Câu văn nào nói đúng về nói đúng văn bản Tôi đi học

  • Câu 1 : Quê hương của Thanh Tịnh là ở đâu?
  • Câu 2 : Tác giả Thanh Tịnh đã từng đi làm ở các sở tư rồi vào nghề dạy học và bắt đầu viết văn, làm thơ.
  • Câu 3 : Tôi đi học” của Thanh Tịnh được viết theo thể loại nào?
  • Câu 4 : Các phương thức biểu đạt được tác giả Thanh Tịnh sử dụng trong văn bản "Tôi đi học”?
  • Câu 5 : Nhân vật chính trong văn bản "Tôi đi học” là ai?
  • Câu 6 : Chủ đề của văn bản “Tôi đi học” nằm ở phần nào?
  • Câu 7 : Nhân vật chính trong văn bản "Tôi đi học" được miêu tả chủ yếu ở phương diện nào?
  • Câu 8 : Câu văn nào không sử dụng biện pháp so sánh để nói lên tâm trạng của nhân vật “tôi”?
  • Câu 9 : Đặc sắc nghệ thuật của truyện ngắn "Tôi đi học"?
  • Câu 10 : Sức cuốn hút của tác phẩm "Tôi đi học" là:
  • Câu 11 : Câu văn "Tôi bặm tay ghì thật chặt, nhưng một quyển vở cũng xệch ra và chênh đầu chúi xuống đất" trong văn bản “Tôi đi học” của Thanh Tịnh cho ta hiểu điều gì?
  • Câu 12 : Ý nào nói đúng nhất tác dụng của biện pháp tu từ được tác giả Thanh Tịnh sử dụng trong đoạn văn:
  • Câu 13 : Hai câu văn sau trong tác phẩm “Tôi đi học” đã thể hiện những đức tính gì của ông đốc và thầy giáo trẻ?
  • Câu 14 : Trong tác phẩm “Tôi đi học” của Thanh Tịnh, câu văn nào sau đây không nói lên tâm trạng hồi hộp, cảm giác bỡ ngỡ của nhân vật "tôi" trong buổi tựu trường đầu tiên?
  • Câu 15 : Ý nào nói đúng nhất tác dụng của biện pháp tu từ so sánh được sử dụng trong câu văn:
  • Câu 16 : Hình ảnh "bàn tay" trong hai câu văn: "Tôi cảm thấy sau lưng tôi có một bàn tay dịu dàng đẩy tôi tới trước...Một bàn tay quen nhẹ vuốt mái tóc tôi" nhằm diễn tả ý gì?
  • Câu 17 : Chất thơ trong sáng, nhẹ nhàng và rung động và thấm thía của truyện "Tôi đi học" được thể hiện qua phương thức biểu đạt chính nào?
  • Câu 18 : Tìm những hình ảnh, chi tiết chứng tỏ tâm trạng hồi hộp, cảm giác bỡ ngỡ của nhân vật tôi khi cùng mẹ đi trên đường đến trường, khi nghe gọi tên và phải rời bàn tay mẹ cùng các bạn đi vào lớp, khi ngồi trong lớp đón giờ học đầu tiên.
  • Câu 19 : Em có cảm nhận gì về thái độ, cử chỉ của những người lớn ["ông đốc", thầy giáo đón nhận học trò mới, các phụ huynh] đối với các em bé lần đầu đi học.
  • Câu 20 : Tìm và phân tích các hình ảnh so sánh được nhà văn sử dụng trong truyện ngắn.
  • Câu 21 : Nhận xét về đặc sắc nghệ thuật và sức cuốn hút của tác phẩm.
  • Câu 22 : Phát biểu cảm xúc của em về dòng cảm xúc của nhân vật tôi trong truyện ngắn Tôi đi học.
  • Câu 23 : Viết bài văn ngắn ghi lại ấn tượng của em trong buổi đến trường khai giảng lần đầu tiên.
  • Câu 24 : Những gì đã gợi lên trong lòng nhân vật tôi kỉ niệm về buổi tựu trường đầu tiên? Đọc toàn bộ truyện ngắn, em thấy những kỉ niệm này được nhà văn diễn tả theo trình tự nào?

