Chính sách của cơ quan quản lý nhà nước về du lịch có trách nhiệm

TỔNG LIÊN DỒN LAO ĐỘNG VIỆT NAMĐẠI HỌC TƠN ĐỨC THẮNGVAI TRÒ CỦA NHÀ NƯỚC TRONG VIỆCPHÁT TRIỂN DU LỊCH CĨ TRÁCHNHIỆMGiảng viên: Thầy Hà Thế LinhThành viên:••••Huỳnh Thị Kim AnhLê Tấn LộcMai Nguyễn Khánh NghiBùi Thị Huyền Trang318H0346318H022731H0249318H0457TP Hồ Chí Minh, ngày 18 tháng 3 năm 2021 Mục lục I DU LỊCH CĨ TRÁCH NHIỆM1. Khái niệmDu lịch có trách nhiệm là một cách tiếp cận quản lý du lịch, nhằm tối đa hóa lợi ích kinhtế, xã hội, mơi trường và giảm thiểu chi phí tới các điểm đến. Bản chất của loại hình dulịch này chứa đựng những đặc trưng của phát triển du lịch bền vững, tuy nhiên nó mangtính phổ qt, định hướng cao hơn, thậm chí điều chỉnh tất cả các loại hình du lịch khácnhằm hướng đến mục tiêu phát triển hài hòa ngành du lịch, đem lại bình đẳng cho tất cảchủ thể tham gia vào quá trình phát triển du lịch; đồng thời góp phần đáng kể trong việchỗ trợ tạo dựng một mơi trường lành mạnh.2. Các loại hình và khái niệm liên quan đến du lịch có trách nhiệm•Du lịch bền vữngDu lịch bền vững là sự phát triển du lịch đáp ứng đồng thời các yêu cầu về kinh tế - xãhội và môi trường, bảo đảm hài hịa lợi ích của các chủ thể tham gia hoạt động du lịch,không làm tổn hại đến khả năng đáp ứng nhu cầu về du lịch trong tương lai. [ theoKhoản 14 điều 3 Luật Du Lịch 2017]•Du lịch sinh thái“Du lịch sinh thái là loại hình dựa vào thiên nhiên và văn hóa bản địa, gắn với giáo dụcmơi trường, có đóng góp cho nỗ lực bảo tồn và phát triển bền vững với sự tham gia tíchcực của cộng đồng địa phương” [Theo Luật Du lịch]•Du lịch cộng đồng3 Du lịch cộng đồng là hình thức du lịch tới các điểm đến tự nhiên, nơi có các nền vănhóa bản địa nhằm mang lại lợi ích cho người dân địa phương bằng cách giúp họ duy trìquyền tự ra quyết định về việc tổ chức du lịch tại địa bàn sinh sống của họ.•Du lịch nơng nghiệpLà một loại hình của du lịch sinh thái và du lịch nơng thơn, khuyến khích du khách trảinghiệm và tìm hiểu cuộc sống nông nghiệp của nông dân, ngư dân trong thời gian mộtngày, qua đêm, hoặc dài ngày với các hoạt động như: trồng cà phê, nho, lúa hoặc bắt cá,tôm, cua…II PHÁT TRIỂN DU LỊCH CÓ TRÁCH NHIỆM TẠI VIỆT NAM1. Xu hướng phát triển du lịch có trách nhiệmHiện nay, trước sự biến đổi khí hậu ngày càng lớn đe doạ đến mơi trường tự nhiên củachúng ta, đính hướng phát triển xanh đang áp dụng ở nhiều quốc gia trong đó phát triểndu lịch có trách nhiệm đã trở thành xu hướng thu hút du khách trong những năm gầnđây, Việt Nam không thể và đã không đứng ngoài định hướng thúc đẩy tăng trưởngxanh, nước ta cũng đã triển khai nhiều dự án nhằm phát triển du lịch một cách bềnvững.