Câu tục ngữ Áo rách cốt cách người thương nói đến điều gì

Ca dao tục ngữ về lòng tự trọng1.

Áo rách cốt cách người thương.Cốt cách là yếu tố số một, định hình trong con người từ lúc bé, đặc biệt từ tuổi thanh niên. Câu thơ nói lên lòng tự trọng của con người, dù cho áo có rách như lòng tự trọng vẫn còn đó thì người ta sẽ thương yêu. 

2.

Ăn có mời, làm có khiến.Đây là câu tục ngữ nói về tính phép tắc, hay chính là tính quy củ cần có của mỗi người trong văn hóa ứng xử trong cuộc sống. Dễ nhận thấy được câu nói này được thể hiện ngay trong những bữa ăn, đó chính là khi chúng ăn phải biết mời mọi người, khi làm việc gì dó cũng không nên tự ý quyết định một mình. 

3.

Giấy rách phải giữ lấy lề.Đây là câu tục ngữ về lòng tự trọng. Nghĩa đen là quyển sách dù có tờ bị rách mà còn giữ được lề thì vẫn còn là quyển sách, nếu để lề đứt thì tung hết.Nghĩa bóng : Dù sa sút nghèo khó cũng phải giữ nền nếp đạo đức gia phong. 

4.

Đói cho sạch, rách cho thơm.Câu này tức là dù có đói nghèo, khổ cực, dù vật chất có thiều thốn nhưng vẫn giữ được cái đạo làm người, vẫn giữ đc sự trong sạch, liêm khiết của đạo đức, phẩm chất của một con người. Câu này khuyên chúng ta dù hoàn cánh có khốn khó, éo le, đói khổ như thế nào đi nữa thì vẫn phải sống làm sao cho " sạch", cho " thơm". 

5.

Cười người chớ vội cười lâuCười người hôm trước hôm sau người cười.Câu tục ngữ mang ý nghĩa Ai cũng có điều hay, lẽ dở, điểm mạnh và điểm yếu. Đừng chủ quan cho rằng mình đã giỏi và hoàn thiện, hoàn mỹ rồi đi mỉa mai, coi thường người khác. Nếu coi thường người khác, rồi sẽ có lúc chúng ta rơi vào hoàn cảnh như của họ bây giờ, và sẽ bị người khác cười chê lại. 

6.

Kính già yêu trẻ.Yêu trẻ, kính già, trọng phụ nữ là đức tính lớn của Cụ Hồ. Trong truyền thống dân tộc Việt Nam, kính già là một điểm quan trọng của đạo đức, phong tục xưa nay không khác mấy. Còn yêu trẻ, thân mật với trẻ em, săn sóc tuổi trẻ, đặt hy vọng vào tuổi trẻ

.

Yêu trẻ, trẻ đến nhà; kính già, già để tuổi cho.Câu tục ngữ khuyên chúng ta nên kính trọng những người già và yêu quý những em nhỏ, vì họ là những người rất dễ bị xúc động, rất dễ bị tổn thương nếu không được quan tâm chăm sóc chu đáo. Yêu trẻ trẻ đến nhà : nếu bạn yêu trẻ con thì chúng cũng sẽ yêu quý bạn, sẽ thích đến nhà bạn chơi. Yêu già già để tuôi cho: nếu bạn yêu quý những cụ già, bạn sẽ tạo được phúc cho bản thân. 

8.

Người đừng khinh rẻ người. 

9.

Quân tử nhất ngôn.Nghĩa đen của câu nói này là Người quân tử nói một câu tựa luồng gió không thay đổi và không thể thay đổi, dù có dùng ngựa tốt cũng không thể đuổi theo để rút lại câu nói đó. Ý chỉ một lời khi đã nói ra từ người quân tử thì không thể nào lấy lại được [ không được nuốt lời ] 

10.

Vô công bất hưởng lợi. 

11.