1. Nhận định nào sau đây nói đúng nhất về chủ đề của tác phẩm “Tôi đi học”? a] Tô đậm cảm giác trong sáng nảy nở trong lòng nhân vật “Tôi” ở buổi đến trường đầu tiên. b] Tô đậm cảm giác lạ lẫm, sợ sệt của nhân vật “tôi” ở buổi đến trường đầu tiên. c] Tô đậm sự tận tình và âu yếm của những người lớn như người mẹ, ông đốc…đối với những em bé lần đầu tiên đến trường. d] Tô đậm niềm vui sướng hân hoan của nhân vật “tôi” và các bạn vào ngày khai trường đầu tiên. 2. Chỉ ra chủ đề của văn bản ‘Tôi đi học”? a] Nhan đề của văn bản. b] Quan hệ giữa các phần của văn bản. c] Các từ ngữ, câu then chốt của văn bản. d] Cả ba yếu tố trên. 3. Nhận định nào sau đây nói đúng nhất về nội dung đoạn trích “Trong lòng mẹ”? a] Chủ yếu trình bày nỗi đau khổ của bé Hồng. b] Chủ yếu trình bày tâm địa độc ác của người cô bé Hồng. c] Chủ yếu trình bày sự hờn tủi của bé Hồng khi gặp mẹ. d] Chủ yếu trình bày diễn biến tâm trạng của bé Hồng. 4. Những câu văn sau sử dụng biện pháp tu từ nào để diễn tả các trạng thái tình cảm của bé Hồng đối với người mẹ của mình? “Giá những cổ tục đã đầy đọa mẹ tôi là một vật như hòn đá hay cục thủy tinh, đầu mẩu gỗ, tôi quyết vồ ngay lấy mà cắn, mà nhai, mà nghiến cho kì nát vụn mới thôi…Và cái lầm đó không những làm tôi thẹn mà còn tủi cực nữa, khác gì các ảo ảnh của một dòng nước trong suốt chảy dưới bóng râm đã hiện ra trước con mắt gần rạn nứt của người bộ hành ngã gục giữa sa mạc” [Trong lòng mẹ] a] Nhân hóa c] So sánh b] Ẩn dụ d] Tương phản 5. Nhận định nào sau đây đúng nhất nội dung chính đoạn trích “Tức nước vỡ bờ”? a] Vạch trần bộ mặt tàn ác của xã hội thực dân phong kiến đương thời. b] Chỉ ra nỗi khổ cực của người nông dân bị áp bức. c] Cho thấy vẻ đẹp tâm hồn của người phụ nữ nông dân: vừa giàu lòng yêu thương vừa có sức sống tiềm tàng mạnh mẽ. d] Gồm cả ba nội dung trên 6. Ý nào không nói lên nguyên nhân tạo nên sức mạnh phản kháng của chị Dậu trong đoạn trích “Tức nước vỡ bờ”? a] Lòng căm hờn bọn tay sai cao độ. b] Tình thương chồng con vô bờ bến. c] Muốn ra oai với bọn người nhà lí trưởng. d] Ý thức được sự “cùng đường” của mình. 7. Theo em, vì sao chị Dậu được gọi là điển hình về người nông dân Việt Nam trước Cách mạng tháng Tám? a] Vì chị Dậu là người nông dân khổ nhất từ trước đến nay. b] Vì chị Dậu là người nông dân mạnh mẽ nhất từ trước đến nay. c] Vì chị Dậu là người phụ nữ nông dân phải chịu nhiều cực khổ nhưng vẫn giữ được những phẩm chất vô cùng cao đẹp. d] Vì chị Dậu là người phụ nữ nông dân luôn nhịn nhục trước sự áp bức của bọn thực dân phong kiến. 8. Ý nào nói lên đúng nội dung truyện ngắn “Lão Hạc”? a] Tác động của cái đói và miếng ăn đến đời sống con người. b] Phẩm chất cao quý của người nông dân. c] Số phận đau thương của người nông dân. d] Cả ba ý kiến trên đều đúng. 9. Nhận định nào nói đúng về ý nghĩa cái chết của lão Hạc? a] Là bằng chứng cảm động về tình mẫu tử mộc mạc, giản dị nhưng cao quý vô ngần. b] Gián tiếp tố cáo xã hội thực dân phong kiến đã đẩy người nông dân vào hoàn cảnh khống cùng. c] Thể hiện tính tự trọng và quyết tâm không rơi vào con đường tha hóa của một người nông dân. d] Cả ba ý kiến trên đều đúng. 10. Viết một bài văn ngắn trình bày suy nghĩ của em về một trong những nhân vật ở các văn bản đã học trong chương trình ngữ văn 8 [ “Trong lòng mẹ”, “Tức nước vỡ bờ”, “Lão Hạc”]

Trắc nghiệm Tôi đi học

Trắc nghiệm Ngữ văn 8 có đáp án

4 2.237

Tải về Bài viết đã được lưu

Câu hỏi trắc nghiệm Ngữ văn 8

Mời quý thầy cô cùng các bạn tham khảo bài Trắc nghiệm Tôi đi học với các câu hỏi trắc nghiệm Ngữ văn 8 có đáp án được VnDoc biên soạn, hỗ trợ quá trình dạy và học môn Văn lớp 8 đạt hiệu quả cao.