Ý thức của khách du lịch ngày càng được nâng cao, họ muốn lựa chọn những loại hìnhdu lịch có thể giúp bảo vệ tài ngun thiên nhiên, môi trường nhưng vẫn đảm bảo đượcyếu tố giải trí. Do đó du lịch có trách nhiệm ngày càng được nhiều du khách lựa chọn vàtrở thành xu hướng trong những năm tiếp theo. Trong khi du lịch bền vững là một phầncủa du lịch có trách nhiệm nên định hướng bao trùm trong chính sách của nhà nướchiện nay là đưa các nguyên tắc phát triển du lịch có trách nhiệm vào hành động là conđường để đạt được các mục tiêu phát triển bền vững.Theo Tổng Cục Du Lịch Việt Nam du khách càng ngày càng đánh giá cao các sản phẩmdu lịch thân thiện với môi trường, cụ thể 85% du khách Anh tin tưởng rằng điều quantrọng là không phá hủy môi trường, 65% du khách Đức trả lời đánh giá cao các bãi biển,nước sạch và 42% trong số họ muốn có thể tìm được những nơi lưu trú thân thiện vớimôi trường. Kết quả nghiên cứu tại Việt Nam dựa trên điều tra trực tiếp 100 du kháchcho thấy nhóm du khách đến từ châu Úc [gồm Australia và New Zealand] quan tâmnhiều nhất đến tiềm năng phát triển du lịch có trách nhiệm của Việt Nam. Nhu cầu ngày4 càng cao về các sản phẩm thân thiện với môi trường chính là yếu tố tác động mạnh nhấtđến dự định quay trở lại của du khách.Du khách sẵn sàng trả thêm tiền hoặc chuyển sang sử dụng những sản phẩm ít hiện đạimà có thể bảo vệ mơi trường và cộng đồng. Cụ thể, 36% du khách Anh sẵn sàng tiếtkiệm nước bằng cách tắm vòi hoa sen thay vì tắm bồn, 18% đề nghị nên tắt máy điềuhịa khơng khí để tiết kiệm năng lượng; 39% du khách Mỹ sẵn sàng chọn một công tydu lịch lữ hành bảo vệ tài nguyên văn hóa và lịch sử của điểm đến dù phải trả phí caohơn; 31% du khách Anh sẽ trả thêm 2% [20 USD] cho những chuyến đi ít hơn 1000USD; 33% du khách Anh sẽ trả thêm 5% [50USD] cho những chuyến đi nhiều hơn 1000USD để chi cho việc đảm bảo về môi trường, xã hội và từ thiện; 23% du khách Tây BanNha sẵn sàng chi trả thêm cho việc bảo vệ môi trường. Đây chính là những thị trườngđầy tiềm năng để phát triển du lịch có trách nhiệm tại Việt Nam.Cơ hội của du lịch có trách nhiệm trong chính sách và quy hoạch nhằm đạt được sự bềnvững tiếp cận gần hơn với mục tiêu bền vững là giải pháp mang tính khả thi đối với mộtquốc gia hay một điểm đến nhằm đảm bảo an toàn cho những nguồn tài nguyên thiênnhiên và văn hóa hữu hạn. Và một khi những nguồn tài ngun đó mất đi hoặc khơngcịn ngun vẹn thì sẽ vơ cùng khó khăn và đơi khi không thể khôi phục hay thay thếnhiệm cả trong rủi ro và thành công; tuyển dụng và đào tạo nhân viên làm việc có taynghề.- Dành hỗ trợ đáng kể cho các doanh nghiệp vừa, nhỏ và rất nhỏ hoạt động trong cáclĩnh vực liên quan tới du lịch bền vững.2. Nguyên tắc phát triển du lịch có trách nhiệmTrách nhiệm về kinh tế- Khi phát triển các dự án du lịch, cần phải đánh giá tác động kinh tế, xác định rõ loạihình ưu tiên phát triển để mang lại lợi ích cho cộng đồng dân cư địa phương và giảmthiểu các tác động tiêu cực tới đời sống, sinh hoạt của người dân.- Tăng cường liên kết nhằm khuyến khích sự tham gia mạnh mẽ hơn của các cộng đồngdân cư địa phương vào các hoạt động du lịch.