Cách xử lý khi giẫm phải đinh gỉ

[1]

Sơ cứu khi giẫm phải đinh nhọn



Không may bạn giẫm phải một chiếc đinh nhọn, đừng bao giờ tìm cách rútvật này ra nếu nó đã găm sâu vào bàn chân mà hãy thực hiện cách sơ cứu khigiẫm phải đinh sau:


Sau đây một sốcách sơ cứu khigiẫm phải đinhgăm sâu vào chânbạn


- Dùng mộtmiếng gạc hồn


tồn vơ trùng bọc xung quanh vật nhọn.


- Đặt các tấm lót chèn xung quanh vật nhọn để nó khỏi di động.


- Băng ép để cố định các tấm lót. Sau đó đi khám bác sĩ để lấy đinh ra khỏi chân,bạn cũng nên nói rõ với bác sĩ bị giẫm phải đinh trong hoàn cảnh nào, thời gian bịgiẫm lâu chưa để bác sĩ biết cách xử lý.


Nếu đinh đâm nông và khơng cịn găm vào chân bạn cần thực hiện cách sơ cứusau:


- Cần phải xem những vết thương đó to hay nhỏ, nong hay sâu, chảy máu nhiềuhay ít, có dính đất cát hoặc vật gì trong vết thương khơng.


- Sau đó rửa sạch vết thương bằng xà phịng.


[2]

thơng trong mạch.


Tốt nhất sau những bước sơ cứu khi giẫm phải đinh trên bạn đi tiêm phịng bệnhuốn ván vì vết thương nào cũng có thể dẫn tới bệnh uốn ván, và phịng bệnh hơnchữa bệnh.


Hỏi:


Tơinămnay44tuổi,namgiới.2ngày


trước khi đang đi trên đường thì tơi đạp phải cây đinh théo không rỉ, vết thươngnhỏ chỉ chảy ít máu, tơi có mua thuốc uống. Vậy Bác sĩ cho tôi hỏi chỉ cần muathuốc uống mà không cần chích ngừa được khơng?


Trả lời


Về mối băn khoăn của anh xin được tư vẫn như sau: các vết thương dù nhỏ, nếudính với đất, cát đều có thể có nguy cơ chứa nha bào uốn ván [vì nha bào uốn vántồn tại chủ yếu trong đất cát bẩn và trong phân người và súc vật, nha bào uốn vánđề kháng mạnh với nhiệt và hóa chất sát trùng].


[3]

Co cứng cơ nhai là triệu chứng đầu tiên [dẫn tới cứng hàm], sau đó lan ra các cơ ởmặt, thân mình và tứ chi.

Hỏi

Em chào bác sĩ! Em năm nay học lớp 11, trước đây năm lớp 9 em từng đi chích ngừa uốn ván. Mới hôm qua em có quẹt trúng một cây đinh có dấu hiệu rỉ sét trong nhà và bị tróc da, rớm máu [vết thương nhỏ và không sâu lắm]. Em đã lỡ dùng cồn 90 độ để sát khuẩn. Em không biết liệu có sao không ạ và em có cần đi tiêm uốn ván lại không ạ? Em cảm ơn bác sĩ và hy vọng nhận được sự hồi âm từ bác sĩ!

Mỹ Linh [2003]

Chào bác sĩ, cho cháu hỏi là cháu tiêm phòng uốn ván 3 mũi rồi, ngày hôm qua không may dẫm phải đinh. Cho cháu hỏi trường hợp của cháu giờ phải làm sao ạ? Cháu cảm ơn!

Huỳnh Tấn Hiệp [1992]

Chào bác sĩ. Cho con hỏi 3 năm về trước con có bị đạp đinh con đã chích ngừa và nay 31/8 con bị đạp đinh có chích ngừa nữa không? Mong bác sĩ tư vấn. Xin cảm ơn.

Câu hỏi ẩn danh

Em chào bác sĩ. Con em năm nay 3 tuổi rưỡi, đã tiêm mũi 5 trong 1 có phòng bệnh uốn ván. Tiêm lúc 3 tháng 4 tháng 5 tháng tiêm 3 mũi, giờ con em dẫm phải đinh thì có bị sao không ạ? Có cần tiêm vắc xin tiếp không ạ? Mong bác sĩ tư vấn. Xin cảm ơn.

Nguyễn Huyền [1993]

Chào bác sĩ, 3 tháng trước tôi giẫm phải đinh và đã tiêm phòng uốn ván. Giờ tôi lại giẫm phải 1 miếng sắt thì có phải đi tiêm uốn ván nữa không? Mong bác sĩ tư vấn. Xin cảm ơn.