  • Trắc nghiệm Cấp độ khái quát của nghĩa từ ngữ

Mời các bạn tham gia nhóm Tài liệu học tập lớp 8 để nhận thêm những tài liệu hay: Tài liệu học tập lớp 8

Trắc nghiệm Tôi đi học nằm trong bộ câu hỏi trắc nghiệm Ngữ văn 8 được đội ngũ giáo viên VnDoc biên soạn theo từng bài học, nhằm giúp ích cho các bạn học sinh cùng quý thầy cô tham khảo để giảng dạy và học tập tốt Ngữ văn lớp 8.

  • Câu 1:

    “Tôi đi học” của Thanh Tịnh được viết theo thể loại nào?

    • A. Bút kí
    • B. Truyện ngắn trữ tình
    • C. Tiểu thuyết
    • D. Tuỳ bút

  • Câu 2:

    Văn bản “ Tôi đi học” có chủ đề gì?

    • A. Kỷ niệm sâu sắc về tuổi học trò của tác giả.
    • B. Ý nghĩa và vai trò của nhà trường đối với cuộc đời mỗi con người.
    • C. Dòng cảm nghĩ thiết tha sâu lắng của tác giả khi nhớ lại ngày đầu tiên đi học.
    • D. Tâm trạng hồi hộp của nhân vật trong buổi tựu trường đầu tiên.

  • Câu 3:

    Nhận xét nào không đúng về thái độ, cử chỉ của những người lớn đối với các em bé lần đầu đi học?

    • A. Ông đốc là một người lãnh đạo nhà trường rất hiền từ, nhân ái với học sinh.
    • B. Thầy giáo trẻ niềm nở, tươi cười đón nhận học sinh lớp mới.
    • C. Cha mẹ đều chuẩn bị chu đáo cho con em mình trong buổi đầu tựu trường
    • D. Thầy giáo nghiêm khắc nhắc nhở, đón nhận học sinh lớp mới.

  • Câu 4:

    Hình ảnh "bàn tay" trong hai câu văn: "Tôi cảm thấy sau lưng tôi có một bàn tay dịu dàng đẩy tôi tới trước... Một bàn tay quan nhẹ vuốt mái tóc tôi" nhằm diễn tả ý gì?

    • A. Sự âu yếm của mẹ hiền.
    • B. Sự săn sóc của mẹ hiền.
    • C. Tấm lòng mẹ hiền bao la săn sóc, âu yếm, chở che, nâng đỡ và thương yêu đối với con thơ.
    • D. Tình thương con bao la của mẹ hiền.

  • Câu 5:

    Câu văn nào sau đây không nói lên tâm trạng hồi hộp, cảm giác bỡ ngỡ của nhân vật "tôi" trong buổi tựu trường đầu tiên?

    • A. "Lần ấy trường đối với tôi là một nơi xa lạ".
    • B. "Cũng như tôi, mấy bạn học trò bỡ ngỡ đứng nép bên người thân, chỉ dám đi từng bước nhẹ".
    • C. "Trong lúc ông ta đọc tên từng người, tôi cảm thấy như quả tim tôi ngừng đập".
    • D. "Con đường này tôi đã quen đi lại lắm lần, nhưng lần này tự nhiên thấy lạ".

  • Câu 6

    Câu văn "Tôi bặm tay ghì thật chặt, nhưng một quyển vở cũng xệch ra và chênh đầu chúi xuống đất" trong văn bản “Tôi đi học” của Thanh Tịnh cho ta hiểu điều gì?

    • A. Cậu bé chưa quen với việc cầm vở.
    • B. Cậu bé chưa tập trung vào việc.
    • C. Cậu bé quá hồi hộp.
    • D. Cậu bé thấy không đủ sức giữ vở.