- Chú trọng vào chất lượng sản phẩm du lịch của điểm đến cần phải nêu bật được néthấp dẫn đặc thù và giá trị gia tăng.5 - Xúc tiến quảng bá hình ảnh du lịch phải đảm bảo tơn trọng tính ngun vẹn về vănhóa, kinh tế, tự nhiên và xã hội; khuyến khích phát triển các loại hình du lịch phù hợpvới hồn cảnh thực tế.- Tạo dựng mơi trường kinh doanh bình đẳng, đưa ra giá cả hợp lý và xây dựng mốiquan hệ kinh doanh chia sẻ trách nhiệm cả trong rủi ro và thành công; tuyển dụng vàđào tạo nhân viên làm việc có tay nghề.- Dành hỗ trợ đáng kể cho các doanh nghiệp vừa, nhỏ và rất nhỏ hoạt động trong cáclĩnh vực liên quan tới du lịch bền vững.Trách nhiệm về xã hội- Tích cực thu hút cộng đồng dân cư địa phương tham gia vào quá trình hoạch địnhchính sách và ra quyết định, nâng cao năng lực để họ hiện thực hóa các sáng kiến đề ra.- Đánh giá tác động xã hội thơng qua q trình vận động dự án ngay từ khâu lập kếhoạch, thiết kế dự án nhằm giảm thiểu các tác động xã hội và tối đa hóa yếu tố tích cực.- Đưa du lịch thành nhu cầu trải nghiệm chung của toàn xã hội nhằm đảm bảo quyền lợicho tất cả mọi người, đặc biệt là những nhóm người và cá nhân dễ bị tổn thương và thiệtthòi.- Ngăn chặn lạm dụng tình dục trong du lịch, đặc biệt đối với trẻ em.- Giảm thiểu thiệt hại trong quá trình khai thác và sử dụng các nguồn lực; phát triển dulịch gắn chặt với mục tiêu vì người nghèo và hỗ trợ xóa đói, giảm nghèo.- Tơn trọng phong tục, tập qn của cư dân bản địa; bảo tồn và phát huy tính đa dạng vềvăn hóa và xã hội.- Đảm bảo du lịch đóng góp đáng kể vào cải thiện y tế và giáo dục.Trách nhiệm về môi trường- Cần đánh giá tác động mơi trường trong q trình hoạch định và thiết kế dự án du lịch.- Sử dụng tài nguyên hợp lý và bền vững, giảm chất thải và tiêu thụ quá mức tài nguyênvà năng lượng.- Quản lý đa dạng tự nhiên, sinh thái theo hướng bền vững; phục hồi những khu vực tàinguyên tự nhiên bị xâm hại và xác định rõ các loại hình du lịch gắn với mơi trường đểcó hướng bảo vệ, bảo tồn nguyên vẹn các hệ sinh thái dễ bị phá hủy và các khu phònghộ.6 - Tăng cường đào tạo, nâng cao nhận thức cho mọi chủ thể về phát triển bền vững.- Nâng cao năng lực về du lịch cho mọi chủ thể và tn thủ những mơ hình phát triển dulịch lành mạnh, hiệu quả nhất. Những nguyên tắc phát triển du lịch bền vữngKhai thác sử dụng nguồn lực một cách hợp lý:Tài nguyên du lịch là nhân tố quyết định sức hấp dẫn của sản phẩm du lịch, không phảitất cả tài nguyên đều có thể tái tạo được, do đó cần phải sử dụng một cách hợp lý, tránhlãng phí để nó có thể phục hồi và tái tạo.Giảm thiểu sự tiêu thụ quá mức tài nguyên thiên nhiên:Sử dụng tài ngun thiên nhiên hợp lí sẽ giúp có thời gian tái tạo, mặt khác cần phảigiảm thiểu chất thải môi trường. Các nguồn tài nguyên thiên nhiên cần được quy hoạchvà quản lý để tránh khai thác quy mô lớn.Duy trì bảo tồn sự đa dạng thiên nhiên, xã hội và nhân văn:Sự đa dạng của thiên nhiên giúp sản phẩm du lịch trở nên khác biệt, thu hút