Cách sử dụng chi phí thẩm tra quyết toán năm 2024

Theo phản ánh của ông Bùi Quang Huy (TPHCM), hiện cách tính các chi phí của một dự án đầu tư xây dựng theo tuần tự như sau: Chi phí xây dựng; chi phí quàn lý dự án; chi phí tư vấn đầu tư xây dựng; chi phí khác gồm: Chi phí thẩm tra phê duyệt quyết toán, chi phí kiểm toán độc lập; chi phí dự phòng.

Theo Điều 46 Nghị định số 99/2021/NĐ-CP, chi phí kiểm toán độc lập và chi phí thẩm tra phê duyệt quyết toán được tính là chi phí tối đa, được xác định trên cơ sở giá trị cần thuê kiểm toán của dự án, dự án thành phần, tiểu dự án, công trình, hạng mục công trình độc lập nhân với hệ số.

Ông Huy hỏi, đối với công trình lập dự án đầu tư chi phí cho thẩm tra và kiểm toán độc lập là chi phí của tổng dự án đầu tư xây dựng công trình có trừ hay không trừ dự phòng phí? Đối với công trình lập báo cáo kinh tế - kỹ thuật sẽ thực hiện bước lập dự toán chuẩn bị đầu tư thì cách tính chi phí thẩm tra và kiểm toán độc lập sẽ thực hiện như lập dự án?

Bộ Tài chính trả lời vấn đề này như sau:

Tại Khoản 1 và Khoản 2 Điều 5 Nghị định số 10/2021/NĐ-CP ngày 9/2/2021 của Chính phủ quy định về quản lý chi phí đầu tư xây dựng, quy định:

"Điều 5. Nội dung tổng mức đầu tư

1. Tổng mức đầu tư là toán bộ chi phí đầu tư xây dựng của dự án được xác định phù hợp với thiết kế cơ sở và các nội dung khác của Báo cáo nghiên cứu khả thi đầu tư xây dựng.

2. Nội dung tổng mức đầu tư xây dựng gồm: Chi phí bồi thường, hỗ trợ tái định cư (nếu có); chi phí xây dựng; chi phí thiết bị; chi phí quản lý dự án; chi phí tư vấn đầu tư xây dựng; chi phí khác; chi phí dự phòng".

Ngoài ra, tại Điều 46 Nghị định số 99/2021/NĐ-CP ngày 11/11/2021 của Chính phủ quy định về quản lý, thanh toán, quyết toán dự án sử dụng vốn đầu tư công:

"Điều 46. Chi phí kiểm toán độc lập và chi phí thẩm tra, phê duyệt quyết toán

Chi phí kiểm toán độc lập, chi phí thẩm tra, phê duyệt quyết toán là chi phí thuộc nội dung chi phí khác trong tổng mức đầu tư được duyệt (hoặc điều chỉnh) của dự án, giá trị quyết toán vốn đầu tư công dự án hoàn thành".

Như vậy, theo các quy định trên, chi phí kiểm toán độc lập, chi phí thẩm tra phê duyệt quyết toán là chi phí thuộc nội dung chi phí khác trong tổng mức đầu tư được duyệt của dự án; chi phí khác và chi phí dự phòng là hai nội dung chi phí khác nhau thuộc tổng mức đầu tư.

Do đó, việc xác định chi phí kiểm toán độc lập không liên quan đến chi phí dự phòng; trường hợp có vướng mắc về nội dung chi phí dự phòng và đối với công trình lập báo cáo kinh tế - kỹ thuật, đề nghị ông liên hệ với Bộ Xây dựng để được hướng dẫn thực hiện.

