Cách sử dụng sữa trữ đông

  • Trữ đông sữa đúng cách
  • “Hạn sử dụng” của sữa mẹ trữ đông
  • Hướng dẫn cách rã đông sữa mẹ chuẩn
  • Một số lưu ý khi rã đông sữa mẹ

Ngoài việc cho con bú mẹ trực tiếp, nhiều mẹ còn lựa chọn thêm phương pháp hút sữa và trữ đông sữa mẹ, sau đó rã đông cho con ăn thêm khi tập cho bé bú bình hoặc khi mẹ vắng nhà. Tuy nhiên, sữa mẹ hoàn toàn không có chất bảo quản nên rất dễ bị biến chất trong quá trình trữ đông và rã đông.

Điều đầu tiên mẹ cần lưu ý khi hút sữa và trữ đông sữa mẹ đó là đảm bảo các dụng cụ trữ, hút sữa phải tuyệt đối sạch sẽ và được khử trùng cẩn thận. Trước khi hút sữa mẹ cũng nên lau sạch bầu ngực, đầu ti và rửa sạch tay với xà phòng diệt khuẩn để đảm bảo vệ sinh.

Mẹ có thể tiệt trùng dụng cụ bằng các loại máy tiệt trùng, nhưng nếu không có điều kiện mua máy này thì mẹ cũng có thể tiệt trùng các loại dụng cụ bằng cách luộc qua nước sôi sạch.

Sau khi sữa được hút hoặc vắt ra, mẹ nên cho ngay sữa vào các dụng cụ trữ sữa, ví dụ như các loại cốc trữ sữa có nắp đậy được làm bằng thủy tinh và nhựa an toàn không có chứa BPA hoặc các loại túi trữ sữa chuyên dụng. Tuyệt đối không nên trữ sữa mẹ cho bé vào các loại dụng cụ chứa thông thường khác như hộp nhựa đựng thực phẩm hay chai lọ nhựa thông thường.

Mẹ đừng quên ghi chú ngày, giờ trữ sữa lên từng cốc trữ sữa, túi trữ sữa trước khi cho vào tủ lạnh nhé! [Ảnh: Internet]

Mẹ cũng không nên dùng tủ lạnh gia đình để trữ sữa cho trẻ vì trong tủ lạnh gia đình thường đựng rất nhiều loại đồ ăn và chứa nhiều vi khuẩn có thể xâm nhập và làm hỏng sữa mẹ. Tốt nhất là mẹ nên trữ sữa cho con vào một ngăn tủ có cánh riêng hoặc một tủ khác, không để chung với các loại thức ăn khác.

Sữa mẹ có “hạn sử dụng” bao lâu còn tùy thuộc vào nhiệt độ trữ đông và bảo quản, cụ thể như sau:

  • Nhiệt độ phòng: 4-6 tiếng [tốt nhất là dùng trước 4 tiếng]
  • Nhiệt độ ngăn mát tủ lạnh [0-4 độ]: 8 ngày [tốt nhất là dùng trước 3 ngày]
  • Nhiệt độ ngăn đông tủ lạnh: 3-4 tháng [tốt nhất là dùng trước 3 tháng]
  • Nhiệt độ trong tủ trữ sữa chuyên dụng: 6-12 tháng [tốt nhất là dùng trước 6 tháng]

Một lưu ý nhỏ dành cho mẹ khi trữ đông sữa trong các loại tủ mát, tủ lạnh đó là nên để sữa vào sâu bên trong để đảm bảo sữa luôn được bảo quản trong mức nhiệt độ thấp và ổn định, không nên để sữa ở cánh tủ lạnh và không nên mở tủ trữ đông sữa quá thường xuyên để tránh thất thoát nhiệt độ ra ngoài.

Rã đông chậm bằng ngăn mát tủ lạnh

  • Lấy sữa mẹ từ ngăn đông xuống ngăn mát và để qua đêm [khoảng 12 tiếng] để sữa rã đông về trạng thái lỏng.
  • Làm ấm túi sữa đã rã đông dưới vòi nước ấm [vòi nước nóng lạnh của gia đình] với nhiệt độ nước khoảng 40 độ C hoặc ngâm túi sữa vào bát nước ấm trước khi cho trẻ ăn.
  • Nếu nhà có máy hâm sữa thì mẹ có thể sử dụng để làm ấm sữa cho trẻ.