được dukhách, vì vậy khi phát triển cần phải đảm bảo duy trì được tính đa dạng, tránh quyhoạch nhiều nơi có cũng một loại hình du lịch.Phát triển du lịch phải đặt trong quy hoạch tổng thể của kinh tế xã hội:Việc phát triển du lịch cần phải đồng bộ với các ngành kinh tế khác, tuỳ theo đặc điểmcủa từng vùng, từng địa phương để phát triển cho phù hợp.Thu hút sự tham gia của cộng đồng địa phương vào phát triển bền vững du lịch:Muốn phát triển du lịch không thể thiếu người dân địa phương, việc trao quyền chongười dân địa phương giúp cải thiện được chất lượng cuộc sống của họ cũng như giúpngười dân có trách nhiệm hơn với tài ngun của mình.Lấy ý kiến của nhân dân và các đối tượng có liên quan:Việc lấy ý kiến của những người có liên quan giúp việc phát triển du lịch phù hợp hơnvới các đối tượng, tránh được những mâu thuẫn về quyền lợi của các bên.Chú trọng công tác đào tạo nguồn nhân lực:7 Đào tạo và phát triển nguồn nhân lực là một trong những công tác hết sức quan trọng.Nâng cao nguồn nhân lực cịn góp phần nâng cao về chất lượng sản phẩm du lịch.Coi trọng công tác nghiên cứu khoa học ngành Du lịch:Để du lịch trở thành ngành kinh tế chuyên nghiệp, hiện đại và bền vững, hoạt độngnghiên cứu khoa học đóng vai trị quan trọng trong việc xây dựng chiến lược, quyhoạch, kế hoạch, đào tạo và thực hiện hoạt động phát triển du lịch. Các thành tựu khoahọc công nghệ về du lịch trong các lĩnh vực thời gian qua đã trở thành những nền tảngkhoa học quan trọng với tính ứng dụng thực tiễn cao, góp phần vào sự phát triển củangành cơng nghiệp du lịch.Tuân thủ các nguyên tắc của Du lịch bền vững, du lịch có trách nhiệm đưa ra hướng đitiềm năng vì một tương lai bền vững hơn cho những người lập chính sách và quy hoạchdu lịch vì những lý do sau:• Du lịch có trách nhiệm dẫn đến việc sử dụng tối ưu các nguồn tài nguyên tự nhiên vàvăn hóa nhưng vẫn bảo tồn và tơn trọng tính ngun vẹn của những nguồn tài ngunđó.• Du lịch có trách nhiệm thúc đẩy những lợi ích kinh tế dài hạn và khả thi cho tất cả cácđối tượng hưởng lợi một cách cơng bằng.• Du lịch có trách nhiệm tạo ra những điểm đến hấp dẫn về môi trường và văn hóa, thuhút một luồng khách du lịch ổn định hơn, thêm vào đó nó giúp tăng trưởng nền kinh tếđịa phương và tạo nên một xã hội hạnh phúc hơn.• Du lịch có trách nhiệm đáp ứng nhu cầu thị trường ngày càng tăng của du khách vềcác điểm đến, những trải nghiệm của du khách và đơn vị kinh doanh du lịch cần đượctơn trọng, có tính nhạy cảm và hỗ trợ tích cực cho cộng đồng và mơi trường địa phương.Du lịch có trách nhiệm cung cấp một phương pháp tiếp cận mang tính chiến lược vàtoàn diện cho sự phát triển du lịch bền vững, trong đó nhấn mạnh vai trị quan trọng củacác bên liên quan đóng góp vào việc xây dựng và duy trì một ngành kinh tế có tính cạnhtranh, năng động, có hiệu quả và bền vững với tiềm năng đóng góp to lớn vào sự pháttriển kinh tế xã hội của quốc gia và địa phương.8 