Thuyền dời bến nào bến có dờiKhăng khăng quân tử một lời nhất ngôn.Câu thơ thể hiện lòng tự trọng của một quân tử. Lúc nào cũng có chính kiến và không thay đổi, luôn luôn giữ đúng lời hứa. hình ảnh so sánh giữa thuyền và bến đã tạo nên phần đặc sắc của câu thơ. 

12.

Bụt không thèm ăn mày ma. 

13.

Rượu ngon bất luận be sànhÁo rách khéo vá, hơn lành vụng may. 

14.

Biết thì thưa thớtKhông biết thì dựa cột mà nghe.Câu thơ khuyên rằng ở đời có mấy cái dốt,1 là chẳng biết quái gì,2 là có biết nhưng nào có biết rõ ràng,3 là tỏ ra biết nhưng khập khễnh. Cho nên nếu biết thì nói là biết, không biết nói là không biết để thể hiện lòng tự trọng của mình. 

15.

Cây ngay không sợ chết đứngCâu tục ngữ có ý nghĩa là nếu mình không làm điều gì xấu thì mình cũng chẳng sợ điều gì cả. Ai muốn nghĩ sao cũng được lương tâm mình tự biết mình đúng hay sai ...sẽ không có gì có thể chi phối lương tâm mình. 

16.

Chết trong còn hơn sống đục.Câu tục ngữ này hướng chúng ta đến một cách sống biết tự trọng của con người có nhân cách, qua lối so sánh nhằm khẳng định một sự lựa chọn dứt khoát. "Chết trong" là dám chấp nhận đánh đổi cả mạng sống của mình để giữ lòng thiện,không thay đổi chí hướng, trọng danh dự hơn mạng sống của bản thân. Còn "sống đục" là cách sống của loại người tiểu nhân bỉ ổi, sẵn sàng bán rẻ danh dự lương tâm để cầu mong vơ vét chút lợi lộc cho riêng mình 

17.

Nhân vô tín như xa vô luân 

18.

Ngôn tất tiên tín 

19.

Đường giao tiếp cốt vẹn toànViệc mình không muốn chớ làm cho ai

20.

Đất quê chớ người không quê 

21.

Ai ơi chớ vội cười nhauNgẫm mình cho kỹ trước sau hãy cười 

22.

Cứ trong đạo lý luân thườngLàm người phải giữ kỷ cương làm đầu 

23.

Thà chết vinh còn hơn sống nhụcChết vinh: là cái chết trong vinh quang, sự ra đi của bạn để lại bao hối tiếc cho rất nhiều người, và nhiều hơn 1 người tưởng nhớ bạn sau khi bạn rời bỏ. Sống nhục: là sống trong sự rẻ mạt, coi thường của thói đời, lặng lẽ âm thầm chịu đựng, sống cảnh tôi đời, dù có đúng cũng không phản kháng, vơ về mình cái sự áp đặt của người đời. 

24.

Cọp chết để da, người ta chết để tiếngCâu tục ngữ phản ánh lại chuyện thường xảy ra trong cuộc sống, một kinh nghiệm đời thường. Con cọp khi chết đi, tuy xương thịt rã nát nhưng vẫn để lại bộ da quý giá.cũng như con người ,dù đã chết tiếng tăm vẫn còn mãi về sau. Qua hình ảnh ngẫu nhiên, thường tình trong cuộc sống ,câu tục ngữ muốn nhắn nhủ một bài học: phải sống đẹp sao cho khi đã mất, tiếng thơm vẫn còn mãi về sau; đừng sống thế nào mà khi không còn trên thế gian, tiếng xấu vẫn không phai mờ. 

25.