Chi phí thẩm tra, phê duyệt quyết toán của dự án hoàn thành:

Chi phí thẩm tra, phê duyệt quyết toán của dự án = Định mức chi phí thẩm tra, phê duyệt quyết toán của dự án x Tổng mức đầu tư của dự án sau loại trừ

Chi phí thẩm tra, phê duyệt quyết toán của dự án thành phần, tiểu dự án hoàn thành có quyết định phê duyệt dự án riêng:

Chi phí thẩm tra, phê duyệt quyết toán của dự án thành phần, tiểu dự án = Định mức chi phí thẩm tra, phê duyệt quyết toán của dự án x Tổng mức đầu tư của dự án thành phần, tiểu dự án sau loại trừ

– Chi phí thẩm tra, phê duyệt quyết toán của công trình, hạng mục công trình độc lập hoàn thành của dự án:

Chi Phí Thẩm Tra Phê Duyệt Quyết Toán Theo Nghị Định Số 99 được tính toán như thế nào? Tỷ lệ định mức chi phí kế toán, kiểm toán độc lập, tỷ lệ định mức chi phí thẩm tra, phê duyệt quyết toán sẽ ra sao? Mời bạn đọc cùng Phần mềm kế toán Online EasyBooks tham khảo chi tiết trong bài viết dưới đây nhé!

Cách sử dụng chi phí thẩm tra quyết toán năm 2024

Chi Phí Thẩm Tra Phê Duyệt Quyết Toán là là khoản chi phí thuộc nhóm nội dung chi phí khác trong tổng mức đầu tư được duyệt (hoặc điều chỉnh) của dự án. Giá trị quyết toán vốn đầu tư công cho dự án đã hoàn thành. Theo Điều 46 Nghị định số 99/2021/NĐ-CP, chi phí kiểm toán độc lập và chi phí thẩm tra phê duyệt quyết toán được tính là chi phí tối đa, được xác định trên cơ sở giá trị cần thuê kiểm toán của dự án, dự án thành phần, tiểu dự án, công trình, hạng mục công trình độc lập nhân với hệ số.

Ngoài ra, tại Điều 46 Nghị định số 99/2021/NĐ-CP ngày 11/11/2021 của Chính phủ quy định về quản lý, thanh toán, quyết toán dự án sử dụng vốn đầu tư công:

“Điều 46. Chi phí kiểm toán độc lập và chi phí thẩm tra, phê duyệt quyết toán

Chi phí kiểm toán độc lập, chi phí thẩm tra, phê duyệt quyết toán là chi phí thuộc nội dung chi phí khác trong tổng mức đầu tư được duyệt (hoặc điều chỉnh) của dự án, giá trị quyết toán vốn đầu tư công dự án hoàn thành”.

Như vậy, theo các quy định trên, chi phí kiểm toán độc lập, chi phí thẩm tra phê duyệt quyết toán là chi phí thuộc nội dung chi phí khác trong tổng mức đầu tư được duyệt của dự án; chi phí khác và chi phí dự phòng là hai nội dung chi phí khác nhau thuộc tổng mức đầu tư.

\>>>>>Tìm hiểu thêm: Chi Phí Hợp Lý Khi Tính Thuế TNDN – Mới nhất 2023

2. Cách tính chuẩn xác theo Nghị định 99/2021/NĐ-CP

Cách sử dụng chi phí thẩm tra quyết toán năm 2024

2.1 Tỷ lệ định mức chi phí kế toán, kiểm toán độc lập, tỷ lệ định mức chi phí thẩm tra, phê duyệt quyết toán

Tỷ lệ định mức chi phí kiểm toán độc lập; tỷ lệ định mức chi phí thẩm tra, phê duyệt quyết toán đối với dự án, dự án thành phần, tiểu dự án, công trình, hạng mục công trình độc lập (được gọi chung là dự án/công trình) được xác định theo công thức dưới đây:

Cách sử dụng chi phí thẩm tra quyết toán năm 2024

Trong đó:

Biến số Nội dung về biến số Đơn vị tính Ki Tỷ lệ định mức chi phí tương ứng với giá trị dự án/công trình cần tính % Ka Tỷ lệ định mức chi phí tương ứng với giá trị dự án/công trình độc lập cận trên % Kb Tỷ lệ định mức chi phí tương ứng với giá trị dự án/công trình độc lập cận dưới % Ga Giá trị của công trình, dự án cận trên Tỷ đồng Gb Giá trị của công trình, dự án cận dưới Tỷ đồng Gi Giá trị công trình, dự án cần tính Tỷ đồng

2.2 Chi phí kiểm toán độc lập

Đối với chi phí kiểm toán độc lập tối thiểu là một triệu đồng, cộng với thuế giá trị gia tăng.