III VAI TRÒ CỦA NHÀ NƯỚC TRONG XÂY DỰNG DU LỊCH CĨ TRÁCH NHIỆMNhà nước ra đời nhằm quản lí mọi mặt đời sống kinh tế - xã hội. Tất cả các lĩnh vực đềucần có sự quản lí chi phối của nhà nước để đảm bảo được sự phát triển đồng bộ, an ninh,trật tự. Du lịch cũng không ngoại lệ, để đảm bảo du lịch phát triển ổn định và bền vữngvà giảm thiểu tối đa những hạn chế, tiêu cực thì cần phải có sự điều phối của nhà nướcvới ba nguyên tắc cơ bản:Thứ nhất, định hướng cho hoạt động du lịch phát triển tích cực, vẫn thúc đẩy tăngtrưởng kinh tế song vẫn giữ gìn các giá trị truyền thống và bảo tồn tài nguyên du lịchcủa đất nước.Thứ hai, hình thành và hồn thiện mơi trường pháp lý tồn diện, ổn định cho hoạt độngdu lịch trong cả nước, cho từng vùng và từng địa phương cụ thể.Thứ ba, dung hoà mối quan hệ và lợi ích giữa du lịch với các ngành kinh tế khác; đảmbảo hài hoà về quyền lợi giữa cộng đồng dân cư, nhà đầu tư du lịch và khách du lịch.Vai trị của chính phủ trong việc thúc đẩy tính bền vững trong ngành Du lịch Chính phủtạo ra và chi phối môi trường cho ngành Du lịch vận hành cũng như luồng khách vàhành vi của họ. Một số vai trị của chính phủ trong q trình hình thành nên du lịch bềnvững bao gồm:• Điều phối các hoạt động ngành:9 Chính phủ cần phải hỗ trợ điều phối hàng nghìn doanh nghiệp nhỏ thuộc khối tư nhântrong các hoạt động chung của họ nhằm giảm thiểu những nguy cơ tiềm ẩn về kinh tế,xã hội và môi trường đồng thời phát huy tối đa những tác động tích cực. Đảm bảo đượcsự cạnh tranh lạnh mạnh giữa các doanh nghiệp.• Quản lý tài nguyên:Tài nguyên du lịch Các vấn đề trong phát triển bền vững như nguồn nước, khơng khí,các di sản tự nhiên, văn hóa và chất lượng cuộc sống vượt ra ngoài trách nhiệm của khốidoanh nghiệp tư nhân và việc quản lý tài nguyên tự nhiên thuộc trách nhiệm của chínhphủ sự lãnh đạo của chính phủ trong việc thúc đẩy việc sử dụng tài nguyên có tráchnhiệm trong Du lịch là vô cùng quan trọng. Các doanh nghiệp có thể là đầu tư vào mộttài nguyên du lịch nào đó để kiếm lợi nhuận nhưng khơng có quyền sở hữu cá nhân màphải được quản lý bởi nhà nước• Đưa ra tiêu chuẩn và xây dựng năng lực:Rất nhiều doanh nghiệp du lịch có hiểu biết hạn chế về những ảnh hưởng rộng lớn từnhững hoạt động của họ đối với nền kinh tế, xã hội và mơi trường. Chính phủ đóng vaitrị chủ yếu trong việc thiết lập những tiêu chuẩn, nâng cao nhận thức và tăng cườngnăng lực nhằm tạo ra những thay đổi tích cực theo xu hướng tốt hơn trong thực tế.Chính phủ có trách nhiệm định hướng• Thực thi pháp luật:Quy hoạch sử dụng đất, các quy định về lao động và môi trường, việc cung cấp cơ sở hạtầng và các dịch vụ môi trường, xã hội đều thuộc về trách nhiệm của chính phủ và lànguyên tắc cơ bản để phát triển du lịch bền vững.