Để biết nhiệt độ sữa đã đủ ấm với trẻ chưa, mẹ có thể nhỏ vài giọt lên mặt trong của cổ tay để thử, nếu không thấy quá nóng hay quá lạnh thì nhiệt độ đã thích hợp cho bé ăn rồi. [Ảnh: Internet]

Rã đông nhanh

  • Cho túi sữa mẹ đang được trữ đông dưới vòi nước ấm chảy liên tục để sữa rã đông cho đến khi sữa rã đông về trạng thái lỏng hoàn toàn.
  • Sau đó làm ấm sữa bằng máy hâm sữa hoặc ngâm sữa vào nước ấm như hướng dẫn [1].
  • Không trữ đông lại sữa đã rã đông: Nếu rã đông thừa sữa hoặc con ăn sữa đã rã đông vẫn còn thừa thì mẹ nên bỏ đi chứ không nên trữ đông lại vì sữa đã rã đông có thể chứa rất nhiều vi khuẩn không tốt cho hệ tiêu hóa của trẻ. Vì thế khi trữ sữa mẹ cũng nên lưu ý trong mỗi túi trữ sữa chỉ nên trữ vừa đủ lượng ăn trong một bữa của trẻ mà thôi.
  • Không nên làm ấm sữa bằng lò vi sóng vì cách này rất dễ làm sữa bị mất chất và nóng không đều.
  • Trẻ có thể uống sữa vừa rã đông mà không cần làm ấm, việc hâm lại sữa chỉ có tác dụng làm ấm sữa để trẻ ăn ngon miệng chứ không có tác dụng thanh trùng hay tăng chất lượng sữa. Thế nên nếu con thích uống sữa mát thì mẹ có thể không cần hâm ấm lại sữa.

  • Thích bài viết

  • 17 người thích

Hút sữa, trữ đông và rã đông sữa là công việc thường xuyên như cơm bữa của các mẹ bỉm sữa, nhưng không phải mẹ nào cũng biết rã đông sữa mẹ đúng cách.

Việc rã đông sữa mẹ không đúng cách trước hết sẽ làm mất nhiều chất dinh dưỡng quý giá có trong sữa mẹ, nặng hơn, nó còn có thể ảnh hưởng đến hệ tiêu hóa của trẻ. Vậy rã đông như thế nào cho đúng, các mẹ hãy cùng Mabio theo dõi bài viết dưới đây.

Những sai lầm mẹ hay mắc phải khi rã đông sữa và tác hại đến con

Bỏ trực tiếp sữa từ tủ đá vào nước ấm để rã đông cho nhanh: Việc này làm mất hết các chất có trong sữa do sự thay đổi nhiệt độ quá đột ngột.

– Rã đông sữa mẹ trong nước quá nóng để sữa nhanh ấm: Không chỉ làm mất các chất dinh dưỡng mà còn khiến trẻ bị bỏng vì sữa quá nóng.

Rã đông sữa mẹ trong lò vi sóng: Lò vi sóng có thể điều chỉnh được nhiệt độ cho phù hợp, nhưng lại không làm ấm đều sữa dẫn đến chỗ nóng chỗ lạnh sẽ nguy hiểm cho bé khi bú sữa.

Tuyệt đối không rã đông sữa bằng lò vi sóng

– Rã đông rất nhiều sữa cùng một lúc, trẻ dùng không hết lại bỏ vào tủ lạnh: Sữa mẹ đã rã đông chỉ dùng được một lần, nếu không dùng hết mẹ phải đổ bỏ vì chất dinh dưỡng không còn nữa.

– Rã đông sữa mới, sau đó trộn chung với sữa cũ: Có thể khiến trẻ bị đi ngoài, lại không nhận được nhiều chất dinh dưỡng có trong sữa.

Rã đông sữa mẹ thế nào cho đúng?

Rã đông sữa mẹ đúng cách thật ra cũng rất đơn giản, mẹ chỉ cần tìm hiểu qua là sẽ làm được ngay.

Rã đông với sữa trữ trong ngăn đá

Sữa bảo quản trong ngăn đá có thể đạt hạn sử dụng lên tới 4 tháng. Khi trữ sữa, mẹ phải ghi ngày tháng lên túi hoặc bình sữa để biết hạn sử dụng của từng túi/hộp. Tốt nhất nên trữ từng lượng nhỏ vừa đủ với cữ bú của bé để tiện rã đông.

Rã đông sữa mẹ đúng cách với sữa được bảo quản trong tủ đá là bỏ túi sữa xuống ngăn mát từ hôm trước rồi để qua đêm cho sữa tan đá. Khi sữa đã tan đá hoàn toàn, mẹ dùng tay lắc nhẹ cho lớp sữa béo và lớp sữa trong hòa vào với nhau.

Tiếp đó, mẹ ngâm túi sữa vào nước ấm 40 độ C, không được để nhiệt độ cao hơn. Nếu có máy hâm sữa thì càng tốt. Đến khi thấy sữa ấm đều thì cho bé bú.

Ngâm sữa vào nước ấm là phương pháp rã đông sữa mẹ đúng cách

Rã đông với sữa trong ngăn mát

Sữa mẹ bảo quản trong ngăn mát chỉ có hạn sử dụng 48 giờ đồng hồ, qua thời gian này, tuyệt đối không hâm nóng lại cho bé bú.

