Cách làm máy bay bay bằng dây thun

#IQTechnic Hello xin chào các bạn đã quoay chở lại kênh IQ Technic của mìh nhé thì hôm nay mình sẽ hướng dẫn cách làm một chiếc máy bay bằng giấy động cơ bằng chun nịt sẽ bay lên bầu trời cao Máy bay có thể tự quay trở lại nơi xuất phát nhé rất rễ và đơn giản dụng cụ nguyên vật liệu rất đơn gian từ những đồ vật xung quanh ta mọi người chú ý theo dõi chúc các bạn thành công nhe đừng quên like và đăng ký kênh nếu các bạn thấy coa ích nhé đây là link kết bạn với mình Tag: làm máy bay, cách làm máy bay dây thun, máy bay dây thun, làm máy bay bằng giây thun nịt, cách làm máy bay giấy thun, làm máy bay tự bay lên trời, may bay giay thun, cách làm máy bay, các mẫu máy bay đẹp, máy bay giấy, cách gấp máy bay, Gấp máy bay, tự làm máy bay, Máy Bay Dây Thun, How To Make Plane, airplane, DIY, DIY airplane

Xem thêm: //thủthuậtit.vn/category/review

Nguồn: //thủthuậtit.vn

Hoạt động – Sự kiệnThông tin từ CLBSinh nhật CLBHội trại truyền thống 26/3Hội thi Tên Lửa Nước toàn thành phốVật Lý Phổ ThôngThực nghiệm vật lýGiải đố vật lýMô hình sáng tạoTên Lửa NướcHướng dẫn làmThiên Văn HọcLý thuyếtBài viết hayChế tạo kính thiên vănĐăng Ký Thành Viên
MÁY BAY BẰNG DÂY THUN

Nguyên lý:

Ta biết rằng, một vật nặng hơn không khí sẽ nằm im dưới đất, chỉ có những vật nhẹ hơn không khí như quả bóng bay, hơi nước, làn khói… mới tự bay lên cao.

Bạn đang xem: Cách làm máy bay dây thun don gian

Máy bay thắng được trọng lực và bay lên được là nhờ lực nâng khí động động học hay còn gọi là lực nâng Zhukovski. Là kết quả của sự chênh lệch áp suất không khí tại mặt trên và mặt dưới của cánh máy bay [ảnh 2].

Thrust: lực đẩy [tạo bởi động cơ]; Drag: lực cản của không khí; Weight: trọng lực; Lift: lực nâng khí động học [Zhukovski].

Mẫu thông dụng

Cánh máy bay dài khoảng 35- 40- tối đa 50cmCánh đuôi dài khoảng 15cmThân dài khoảng 40 – 50cm.Dây thun nằm trong hoặc ngoài thân máy bay đều được.Cánh quạt có độ rộng gần bằng cánh đuôi.

Hệ quay: Gồm cánh quạt và hệ đàn hồi.

Cánh quạt bằng nhựa, bằng sắt từ vỏ hộp, …Hệ đàn hồi bằng dây thun cắt từ ruột xe đạp hoặc dây thun dùng để cột hàng.Nếu dùng dây thun thì nối nhiều đoạn với nhau, lồng vào nhau thành bó.Hệ quay liên kết với nhau như hình:


Thành phẩm:

Sau khi lên dây cót đủ căng, nó bay được 20m.

Máy bay có cấu tạo như sau: 

Thân làm bằng gỗ thông nhẹ dài 40cm.Cánh lớn làm bằng khung kẽm hoặc tre [35x15cm], phất giấy bóng tựa như cánh diều. Nên làm bằng vật liệu nhẹCánh đuôi cũng tương tự như vậy.Dây thun dùng loại dây mềm, lấy nhiều dây cuốn thành bó.Cánh quạt bằng nhựa được uốn bằng gia nhiệt.

Nhận xét: dễ làm và chỉ sử dụng các vật liệu sẵn có. Nếu làm cẩn thận theo đúng mẫu, các máy bay sẽ cất cánh ngay trong lần đầu tiên.

Các bạn có thể làm theo mẫu của bạn Quân, cũng có thể làm cánh nhỏ hơn như hình dưới đây.

Điều khó khăn nhất trong mô hình này là cánh quạt.Cách thông thường nhất là kiếm một thanh nhựa mềm, hơ lên lửa rồi uốn vênh hai bên.Việc này nói thì đơn giản, nhưng có làm mới thấy rất khó cho nó vênh đều như nhau ở cả hai bên.Cách đơn giản hơn là làm bằng bìa cát tông kết hợp với keo con voi.

Sau khi hoàn thiện, máy bay có dạng như hình dưới đây.

Xem thêm: Cách Xem Mật Khẩu Facebook Trên Điện Thoại Iphone Chỉ Trong Một Nốt Nhạc

Chú ý: Cánh máy bay phải

Làm phần cánh quạt

1. Vật liệu chế tạo gồm có:

– Hộp nhựa mỏng đựng đồ ăn đã sử dụng– Que tre nướng thịt– Thanh thép 0,8-1mm [có thể dùng kẹp giấy vp]– Ống nhựa của kẹo mút [đk 2mm]– 2 hạt cườm [làm vòng bi-bạc đạn]

2. Làm theo như trong hình, cắt ống nhựa dài khoảng 30-40mm và xỏ cọng thép cùng với hạt cườm.

3. Sử dụng máy khoan và giấy nhám để làm cho que tre tròn đều và cắm lọt vô ống nhựa.

4. Làm lá cánh quạt. Cắt hộp nhựa như đường vẽ trong hình với góc từ 10′-20′. Góc càng lớn thì góc tấn cũng lớn.

5. Dùng dây buộc cố định trong thời gian chờ keo khô!

6. Chỉnh góc tấn cho phù hợp với mô hình.

7. Sản phẩm hoàn thiện sẽ rất nhẹ so với hàng sản xuất hàng loạt.

Clip hướng dẫn


Share this:


Like this:

Số lượt thích Đang tải...
Nhập bình luận của bạn tại đây...