• Lãnh đạo và xúc tiến các hoạt động bền vững:Chính phủ cần đảm nhận vai trị lãnh đạo trong việc khuyến khích du khách nhận thứcrõ hơn về tác động từ những hoạt động của chính họ và quan tâm hơn đến người dânbản địa.Phát triển loại hình du lịch cộng đồng là một ví dụ điển hình nhất về Cộng đồng địaphương và cụ thể là từng cá nhân người dân tại địa phương có vai trị trong việc tổ chức,vận hành và xây dựng các sản phẩm du lịch phù hợp cho du khách dựa trên những giátrị về văn hóa, như phong tục tập quán, các di sản phi vật thể cũng như thế mạnh về10 cảnh quan thiên nhiên của địa phương trong khuôn khổ quy định của pháp luật và nhữngchính sách tại địa phương. Việc trao quyền cho người dân bản địa giúp cải thiện đượccuộc sống vật chất, tinh thần cho người dân. Việc cho người dân làm chủ tài nguyên ởđịa phương mình cũng sẽ giúp tài nguyên du lịch được bảo vệ tốt hơn. Tác động của các chính sách và quy hoạch du lịch khơng bền vữngChính sách và quy hoạch du lịch cho một điểm đến không xem xét đến yếu tố bền vữngcó thể dẫn đến việc giảm hứng thú và sức hút đối với những người muốn định cư vàtham quan điểm đến đó và kết quả cuối cùng là du lịch sẽ bị du khách bỏ quên. Nhữngtác động cụ thể của một chính sách và quy hoạch phát triển du lịch yếu kém và khơngxem xét đến các yếu tố bền vững bao gồm:• Sự mất cân bằng về lượng khách giữa mùa thấp điểm và cao điểm sẽ nghiêm trọnghơn và lợi ích kinh tế của khu vực sẽ lệ thuộc nhiều hơn vào yếu tố thời gian. Các dịchvụ về sức khỏe và an ninh có thể trở nên đắt đỏ hơn trong mùa du lịch vì đó là nhữngchi phí dựa trên tiền thuế thu được tại địa phương.11 • Sự phát triển của một vài ‘điểm nóng’ với lợi ích hạn chế cho tồn bộ khu vực. Hơnnữa, giá cả đất đai ở những khu vực điểm nóng về du lịch cũng có thể bị đẩy lên mứcquá cao.• Chất lượng của những tiện nghi cuộc sống tại địa phương và các dịch vụ công cộng bịgiảm sút, ví dụ như: cơng viên, nhà vệ sinh cơng cộng, đường xá... do tần suất sử dụngvượt quá khả năng trong khi nguồn lực bị giới hạn trong việc quản lý và bảo dưỡng.• Tình trạng vứt rác bừa bãi gia tăng cùng với việc tăng tỉ lệ tội phạm và phá hoại tạothêm gánh nặng cho cộng đồng.• Lưu lượng giao thơng tăng vọt dẫn đến tình trạng ách tắc, ảnh hưởng đến đời sống củangười dân địa phương, vượt qua ngưỡng có thể chấp nhận được đối với cộng đồng.• Tiềm ẩn nguy cơ thương mại hóa nền văn hóa, do đó tính ngun vẹn của các cơngtrình và ý nghĩa văn hóa bị suy giảm nghiêm trọng và dẫn đến tình trạng hao mịn cácgiá trị văn hóa.• Các di tích lịch sử bị mất hoặc hủy hoại khơng thể thay thế và khơi phục được.• Các tổn hại đến an ninh và an toàn cho du khách, do đó gây ra luồng nhận thức tiêucực về hình ảnh một quốc gia, như là điểm đến thiếu an toàn, gia tăng những tin đồntiêu cực và giảm lượng khách quay trở lại Việt Nam cũng như hạn chế luồng du kháchtiềm năng.• Phát triển quá nhanh, phát triển quá mức và quá đông khách làm thay đổi vĩnh viễnmôi trường và hệ sinh thái trong khu vực tự nhiên.