  • Câu văn nào sau đây trong văn bản Tôi đi học của Thanh Tịnh không sử dụng biện pháp so sánh để nói lên tâm trạng của nhân vật "tôi"?

    • A. "Họ như con chim non đứng bên bờ tổ, nhìn quãng trời rộng muốn bay, nhưng còn ngập ngừng e sợ".
    • B. "Tôi quên thế nào được những cảm giác trong sáng ấy nảy nở trong lòng tôi như mấy cành hoa tươi mỉm cười giữa bầu trời quang đãng".
    • C. "Ý nghĩ ấy thoáng qua trong trí tôi nhẹ nhàng như một làn mây lướt ngang trên ngọn núi".
    • D. "Trong lúc ông ta đọc tên từng người, tôi cảm thấy như quả tim tôi ngừng đập".

  • Câu 8:

    Mạch truyện diễn biến theo trình tự thời gian nào?

    • A. Hiện tại - quá khứ
    • B. Hiện tại - tương lại
    • C. Hiện tại - quá khứ - hiện tại
    • D. Hiện tại - quá khứ - tương lai

  • Câu 9:

    Đọc đoạn văn sau: "Cũng như tôi, mấy cậu học trò mới bỡ ngỡ đứng nép bên người thân, chỉ dám nhìn một nửa hay dám đi từng bước nhẹ. Họ như con chim non đứng bên bờ tổ, nhìn quãng trời rộng muốn bay, nhưng còn ngập ngừng e sợ. Họ thèm vụng và ao ước thầm được như những người học trò cũ, biết lớp, biết thầy để khỏi phải rụt rè trong cảnh lạ".

    Biện pháp tu từ nào được tác giả sử dụng trong đoạn văn trên?

    • A. Nhân hóa.
    • B. So sánh.
    • C. Điệp ngữ.
    • D. Ẩn dụ.

  • Câu 10:

    Nhân vật chính trong tác phẩm Tôi đi học của Thanh Tịnh được thể hiện chủ yếu ở phương diện nào?

    • A. Ngoại hình.
    • B. Tâm trạng.
    • C. Cử chỉ.
    • D. Lời nói.

  • Câu 11:

    Ý nào nói đúng nhất tác dụng của biện pháp tu từ được tác giả Thanh Tịnh sử dụng trong đoạn văn:
    "Cũng như tôi, mấy cậu học trò mới bỡ ngỡ đứng nép bên người thân, chỉ dám nhìn một nửa hay dám đi từng bước nhẹ. Họ như con chim non đứng bên bờ tổ, nhìn quãng trời rộng muốn bay, nhưng còn ngập ngừng e sợ. Họ thèm vụng và ao ước thầm được như những người học trò cũ, biết lớp, biết thầy để khỏi phải rụt rè trong cảnh lạ".

    • A. Tô đậm tâm trạng, cảm giác của nhân vật "tôi" khi nhìn các bạn, thấy các bạn cũng sợ sệt, vụng về như mình.
    • B. Tô đậm tâm trạng, cảm giác của mấy cậu học trò mới khi đứng bên người thân trước giờ vào lớp học.
    • C. Tô đậm niềm mong ước được biết lớp, biết thầy để khỏi phải rụt rè trong khung cảnh trường lớp xa lạ của mấy cậu học trò mới.
    • D. Cả A, B, C đều đúng

  • Câu 12:

    Sức cuốn hút của truyện đế từ yếu tố nào?

    • A. Tình huống truyện là buổi tựu trường đầu tiên trong đời với bao kỉ niệm mới lạ, khó quên của nhân vật.
    • B. Những ý nghĩ ngây thơ, trong sáng của nhân vật Tôi và tình cảm ấm áp, trìu mến của người lớn đối với các em nhỏ lần đầu tiên đi học.
    • C. Từ hình ảnh tươi đẹp, trong sáng của quê hương, ngôi trường.
    • D. Tất cả đều đúng.

  • Câu 13:

    Chất thơ trong sáng, nhẹ nhàng và rung động và thấm thía của truyện "Tôi đi học" được thể hiện qua phương thức biểu đạt nào?

    • A. Biểu cảm.
    • B. Tự sự.
    • C. Thuyết minh.
    • D. Miêu tả.

  • Đáp án đúng của hệ thống
  • Trả lời đúng của bạn
  • Trả lời sai của bạn

Bắt đầu ngay

Kiểm tra kết quả Chia sẻ với bạn bè Xem đáp án Làm lại

Video liên quan

Chủ Đề