

Cách 3:

Sử dụng tia đi qua quang tâm O và tia song song với trục chính đến TKPK – có tia ló

kéo dài qua tiêu điểm F.

a, Vẽ ảnh:

B H

B’

A F A’ O F’

b, Giải:

Cách 3a:

Tam giác OAB đồng dạng với tam giác OA’B” [gg]

' ' ' ' ' ' ' '

36

OA OB A B OA OB A B

OA OB AB OB AB

      [1]

Tam giác FA’B’ đồng dạng tam giác FOH [gg]

' ' ' ' A F FB A B

OF FH AB

  

Vì OH = AB; A’F = OF – OA’ = 12 – OA’

12 ' ' '

12

OA A B

AB

 [2]

Từ [1] và [2] ta có :

' 12 '

'9

36 12

OA OA

OA

   cm.

Thay OA’ = 9cm vào [1] ta được A’B’ = 0,75cm.

Vậy khoảng cách từ ảnh đến TKPK là OA’ = 9cm và độ cao ảnh A’B’ = 0,75cm.

Cách 3b:

Tam giác OAB đồng dạng tam giác OA’B’[gg]

' ' ' ' ' ' ' '

36

OA OB A B OA OB A B

OA OB AB OB AB

      [1]

Tam giác FB’O đồng dạng với tam giác HB’B[gg]

' ' ' 12 1

' ' ' 36 3

FB OB OF OB

HB BB HB BB

     

Aùp dụng tính chất tỉ lệ thức. Ta có:

' 1 1

' ' 1 3 4

OB

OB BB





[2].

Từ [1] và [2] ta tính được OA’=9cm và A’B’=0,75cm.

Video liên quan

Chủ Đề