• Rác thải gia tăng cùng với nạn ơ nhiễm nguồn nước và ơ nhiễm khơng khí dẫn đếnviệc hủy hoại hoặc thay đổi môi trường sống trú cũng như giảm tính đa dạng sinh học.12 III THÁCH THỨC TRONG VIỆC PHÁT TRIỂN DU LỊCH CÓ TRÁCH NHIỆM TẠIVIỆT NAMSự tăng trưởng về khách du lịch nói chung, đặc biệt xu hướng du lịch đại trà dẫn tớiphát triển không đồng đều giữa các địa phương tạo ra những mất cân đối cục bộ. Đây làthách thức đối với quản lý, quy hoạch để kiểm soát dòng khách đến với mức tăngtrưởng phù hợp với sức chứa bền vững của điểm đến.Gia tăng sức ép lên môi trường, ô nhiễm, quá tải hoặc khai thác quá mức,bừa bãi tài nguyên du lịch. Nguy cơ suy thoái nhanh các nguồn tài nguyên du lịch dokhai thác tự phát, phát triển nóng, thiếu trách nhiệm. Những hạn chế về tầm nhìn, nhậnthức và nguồn lực dẫn tới tàn phá, sử dụng sai mục đích tài nguyên du lịch, đe dọa sựphát triển du lịch bền vững.13 IV MỘT SỐ GIẢI PHÁP CỦA NHÀ NƯỚC TRONG VIỆC PHÁT TRIỂN DU LỊCH CÓTRÁCH NHIỆMTái cơ cấu ngành Du lịch theo đúng tinh thần Nghị quyết 08 của Bộ Chính trị và LuậtDu lịch…Tái cơ cấu tập trung đến các yếu tố: Nguồn lực để phát triển du lịch [về tài chính và đầutư, về con người, về cơ chế chính sách]; sản phẩm du lịch nhằm tạo lợi thế cạnh tranhcũng như sự khác biệt; thị trường khách đến trên cơ sở xác định thị trường trọng điểm,mục tiêu và tiềm năng để tập trung đầu tư phát triển; hệ thống tổ chức quản lý ngành Dulịch; hệ thống các doanh nghiệp lữ hành; nguồn nhân lực du lịch, đặc biệt là nguồn nhânlực chất lượng cao về quản lý nhà nước và về quản trị nhân lực.Trước tiên, cần tập trung tái cấu trúc lại hình thái các doanh nghiệp lữ hành [là đầu tàukhai thác và tổ chức cho khách du lịch trong và ngoài nước]. Bộ Văn hóa, Thể thao vàDu lịch, Tổng cục Du lịch cần huy động các doanh nghiệp thuộc lĩnh vực nhà hàng,khách sạn cùng với các công ty lữ hành có uy tín hàng đầu của Việt Nam tham gia vàocác chương trình du lịch kích cầu được tổ chức định kỳ hằng năm.Xây dựng kế hoạch tổ chức lễ hội quốc gia, vùng hoặc địa phương nhằm phát triển sảnphẩm du lịch đặc trưng theo từng vùng, miền để tạo dựng thương hiệu, tránh lãng phínguồn lực và gây nhàm chán.Nhà nước đẩy mạnh công tác tuyên truyền, tạo nên sự đột phá về hình ảnh Việt Nam,ngành Du lịch cần đầu tư mạnh vào hoạt động xúc tiến du lịch, xem xét xã hội hóa quỹđầu tư xúc tiến du lịch, quảng bá du lịch.14 Tài liệu tham khảo://dulichbenvung.vn/index.php?option=com_content&task=view&id=823&Itemid=261//vietnamtourism.gov.vn/esrt/default.aspxportalid=1&tabid=352&itemid=954.htm//vietnamtourism.gov.vn/esrt/default.aspxportalid=1&tabid=352&itemid=712.htm?fbclid=IwAR1dTY0OO8GSeljrAdsywvWhSFcW2JEH6GtQBBWD8gi5FKj5GwwwSdPYMTw//vietnamtourism.gov.vn/esrt/FileDownload17.pdf?fbclid=IwAR18WFO6JU5q6uten4u1SXAVVxQ6fndWwISTz8X9nsK8tMKj6B_Yz-R_wuU//tapchicongthuong.vn/bai-viet/quan-ly-nha-nuoc-ve-du-lich-mot-sovan-de-ly-luan-co-ban-71885.htm?fbclid=IwAR33qSI6cr1pFUHB91nfph10E9XgCCqRWTF1fIxtBSnWgLczoW8S_FPOvzU15

Video liên quan

Chủ Đề