Cảm nhận 2 câu thơ Mai cốt cách tuyết tinh thần Mỗi người một vẻ mười phân vẹn mười

Câu hỏi:

28/07/2022 46,161

Cụm từ “mai cốt cách, tuyết tinh thần”:

- Mai cốt cách: cốt cách thanh tao, mảnh dẻ như cây mai.

- Tuyết tinh thần: tinh thần trong trắng, khôi nguyên như tuyết.

Câu thơ sử dụng biện pháp ước lệ tượng trưng để nói tới sự duyên dáng, thanh cao, trong trắng của chị em Thúy Kiều. Vẻ đẹp đạt mức hoàn hảo của hai chị em.

CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ

Câu 1:

Cho câu thơ:

“Vân xem trang trọng khác vời”

b. Phân tích biện pháp nghệ thuật sử dụng trong câu thơ: “Hoa cười ngọc thốt đoan trang”.

Câu 2:

Viết đoạn văn quy nạp khoảng 10 câu để phân tích nghệ thuật miêu tả ngoại hình nhân vật của Nguyễn Du trong đoạn trích. Trong đoạn trích có sử dụng câu ghép và phép thế.

Câu 3:

Cho câu thơ:

“Vân xem trang trọng khác vời”

Viết đoạn văn theo phương thức quy nạp [10 câu] nêu cảm nhận về vẻ đẹp của Thúy Vân trong đoạn trích vừa chép thơ. Trong bài viết có sử dụng lời dẫn trực tiếp và phép nối.

Câu 4:

Hai nhân vật Thúy Vân và Thúy Kiều có những điểm nào giống và khác nhau?

Câu 5:

b. Dụng ý của tác giả trong câu “Hoa ghen thua thắm, liễu hờn kém xanh”? Theo em có nên thay thế từ “hờn” bằng từ “buồn” được không?

Câu 6:

Cho đoạn thơ sau:

Kiều càng sắc sảo mặn màSo bề tài sắc lại là phần hơnLàn thu thủy nét xuân sơnHoa ghen thua thắm liễu hờn kém xanhMột hai nghiêng nước nghiêng thànhSắc đành đòi một tài đành họa haiThông minh vốn sẵn tính trờiPha nghề thi họa đủ mùi ca ngâmCung thương lầu bậc ngũ âmNghề riêng ăn đứt hồ cầm một chươngKhúc nhà tay lựa nên chươngMột thiên bạc mệnh lại càng não nhân

a. Em hiểu thế nào về hình tượng “thu thủy”, “xuân sơn”. Cách nói “làn thu thủy, nét xuân sơn” là cách nói ẩn dụ hay hoán dụ? Vì sao?

Câu 7:

Qua đoạn trích, tác giả Nguyễn Du bày tỏ tình cảm gì với nàng Kiều?

Câu 8:

Cho câu thơ:

“Vân xem trang trọng khác vời”

a. Hãy chép tiếp 3 câu thơ tiếp theo.

Câu 9:

d. Qua cung đàn của Thúy Kiều [ở câu thơ cuối đoạn trích] em hiểu thêm gì về nhân vật này?

Câu 10:

c. Sử dụng câu chủ đề sau để viết đoạn văn: “Khác với Thúy Vân, Thúy Kiều mang vẻ đẹp sắc sảo, mặn mà cả về tài lẫn sắc”.

Câu 11:

Chép chính xác một câu thơ trong bài thơ em đã học trong chương trình ngữ văn THCS nói về vẻ đẹp của người phụ nữ trong xã hội phong kiến.

Câu 12:

Cảm nhận của em về đoạn trích “Chị em Thúy Kiều” [Trích “Truyện Kiều” Nguyễn Du].

Câu 13:

Trong Truyện Kiều, Nguyễn Du có viết:

“Mai cốt cách tuyết tinh thầnMỗi người một vẻ mười phân vẹn mười”

a. Câu thơ trên được trích từ đoạn trích nào của Truyện kiều, nêu vị trí của đoạn trích đó?

Câu 14:

Cảm nhận của em về vẻ đẹp chung của chị em Thuý Kiều qua đoạn trích “Chị em Thuý Kiều” của Nguyễn Du.

  • Cảm nhận về vẻ đẹp của nhân vật Thúy Kiều trong đoạn trích sau:

        "Tưởng người dưới nguyệt chén đồng,

    Tin sương luống những rày trông mai chờ.

        Bên trời góc bể bơ vơ,

    Tấm son gột rửa bao giờ cho phai.

        Xót người tựa cửa hôm mai,

    Quạt nồng ấp lạnh những ai đó giờ?

        Sân Lai cách mấy nắng mưa,

    Có khi gốc tử đã vừa người ôm,"

    [Trích Kiều ở lầu Ngưng Bích, Truyện Kiều - Nguyễn Du, Ngữ văn 9, Tập một, NXB Giáo dục Việt Nam, 2012, tr.93 – 94]

  • Đọc đoạn trích sau và thực hỉện các yêu cầu từ câu 1 đến câu 4:

        Bạn có thế không thông minh bẩm sinh nhưng bạn luôn chuyên cần và vượt qua bản thân từng ngày một. Bạn có thể không hát hay nhưng bạn là người không bao giờ trễ hẹn. Bạn không là người giỏi thể thao nhưng bạn có nụ cười ấm áp. Bạn không có gương mặt xinh đẹp nhưng bạn rất giỏi thắt cà vạt cho ba và nấu ăn rất ngon. Chắc chan, môi một người trong chúng ta đều được sinh ra với những giá trị có sẵn. Và chính bạn, hơn ai hết, trước ai hết, phải biết mình, phải nhận ra những giá trị đó.

    [Trích Bản thân chúng ta là giá trị có sẵn - Phạm Lữ Ân, Nếu biết trăm năm là hữu hạn, NXB Hội Nhà văn, 2012, tr.24]

    Chỉ ra thành phần biệt lập trong câu: Chắc chắn, mỗi một người trong chúng ta đều được sinh ra với những giá trị có sẵn.


Xem thêm »

Chủ Đề