Câu hỏi ẩn danh

Trả lời

Chào bạn! Về việc chích ngừa uốn ván của bạn cách đây 02 năm: Nếu là vắc-xin phòng uốn ván [liệu trình 03 mũi] thì bạn không phải lo, vì nó có tác dụng phòng uốn ván trong 10 năm. Còn nếu bạn được chích huyết thanh kháng độc tố uốn ván [SAT] thì bạn cần đến cơ sở y tế để chích lại SAT [tốt nhất trong 24 giờ].

Việc bạn sát khuẩn bằng cồn 90 độ có thể làm tăng tổn thương do nồng độ cao. Bạn có thể rửa sạch bằng nước muối sinh lý, sau đó dùng dung dịch betadine 10% hoặc cồn 70 độ.

Cảm ơn bạn đã gửi câu hỏi tới Hệ thống Y tế Vinmec. Trân trọng!

Thạc sĩ, Bác sĩ Vũ Hữu Thắng - Bác sĩ Hồi sức cấp cứu - Khoa Hồi sức cấp cứu - Bệnh viện Đa khoa Quốc tế Vinmec Hạ Long

Hỏi

Chào bác sĩ. Em dẫm phải đinh, giờ chỗ đó hơi sưng đau. Bác sĩ cho hỏi làm thế nào để hết đau ạ? Mong bác sĩ tư vấn giúp em.

Câu hỏi ẩn danh

Trả lời

Chào em. Tình trạng của em cần đến ngay cơ sở y tế để được tiêm ngừa uốn ván và xử trí vết thương sớm để tránh nhiễm trùng nhé. Chúc em nhiều sức khỏe.

Cảm ơn bạn đã đặt câu hỏi tới website vinmec.com. Trân trọng.

ThS.BS Lê Thị Thanh Hương - Bác sĩ Hồi sức cấp cứu - Khoa Hồi sức cấp cứu - Bệnh viện Đa khoa Quốc tế Vinmec Central Park.

Danh sách các bệnh có thể phòng ngừa bằng vắc-xin

XEM THÊM:

Cách sơ cứu khi bị dẫm vào đinh. Rất nhiều người coi thường vết thương nhỏ khi bị dẫm vào đinh, song nó có thể là nguyên nhân gây uống ván và tử vong. Sơ cứu khi bị dẫm phải đinh là một việc vô cùng quan trọng để bảo vệ bản thân khỏi các bệnh viêm nhiễm nguy hiểm.

Dẫm vào đinh hoặc một vật nhọn gì đó có thể khiến da bị chảy xước, chảy máu. Ở những trường hợp dẫm phải đinh gỉ còn có nguy cơ bị uốn ván rất cao. Theo ThS. Nguyễn Hồng Hà – Tổng thư ký hội truyền nhiễm Việt Nam : uốn ván là một bệnh nhiễm trùng cấp tính có tỷ lệ tử vong cao do ngoại độc tố của trực khuẩn uốn ván gây ra.

Đinh gỉ là một trong những nguyên nhân chính có thể gây bệnh uốn ván, nhất là đối với trẻ nhỏ. Vết thương do đinh đây thường gây ra đau đớn, chảy máu và có những dấu hiệu rõ ràng. Tuy  nhiên, nếu bị mảnh kính vỡ hay gỗ đâm trúng thì dấu hiệu nhận biết sẽ khó hơn 1 chút.

Đại đa số các trường hợp dẫm phải đinh, xớ gỗ đâm hay dẫm phải mảnh kính vỡ khi nhiễm trùng đều có hiện tượng tấy đỏ, sưng, có mủ, chảy nước. Nếu vết thương không được phát hiện và điều trị kịp thời có thể gây biến chứng nguy hiểm.

Vì vậy, sơ cứu khi dẫm vào đinh ngay lập tức là một trong những phương án cần thiết để hạn chế tình trạng uốn ván có thể xảy ra về sau.

Cách sơ cứu khi bị đinh đâm nông và không còn găm vào chân:

- Cần xem xét xem vết thương đó to hay nhỏ, chảy máu nhiều hay ít, có dính đất cát hay gỉ đinh không.

Cách sơ cứu khi bị dẫm vào đinh. Tùy từng trường hợp vết thương do dẫm vào đinh mà có cách sơ cứu khác nhau

- Tiếp đó, sử dụng oxy già hoặc xà phòng rửa sạch vết thương để bụi bẩn, gỉ sắt được lấy ra ngoài hết.

- Sau đó, lấy băng gạc cầm máu vết thương: khi sơ cứu bạn cần phải ấn hoặc bóp lên vết thương sẽ ngưng chảy máu rồi tiến hành bôi thuốc sát trùng [đa số là thuốc đỏ] và băng lại.

- Khi băng vết thương cần băng nhẹ tay, không nên băng quá chặt. Băng quá chặt sẽ khiến máu không lưu thông được và vết thương khó khô, từ đó có thể dẫn đến chảy mủ, nhiễm trùng rất nguy hiểm.

