Chính sách đối ngoại của mĩ đối với việt nam từ năm 1949 đến năm 1954 là:

Chính sách đối ngoại của Mĩ đối với Việt Nam từ năm 1949 đến năm 1954 là

A. Phản đối Pháp xâm lược Việt Nam.

B. Trung lập, không can thiệp vào Việt Nam.

C. Ủng hộ nhân dân Việt Nam giành độc lập từ tay quân phiệt Nhật Bản.

D. Can thiệp, “dính líu” trực tiếp vào cuộc chiến tranh xâm lược Đông Dương của Pháp.

Hướng dẫn

Phương pháp: nhận định, đánh giá. Cách giải: Do Pháp ngày càng xa lầy vào chiến tranh Đông Dương nên Mỹ muốn âm mưu thay chân Pháp ở Đông Dương và ngày càng dính líu sâu vào CT Đông Dương

=> chọn đáp án D

Chính sách đối ngoại của Mĩ đối với Việt Nam từ năm 1949 - 1954 là

Chính sách đối ngoại của Mĩ đối với Việt Nam từ năm 1949 - 1954 là

A. giúp nước Pháp xâm lược trở lại và can thiệp vào miền Nam Việt Nam.

B. đã ủng hộ nhân dân Việt Nam giành độc lập từ tay quân phiệt Nhật Bản.

C. can thiệp, "dính líu" trực tiếp vào chiến tranh xâm lược Đông Dương của Pháp.

D. từ phản đối Pháp trở lại xâm lược đến ủng hộ quân Pháp xâm lược Việt Nam.

Phương pháp: nhận định, đánh giá.

Cách giải: Do Pháp ngày càng xa lầy vào chiến tranh Đông Dương nên Mỹ muốn âm mưu thay chân Pháp ở Đông Dương và ngày càng dính líu sâu vào CT Đông Dương

 → chọn đáp án D

CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ

Đáp án D

*Bảng: Quá trình can thiệp của Mĩ vào cuộc chiến tranh Đông Dương

=> Từ bảng trên có thể thấy, từ năm 1949 đến năm 1954, Mĩ ngày càng can thiệp sâu, dính líu trực tiếp vào cuộc chiến tranh Đông Dương của thực dân Pháp, nhằm thay chân Pháp ở Đông Dương.

CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ

45 điểm

Trần Tiến

Chính sách đối ngoại của Mĩ đối với Việt Nam từ năm 1949 đến năm 1954 là A. Phản đối Pháp xâm lược Việt Nam. B. Trung lập, không can thiệp vào Việt Nam. C. Ủng hộ nhân dân Việt Nam giành độc lập từ tay quân phiệt Nhật Bản.

D. Can thiệp, “dính líu” trực tiếp vào cuộc chiến tranh xâm lược Đông Dương của Pháp.

Tổng hợp câu trả lời [1]

Phương pháp: nhận định, đánh giá. Cách giải: Do Pháp ngày càng xa lầy vào chiến tranh Đông Dương nên Mỹ muốn âm mưu thay chân Pháp ở Đông Dương và ngày càng dính líu sâu vào CT Đông Dương => chọn đáp án D