Trong đầm gì đẹp bằng senLá xanh bông trắng lại chen nhị vàngNhụy vàng bông trắng lá xanhGần bùn mà chẳng hôi tanh mùi bùn.Sống trong sạch là quy tắc, luật sống cua con người Việt Nam từ bao đời nay. Nó trở thành đạo đức, nhân cách được bồi dưỡng và bổ sung truyền dạy từ thế hệ này sang thế hệ khác. Và bài thơ trên cũng đã thể hiện rõ về điều đó trong câu thơ “gần bùn mà chẳng hôi tanh mùi bùn” 

26.

Danh dự quý hơn tiền bạc.Tiền bạc khó kiếm nhưng còn kiếm được chứ danh dự thì chỉ có thế tự thân tạo dựng nên và nhiều khi phải tạo dựng cả đời người mới có được. Danh dự ở đây có thể hiểu là uy tín, thể diện, tiếng tăm của một cá nhân trước gia đình và xã hội. Danh dự là một giá trị tinh thần không thể bán mua, đổi chác, không thể đem ra mà cân đo, đong đếm. 

27.

Đói miếng hơn tiếng đời 

28.

Giữ quần áo lúc mới may, giữ thanh danh lúc còn trẻ. 

29.

Sống chớ khom lưng, uốn gối, dập đầu. 

30.

Chết đứng hơn sống quỳThà là chết 1 cách oai hùng còn hơn là phải nịnh bợ , lệ thuộc đó là nghĩa đen. Còn nghĩa bóng thì câu tục ngữ muốn khuyên chúng ta phải luôn sống trong sạch và luôn đặt lòng tự trọng của mình lên hàng đầu. 

31.

Nói lời phải giữ lấy lờiĐừng như con bướm đậu rồi lại bay.Câu ca dao có ý nghĩa là nói ra thì phải đảm bảo lời nói của mình là đúng,là chân thật ,là có đạo lý,là đảm bảo có văn hóa. Đặc biệt phải đảm bảo cho người khác tin tưởng tuyệt đối vào lời nói của mình. Đừng có lượn lờ như ong như bướm, ý chỉ người nói không chân thật,nói lập lờ,nói đùa cợt nói vớ vẩn luyên thuyên

19/08/2020 510

Câu hỏi Đáp án và lời giải

Đáp án và lời giải

đáp án đúng: D

Nguyễn Hưng [Tổng hợp]

Nhiều người thắc mắc Giải thích ý nghĩa Áo rách cốt cách người thương là gì? Bài viết hôm nay chiêm bao 69 sẽ giải đáp điều này.

Bài viết liên quan:

Ý nghĩa Áo rách cốt cách người thương:

  • Áo rách cốt cách có nghĩa là dù bạn có nghèo hèn – xấu xí ở bên ngoài nhưng sâu bên trong bạn là người có tính cách hiền lành– nhân hậu.
  • Người thương có nghĩa là cũng sẽ có người yêu thương – trân trọng – quý mến.

Áo rách cốt cách người thương có nghĩa là ám chỉ việc cho dù bên ngoài bạn nghèo hèn – khổ cực nhưng sâu bên trong bạn là 1 người hiền lành – trung thực thì cũng sẽ ắt hẳn có những người luôn yêu thương xung quanh và kề cạnh mỗi khi bạn cần, khi gục ngã.

Còn những người bên ngoài cho dù là giàu sang nhưng bên trong độc ác – toan tính rồi cũng sẽ có người xa lánh và tránh né họ, với những người này khi chơi chung đôi khi họ sẽ qua cầu rút ván hoặc luôn có âm mưu hãm hại bạn khi bạn có tài năng hơn họ.

Thế nên, ở đời chỉ cần ở hiền ắt sẽ gặp lành và đừng mưu mô toan tính những gì không phải của mình vì ác giả ác báo mà thôi.

Đồng nghĩa – Trái nghĩa Áo rách cốt cách người thương:

Qua bài viết Giải thích ý nghĩa Áo rách cốt cách người thương là gì? của chúng tôi có giúp ích được gì cho các bạn không, cảm ơn đã theo dõi bài viết.

Video liên quan

Chủ Đề