Cách sơ cứu khi bị dẫm đinh đâm sâu vào bên trong chân:

- Khi đi đâm sâu vào chân, bạn không nên có rút đinh ra khỏi cơ thể. Điều này có thể khiến vết thương trầm trọng hơn và có thể dẫn đến chảy máu.

- Khi sơ cứu cần dùng miếng gạc hoàn toàn vô trùng bọc xung quanh vật nhọn.

- Sau đó đặt một tấm lót chèn xung quanh vật nhọn để nó khỏi di động. Lưu ý, nên hạn chế tối đa việc vận động mạnh.

- Ngay sau đó phải đưa bệnh nhân đến cơ sở y tế gần nhất để kịp thời cứu chữa. Mọi việc chăm sóc, vệ sinh, thay băng về sau cần được thực hiện đúng theo hướng dẫn của bác sĩ. Vì đinh đâm sâu có thể gây nhiều biến chứng nguy hiểm cho người bệnh.

Biến chứng dẫm phải đinh nếu không được sơ cứu kịp thời

Theo ThS.BS Nguyễn Trung Cấp - Phó Trưởng khoa Cấp cứu [Bệnh viện Bệnh nhiệt đới Trung ương]: nếu không may bị dẫm phải đinh hoặc vật nhọn, sau khi sơ cứu xử lý vết thương cần đến ngay cơ sở y tế gần nhất để tiêm uốn ván. Vì không biết trong dị vật đố có chứa vi trùng gây bệnh uốn ván hay không.

Mặt khác, nhiều người lầm tưởng chỉ khi dẫm phải đinh gỉ, kim loại gỉ mới bị uốn ván. Song thực tế, những vết thương trầy xước nhỏ trên da cũng có thể gây ra bệnh uống ván nếu không được xử lý kịp thời.

Theo nghiên cứu, uốn ván là bệnh nhiễm trùng có tỷ lệ tử vong từ 25 – 90%. Bệnh xuất hiện do một loại vi khuẩn có tên Clostridium tetani gây ra. Vi khuẩn uống ván có thể cư trú ở trong đất, cát, phân gia súc, gia cầm, cống rãnh…

Vi khuẩn uốn ván có thể xâm nhập vào cơ thể thông qua các vết trầy xước nhỏ trên da. Sau đó xâm nhập vào hệ thần kinh và gây co cứng cơ hoặc co giật khi bị kích thích và gây ra nhiều biến chứng nguy hiểm cho người bệnh.

Cách sơ cứu khi bị dẫm vào đinh. Tiêm vacxin uốn ván là cách phòng biến chứng sau dẫm vào đinh an toàn nhất

Đinh gỉ cũng là một trong những môi trường trung gian thuận lợi để vi khuẩn uốn ván có thể xâm nhập vào cơ thể. Các vết thương do đinh đâm càng sâu thì nguy cơ bị uốn ván càng cao. Thêm nữa, việc xử lý không tốt còn có thể dẫn đến tử vong.

Đối với những người bị đinh gỉ đâm sâu thì nên đi tiêm phòng uống ván trong vòng 24 giờ đồng hồ. Việc tiêm phòng uốn ván giúp hạn chế tối đa sự xâm lấn của vi khuẩn gây bệnh.

Tiêm phòng uốn ván có tác dụng trong 10 năm. Sau 10 năm thì nên tiêm lại do cơ thể chúng ta không tự sản sinh ra kháng thể chống lại virus uốn ván. Nếu người bệnh tiêm phòng đầy đủ các mũi, sau 10 năm có tiêm nhắc lại thì cơ thể có hệ miễn dịch uốn ván suốt đời. Nếu người bệnh chưa tiêm phòng đủ thì nên đi tiêm ngay.

Dưới đây là một số trường hợp cần đi tiêm phòng uốn ván ngay nếu bị dẫm phải đinh gỉ hoặc một dị vật nào đó:

- Phụ nữ có thai: tiêm phòng uốn ván không chỉ để bảo vệ cơ thể mà còn giúp bảo vệ thai nhi. Với phụ nữ có thai cần tiêm hai mũi uốn ván.

- Công nhân trong các công trường xây dựng: đối tượng này thường xuyên tiếp xúc với kim loại, bê tông, sắt thép thì cũng cần phải tiêm phòng uốn ván nếu không may dẫm phải đinh gỉ. Việc tiêm phòng giúp hạn chế tối đa các sự cố đáng tiếc có thể xảy ra.

- Nông dân, người làm việc trong trang trại: đây là đối tượng thường xuyên tiếp xúc với môi trường đất, phân gia súc, gia cầm, dị vật… Đây là nơi cư trú của nhiều vi khuẩn uốn ván. Nếu không tiêm phòng vi khuẩn sẽ theo vết xước do dẫm phải đi hoặc vết xước do đứt tay đi vào cơ thể gây bệnh.

Video liên quan

Chủ Đề