Cho tập hợp A 1, 2;3, 4, 5, 6 7 có bao nhiêu số tự nhiên chẵn có 3 chữ số khác nhau được lập từ A

Cho tập hợp A={0;1;2;3;4;5;6}. Có bao nhiêu số tự nhiên chẵn có 5 chữ số đôi một khác nhau được lập thành từ các chữ số của tập \[A\], đồng thời có đúng 2 chữ số lẻ và 2 chữ số lẻ đó đứng cạnh nhau.

Lời giải

adsense


Vì chữ số lẻ đứng kề nhau nên ta gom 2 số  lẻ thành số M, có \[C_{3}^{2}\] bộ M.
Gọi số cần chọn có dạng \[\overline{abcd}\] với d số chẳn.
` ● Trường hợp 1. d=0, suy ra d có 1 cách chọn.
+] Có 3 vị trí để xếp chữ số M, ứng với mỗi cách xếp M có 2! cách xếp hai phần tử trong M.
+] Chọn thứ tự 2 chữ số từ tập {2;4;6} để xếp vào 2 vị trí trống còn lại, có \[A_{3}^{2}\] cách.
Do đó trường hợp này có \[1.3.2!.C_{3}^{2} = 36\]số.
● Trường hợp 2. d THUỘC {2;4;6}, suy ra d có 3 cách chọn.

 

Với giải Bài 2 trang 10 SGK toán 10 tập 2 Cánh diều chi tiết trong Chương 5 Đại số tổ hợp. Bài 1. Quy tắc cộng, quy tắc nhân, sơ đồ hình cây giúp học sinh dễ dàng xem và so sánh lời giải từ đó biết cách làm bài tập Toán 10. Mời các bạn đón xem:

Giải Bài tập Toán 10 Bài 2 trang 10 SGK toán 10 tập 2

Bài 2 trang 10 SGK toán 10 tập 2

Đề bài: Từ các chữ số 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, lập được bao nhiêu

a] Số chẵn gồm ba chữ số?

b] Số chẵn gồm ba chữ số đôi một khác nhau?

Phương pháp giải:

Thực hiện liên tiếp các hành động: chọn chữ số hàng đơn vị, hàng chục, hàng trăm.

Lời giải chi tiết:

a] Việc lập số chẵn gồm ba chữ số là thực hiện 3 hành động liên tiếp: chọn chữ số hàng đơn vị, chọn chữ số hàng chục, chọn chữ số hàng trăm.

chọn chữ số hàng đơn vị: Có 3 cách chọn [số 2, 4, 6].

chọn chữ số hàng chục: Có 7 cách chọn.

chọn chữ số hàng trăm: Có 7 cách chọn.

Theo quy tắc nhân, số số chẵn lập được là: 3.7.7=147 [số].

b] Việc lập số chẵn gồm ba chữ số đôi một khác nhau là thực hiện 3 hành động liên tiếp: chọn chữ số hàng đơn vị, chọn chữ số hàng chục, chọn chữ số hàng trăm.

Câu trả lời được xác thực chứa thông tin chính xác và đáng tin cậy, được xác nhận hoặc trả lời bởi các chuyên gia, giáo viên hàng đầu của chúng tôi.

a. Gọi số có 3 chữ số khác nhau lập từ tập A là $\overline{abc}$

+ $a$ có 7 cách chọn $[a \ne 0]$

+ $b$ có 7 cách chọn $[b\ne a\text{ vừa chọn}]$

+ $c$ có 6 cách chọn $[c\ne a, b\text{ vừa chọn}]$

Vậy có 7.7.6=294 số có 3 chữ số khác nhau lập từ tập A.

b. $\overline{abc}$ là số chẵn có 3 chữ số khác nhau lập từ A

Tập A có các số chẵn sau {0;2;4;6}

TH1: $c=0$

$a$ có 7 cách, b có 6 cách

$\Rightarrow$ có $1.7.6=42$ cách

TH2: $c=\{2;4;6\}$ có 3 cách

$a$ có 6 cách chọn $[a\ne c$ và $a\ne0]$

$b$ có 6 cách chọn $[ b\ne a, b\ne c]$

$\Rightarrow$ có $3.6.6=108$ cách

Vậy có 108+42=150 số chẵn có 3 chữ số khác nhau lập từ tập A.

c. $\overline{abcde}$ là số có 5 chữ số khác nhau lập từ tập A.

Tất cả số có 5 chữ số khác nhau lập từ A là

`a` có 7 cách chọn $[a\ne 0]$
`b` có 7 cách chọn `b\ne a`

`c, d, e` lần lượt có 6,5,4 cách

Vậy có 7.7.6.5.4=5880 số có 5 chữ số khác nhau lập từ tập A.

Tìm có bao nhiêu số có 5 chữ số khác nhau bắt đầu bằng 56 lập từ tập A $\overline{56cde}

$c, d, e$ lần lượt có 6, 5, 4 cách

Vậy có 6.5.4=120 số

Vậy số số có 5 chữ số khác nhau ko bắt đầu 56 là: 5880-120=5760 số

d. Số số có 3 chữ số khác nhau lập từ tập A là: 7.7.6=294 số [câu a]

Tìm số có 3 chữ số khác nhau có tổng vượt quá 15.

Có 4 bộ số có 3 chữ số khác nhau sau có tổng vượt quá 15[tổng >16] là:

$[7,6,5],[7,6,4],[7,6,3],[7,5,4]$

Mỗi bộ số có 3! cách sắp xếp vị trí nên tạo ra 3! số

Vậy số số có 3 chữ số khác nhau có tổng >16 là 4.3!

Vậy số số có 3 chữ số khác nhau và có tổng các chữ số không vượt quá 15 là

$294-4.3!=270$ cách.

Chủ Đề