Chi phí (dự toán gói thầu, giá gói thầu) kiểm toán độc lập của dự án, tiểu dự án, dự án thành phần, tiểu dự án, hạng mục công trình độc lập, công trình (được gọi chung là chi phí kiểm toán độc lập của dự án, công trình) là chi phí tối đa.

Công thức để xác định chi phí tối đa như sau:

Cách sử dụng chi phí thẩm tra quyết toán năm 2024

\>>>>Tìm hiểu thêm: Chi Phí Trước Khi Thành Lập Doanh Nghiệp Có Được Tính Là Chi Phí Hợp Lý Không)

3. Định mức chi phí trong một số trường hợp

Một số trường hợp khác, định mức chi phí có thay đổi so với mức quy định ở mục 1b, 1c nêu trên, chi tiết gồm có:

Trường hợp Định mức chi phí kiểm toán độc lập, chi phí thẩm tra, phê duyệt quyết toán Chi phí thiết bị chiếm tỷ trọng ≥ 50% trong giá trị cần thuê kiểm toán độc lập hoặc giá trị quyết toán do chủ đầu tư lập Định mức chi phí kiểm toán độc lập, chi phí thẩm tra, phê duyệt quyết toán bằng 70% mức tính theo xác định tại mục 1b, 1c nêu trên Kiểm toán độc lập, thẩm tra, phê duyệt quyết toán đối với chi phí bồi thường, hỗ trợ, tái định cư Định mức chi phí kiểm toán độc lập, chi phí thẩm tra, phê duyệt quyết toán bằng 50% mức tính theo xác định tại mục 1b, 1c nêu trên cho chi phí bồi thường, hỗ trợ, tái định cư của dự án Dự án/công trình: Đã được nhà thầu kiểm toán độc lập thực hiện kiểm toán báo cáo quyết toán Hoặc cơ quan Kiểm toán nhà nước, cơ quan thanh tra thực hiện kiểm toán, thanh tra đầy đủ các nội dung theo quy định tại Điều 37 của Nghị định 99/2021/NĐ-CP Không có chi phí kiểm toán độc lập Chi phí thẩm tra, phê duyệt quyết toán được xác định bằng 50% mức tính theo xác định tại mục 1c nêu trên

Cách sử dụng chi phí thẩm tra quyết toán năm 2024

\>>>>Tìm hiểu thêm: Lãi Chậm Nộp Thuế TNDN Tính Như Thế Nào? – Cập Nhật 2023

\>>>>> Quý Anh/ Chị quan tâm có thể đăng ký nhận tư vấn & trải nghiệm MIỄN PHÍ Phần mềm Kế toán EasyBooks ngay tại đây nhé: http://dangkydemo.easybooks.vn/

Trên đây, EasyBooks đã giúp bạn tìm hiểu “Chi Phí Thẩm Tra Phê Duyệt Quyết Toán Theo Nghị Định Số 99“. Hy vọng thông tin này hữu ích tới quý bạn đọc.

Mọi thắc mắc xin vui lòng liên hệ tới Phần mềm kế toán Online EasyBooks qua số hotline: 1900 57 57 54. Đội ngũ nhân viên của SoftDreams luôn hân hạnh được phục vụ Quý khách hàng.

———————————

EASYBOOKS – PHẦN MỀM KẾ TOÁN ƯU VIỆT CHO MỌI DOANH NGHIỆP

  • EasyBooks đáp ứng đầy đủ nghiệp vụ quản trị tài chính kế toán cho mọi doanh nghiệp theo thông tư 200/2014/TT-BTC và 133/2016/TT-BTC.
  • Đưa ra cảnh báo cho kế toán khi hạch toán không hợp lệ, tồn quỹ âm – kho âm và không tuân thủ các nguyên tắc kế toán.
  • Tất cả tính năng và hệ thống báo cáo của phần mềm được xây dựng dựa trên quy chuẩn chung của Bộ Tài chính.
  • EasyBooks nâng cấp ứng dụng MIỄN PHÍ khi có thay đổi về chính sách kế toán, thuế, nghị định, thông tư. Đánh giá hiệu quả kinh doanh chi tiết và tối giản thao tác, giảm thời gian nhập liệu chứng từ cho kế toán.