Câu hỏi hay nhất cùng chủ đề

  • Hoàn cảnh lịch sử thuận lợi nhất để Đảng đề ra chủ trương kế hoạch giải phóng miền Nam là gì? A. Mĩ cắt giảm viện trợ cho chính quyền Sài Gòn B. Khả năng chi viện của miền Bắc cho chính trường miền Nam C. So sánh lực lượng thay đổi có lợi cho ta, nhất là sau chiến thắng Phước Long D. Quân Mĩ đã rút khỏi miền Nam, ngụy mất chỗ dựa.
  • Thế nào là cuộc "Chiến tranh lạnh" theo phương thức đầy đủ nhất? A. Chưa gây chiến tranh nhưng dùng chính sách viện trợ để khống chế các nước B. Chuẩn bị gây ra một cuộc chiến tranh thế giới mới. C. Thực tế chưa gây chiến tranh, nhưng chạy đua vũ trang làm cho nhân loại "Luôn luôn trong tình trạng chiến tranh", thực hiện "Chính sách đu đưa bên miệng hố chiến tranh". D. Dùng sức mạnh quân sự để đe dọa đối phương.
  • Năm 1858, liên quân Pháp - Tây Ban Nha mở đầu cuộc chiến tranh xâm lược Việt Nam ở A. Hà Nội. B. Gia Định C. Đà Nẵng. D. Huế.
  • Phong trào dân chủ 1936-1939 ở Việt Nam là một phong trào A. có tính chất dân tộc B. có tính dân chủ. C. không mang tính cách mạng. D. không mang tính dân tộc
  • Nội dung nào không phải là ý nghĩa của chiến thắng Ấp Bắc [Mĩ Tho] ngày 2/1/2963? A. Mở đầu cao trào "Tìm Mĩ mà đánh, tìm nguy mà diệt" trên toàn miền Nam. B. Mở ra khả năng đánh bại chiến lược "chiến tranh đặc biệt" của Mĩ. C. Góp phần đẩy nhanh quá trình suy sụp của chính quyền Ngô Đình Diệm. D. Bước đầu đánh bại các chiến thuật "trực thăng vận", "thiết xa vận" của Mĩ.
  • Việt Nam gia nhập ASEAN có ý nghĩa gì? A. Mở ra triển vọng cho sự liên kết toàn khu vực Đông Nam Á B. ASEAN đã trở thành một liên minh kinh tế - chính trị C. Chứng tỏ sự hợp tác giữa các thành viên ASEAN ngày càng có hiệu quả D. Chứng tỏ sự đối đầu về ý thức hệ tư tưởng - chính trị - quân sự
  • Sự kiện 6/1924 gắn với hoạt động nào của Nguyễn Ái Quốc ở Liên Xô? A. Người dự đại hội quốc tế VII của quốc tế cộng sản B. Người dự đại hội lần thứ V của quốc tế cộng sản C. Người dự đại hội quốc tế phụ nữ D. Người dự đại hội Nông dân quốc tế
  • Điểm kế thừa và phát triển của Hội nghị lần thứ 8 Ban chấp hành Trung Ương đảng [5/1941] so với các hội nghị trước đó là A. Đề cao giải phóng dân tộc, chủ trương thành lập Mặt trận thống nhất nhân dân phản đế Đông Dương. B. Đề cao giải phóng dân tộc, chủ trương thành lập Mặt trận thống nhất dân tộc phản đế Đông Dương. C. Đề cao giải phóng dân tộc, giải quyết vấn đề này ở từng nước Đông Dương, chủ trương thành lập Mặt trận dân chủ Đông Dương. D. Đề cao giải phóng dân tộc, giải quyết vấn đề này ở từng nước Ðông Dương, chủ trương thành lập Mặt trận Việt Nam Ðộc lập đồng minh.
  • Tính chất nền kinh tế Việt Nam trong thời kì đổi mới? A. Kinh tế tự cấp. B. Kinh tế bao cấp. C. Kinh tế hàng hoá tự do. D. Kinh tế hàng hoá, có sự điều tiết của nhà nước.
  • Bộ phim chuyển thể từ cuốn nhật kí của một nữ thanh niên Hà thành, đã giành được những giải thưởng danh giá của điện ảnh quốc tế có tên là: A. Bệnh xá Đặng Thuỳ Trâm B. Xin đừng đốt C. Đừng đốt D. Tuổi 20

Tham khảo giải bài tập hay nhất

Loạt bài Lớp 12 hay nhất

xem thêm

Chính sách đối ngoại của Mỹ đối với Việt Nam trong những năm 1949 - 1954 là


A.

Ủng hộ thực dân Pháp xâm lược trở lại Việt Nam.

B.

Đứng trung lập, không can thiệp, dính líu vào Việt Nam.

C.

Ủng hộ nhân dân Việt Nam kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược.

D.

Can thiệp sâu, dính líu trực tiếp vào cuộc chiến tranh xâm lược Đông Dương của thực dân Pháp.

Video liên quan

Chủ Đề