Mời bạn điền thông tin vào ô dưới đây hoặc kích vào một biểu tượng để đăng nhập:


Thư điện tử [bắt buộc] [Địa chỉ của bạn được giấu kín]Tên [bắt buộc]Trang web


Bạn đang bình luận bằng tài khoản hoanmy.mobi.com[Đăng xuất/Thay đổi]



Bạn đang bình luận bằng tài khoản Google[Đăng xuất/Thay đổi]



Bạn đang bình luận bằng tài khoản Twitter[Đăng xuất/Thay đổi]



Bạn đang bình luận bằng tài khoản Facebook[Đăng xuất/Thay đổi]

Hủy bỏ

Connecting to %s


Thông báo cho tôi bằng email khi có bình luận mới.

Thông báo cho tôi bằng email khi có bài đăng mới.


Tìm kiếm thông tin trên BlogSearchBài viết mới

Like trang facebook của CLBLike trang facebook của CLBSổ blogDanh mục chínhTháng Sáu 2021HBTNSBC
123456
78910111213
14151617181920
21222324252627
282930
« Th9
Chức năng – công cụSinh nhật CLB lần 2

No upcoming events

Follow CLB Vật Lý – Sáng Tạo trường THPT Võ Thị Sáu on hoanmy.mobi.comTổng điều hành blog

gmail.comSố điện thoại : 0935526224

Tạo một website miễn phí hoặc 1 blog với hoanmy.mobi.com.Privacy & Cookies: This site uses cookies. By continuing to use this website, you agree to their use. To find out more, including how to control cookies, see here:Cookie Policy %d bloggers like this:

MÁY BAY BẰNG DÂY THUN

  Có bán tại các tụ điểm vui chơi như Đại Nam[BD],Đầm Sen,Suối tiên ...Nhưng tự làm sẽ thích thú hơn.

Nguyên lý:

     Ta biết rằng, một vật nặng hơn không khí sẽ nằm im dưới đất, chỉ có những vật nhẹ hơn không khí như quả bóng bay, hơi nước, làn khói... mới tự bay lên cao.

         Máy bay thắng được trọng lực và bay lên được là nhờ lực nâng khí động động học hay còn gọi là lực nâng Zhukovski. Là kết quả của sự chênh lệch áp suất không khí tại mặt trên và mặt dưới của cánh máy bay [ảnh 2].

Thrust: lực đẩy [tạo bởi động cơ]; Drag: lực cản của không khí; Weight: trọng lựcLift: lực nâng khí động học [Zhukovski].

Mẫu thông dụng

  • Cánh máy bay dài khoảng 35- 40- tối đa 50cm
  • Cánh đuôi dài khoảng 15cm
  • Thân dài khoảng 40 - 50cm. 
  • Dây thun nằm trong hoặc ngoài thân máy bay đều được. 
  • Cánh quạt có độ rộng gần bằng cánh đuôi.

Hệ quay: Gồm cánh quạt và hệ đàn hồi.

  • Cánh quạt bằng nhựa, bằng sắt từ vỏ hộp, ...
  • Hệ đàn hồi bằng dây thun cắt từ ruột xe đạp hoặc dây thun dùng để cột hàng. 
  • Nếu dùng dây thun thì nối nhiều đoạn với nhau, lồng vào nhau thành bó.
  • Hệ quay liên kết với nhau như hình:

 

Thành phẩm:

                  Sau khi lên dây cót đủ căng, nó bay được 20m.

Máy bay có cấu tạo như sau: 

  • Thân làm bằng gỗ thông nhẹ dài 40cm. 
  • Cánh lớn làm bằng khung kẽm hoặc tre [35x15cm], phất giấy bóng tựa như cánh diều. Nên làm bằng vật liệu nhẹ
  • Cánh đuôi cũng tương tự như vậy. 
  • Dây thun dùng loại dây mềm, lấy nhiều dây cuốn thành bó. 
  • Cánh quạt bằng nhựa được uốn bằng gia nhiệt.

Nhận xét: dễ làm và chỉ sử dụng các vật liệu sẵn có. Nếu làm cẩn thận theo đúng mẫu, các máy bay sẽ cất cánh ngay trong lần đầu tiên.

Các bạn có thể làm theo mẫu của bạn Quân, cũng có thể làm cánh nhỏ hơn như hình dưới đây.

  • Điều khó khăn nhất trong mô hình này là cánh quạt. 
  • Cách thông thường nhất là kiếm một thanh nhựa mềm, hơ lên lửa rồi uốn vênh hai bên. 
  • Việc này nói thì đơn giản, nhưng có làm mới thấy rất khó cho nó vênh đều như nhau ở cả hai bên. 
  • Cách đơn giản hơn là làm bằng bìa cát tông kết hợp với keo con voi. 

              Sau khi hoàn thiện, máy bay có dạng như hình dưới đây.

Chú ý: Cánh máy bay phải < 50cm:


Video liên quan

Chủ Đề