Rã đông sữa mẹ đúng cách trong trường hợp này đơn giản hơn nhiều so với sữa được bảo quản trong ngăn đá. Mẹ chỉ cần mang túi sữa ngâm vào nước ấm 40 độ C đến khi sữa ấm đều là bé có thể sử dụng được rồi.

Trên đây là phương pháp rã đông sữa mẹ đúng cách mà Mabio muốn chia sẻ với các mẹ.

Chúc các mẹ luôn khỏe để chăm sóc con ngoan!

BẠN MUỐN BÉ YÊU CỦA MÌNH KHỎE MẠNH?

BẠN MUỐN BÉ PHÁT TRIỂN TOÀN DIỆN VÀ THÔNG MINH?

Hãy cho bé bú sữa mẹ hoàn toàn ít nhất trong 6 tháng đầu đời mà không cần 1 sản phẩm nào khác. “Sữa bò tốt nhất cho con bê và sữa mẹ tốt nhất cho con người“. Sữa công thức hay các loại sữa thay thế sữa mẹ đều có thành phần từ sữa bò và đang cố gắng bắt chước giống sữa mẹ nhất. Vậy làm sao nó có thể bằng sữa mẹ đúng không nào? Hãy để con yêu được sử dụng dòng sữa mẹ thơm mát, cảm nhận được tình yêu mà ba mẹ đã và đang dành cho con.

Điều duy nhất mẹ cần làm đó là duy trì lượng sữa ổn định, có đủ để cho con bú và tăng chất lượng sữa cho con. Sữa mẹ thơm mát, sánh đặc, đầy đủ dưỡng chất sẽ giúp con phát triển toàn diện. Để làm được điều này mẹ cần ổn định hàm lượng hoocmon Prolactin [hoocmon tiết sữa] trong cơ thể và tìm cách tăng cường hấp thu, chuyển hóa dinh dưỡng vào sữa mẹ. Sử dụng các thảo dược thiên nhiên có trong viên uống lợi sữa Mabio là giải pháp an toàn, hiệu quả nhất.

Cơ chế 4 tác động có trong Mabio giúp mẹ tăng số lượng, chất lượng sữa mẹ, phục hồi sức khỏe nhanh chóngthon gọn vóc dáng sau sinh. Sản phẩm được bào chế từ 100% thảo dược thiên nhiên, an toàn cho sức khỏe mẹ và bé. Đã được kiểm chứng an toàn bởi Viện kiểm nghiệm thuốc Trung Ương, chứng nhận bởi cục ATTP [số cấp phép 5553/2020/ĐKSP].

💮 Cơ chế 1: Tăng số lượng sữa

Mabio kích thích cơ thể tiết hoocmon Prolactin giúp sữa mẹ tràn trề, sữa đặc và thơm mát. Lượng sữa về nhiều giúp thông tuyến sữa, hỗ trợ điều trị mất sữa ở mẹ sau sinh.

✅ Sau 5 – 7 ngày: ngực căng tức nhiều hơn, cảm giác sữa về, số lượng sữa tiết ra bắt đầu nhiều hơn hoặc sữa đặc [hoặc đục] sánh hơn.

✅ Sau 10 – 15 ngày: Lượng sữa về nhiều, thơm.

✅ Sau 30 ngày: Sữa về nhanh, về đều, mỗi cữ bé bú no nê, lượng sữa ổn định.

💮 Cơ chế 2: Tăng chất lượng sữa mẹ: Cơ thể mẹ sẽ hấp thụ dinh dưỡng và tăng cường chuyển hóa trong cơ thể, giúp cơ thể tổng hợp chất dinh dưỡng vào sữa, làm tăng chất lượng sữa mẹ. Sữa mẹ sẽ sánh đặc, thơm hơn và mát hơn. Mẹ có thể chủ động bổ sung các vitamin [C, D,…] cho con qua dinh dưỡng hàng ngày giúp bé hấp thu, phát triển tốt hơn.

💮 Cơ chế 3: Rút ngắn thời gian phục hồi sức khỏe sau sinh, hạn chế các bệnh hậu sản: Cao biển súc, cao tàu bay, cao ích mẫu giúp điều hòa khí huyết, đẩy hết sản dịch ra ngoài và hạn chế tối đa viêm nhiễm sau sinh.

Cao hương phụ giúp mẹ ăn ngủ ngon hơn, giảm căng thẳng stress trong những ngày đầu nuôi con [lo lắng, stress trong việc nuôi nấng, chăm bẵm bé].

💮 Cơ chế 4: Thon gọn vóc dáng sau sinh: Thành phần cao chè vằng với hàm lượng thích hợp không chỉ kích thích tăng tiết sữa mà còn giúp mẹ giảm cân hiệu quả.

Tìm kiếm liên quan:

  • cách giã đông sữa mẹ
  • rã đông sữa mẹ như thế nào.

Video liên quan

Chủ Đề